intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo 6 tháng lần 6: Nâng cao năng lực tiếp cận các dịch vụ Kinh doanh nông nghiệp cho các nông hộ ở Miền Trung Việt Nam

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

75
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc phát triển chương trình đào tạo Kinh doanh nông nghiệp thực sự là một thử thách đối với các cán bộ Khoa Kinh tế và Phát triển. Những hoạt động xây dựng năng lực phát triển chương trình đào tạo đã được tiến hành trong thời gian cán bộ của trường sang thăm và làm việc tại New Zealand cũng như những hoạt động hội thảo tiếp theo sau đó. Trên thực tế đã và đang có nhiều yếu tố cản trở cho hoạt động này như việc thảo luận với các trường đại học, thống nhất về nội dung cũng như sự chấp...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo 6 tháng lần 6: Nâng cao năng lực tiếp cận các dịch vụ Kinh doanh nông nghiệp cho các nông hộ ở Miền Trung Việt Nam

  1. AGRIBIZ PROJECT 055/VIE 04 BÁO CÁO 6 THÁNG LẦN 6 BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BÁO CÁO 6 THÁNG LẦN THỨ 6 Cột mốc sự kiện 6 Tên dự án NÂNG CAO NĂNG LỰC TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP CHO CÁC NÔNG HỘ Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM Mã số dự án: 055/04VIE Đơn vị thực hiện ĐAI HỌC KINH TẾ HUẾ & ĐẠI HỌC LINCOLN Tháng 03, 2008 1
  2. AGRIBIZ PROJECT 055/VIE 04 BÁO CÁO 6 THÁNG LẦN 6 MỤC LỤC Thông tin đơn vị.................................................................................................................3 Giới thiệu............................................................................................................................4 A. Chương trình đào tạo Kinh doanh nông nghiệp........................................................4 B. Các module tập huấn ....................................................................................................4 PHẦN 1: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KDNN............................................................6 PHẦN 2: CÁC MODULE TẬP HUẤN .........................................................................10 2
  3. AGRIBIZ PROJECT 055/VIE 04 BÁO CÁO 6 THÁNG LẦN 6 Thông tin đơn vị Tên dự án Nâng cao năng lực tiếp cận các dịch vụ KDNN cho các nông hộ ở Miền Trung Việt Nam Đơn vị Việt Nam Khoa Kinh tế & Phát triển, Đại học Kinh tế Huế Giám đốc dự án phía Việt Nam PGS.TS. Mai Văn Xuân Đơn vị Úc Đại học Lincoln Nhân sự Úc GS.TS. Sandra Martin Ngày bắt đầu Tháng 2, 2005 (thực tế là tháng 6, 2005) Ngày hoàn thành (dự định) Tháng 12, 2007 Ngày hoàn thành (đã thay đổi) Tháng 9, 2008 Thời hạn báo cáo Tháng 10, 2007 đến tháng 3, 2008 Cán bộ liên lạc Phía Úc: Cố vấn trưởng Tên GS.TS. Sandra Martin Phone: +64 3 3252811, +64 3 3253604 Chức vụ: Giáo sư về Quản lý KDNN Fax: +64 3 3253244 Tổ chức Đại học Lincoln Email: Martin@lincoln.ac.nz Phía Úc: Liên hệ hành chính Tên Stewart Pittaway Phone: +64 21607884 Chức vụ General Manager, LI (2006) Fax: +64 9 5292830 Ltd Tổ chức Lincoln University Email: stewart.pittaway@liltd.co .nz Phía Việt Nam 84-54-538332; Tên PGS.TS. Mai Văn Xuân Phone: 0914019555 Chức vụ Giám đốc dự án, Trưởng Fax: 84-54-529491 Khoa Kinh tế & Phát triển xtq2003@dng.vnn.vn Tổ chức Đại học Kinh tế Huế Email: xuanmv@yahoo.com 3
  4. AGRIBIZ PROJECT 055/VIE 04 BÁO CÁO 6 THÁNG LẦN 6 Giới thiệu Báo cáo cột mốc sự kiện 6 là một kết quả quan trọng của dự án Agribiz. Báo cáo bao gồm: 1. Đề cương của chương trình đào tạo Kinh doanh nông nghiệp của trường Đại học Kinh tế Huế. 2. Những module tập huấn được phát triển để đáp ứng kết quả đánh giá nhu cầu đào tạo. Những phần này được trình bày theo thứ tự Phần 1 và 2. A. Chương trình đào tạo Kinh doanh nông nghiệp Việc phát triển chương trình đào tạo Kinh doanh nông nghiệp thực sự là một thử thách đối với các cán bộ Khoa Kinh tế và Phát triển. Những hoạt động xây dựng năng lực phát triển chương trình đào tạo đã được tiến hành trong thời gian cán bộ của trường sang thăm và làm việc tại New Zealand cũng như những hoạt động hội thảo tiếp theo sau đó. Trên thực tế đã và đang có nhiều yếu tố cản trở cho hoạt động này như việc thảo luận với các trường đại học, thống nhất về nội dung cũng như sự chấp nhận của các cơ quan có thẩm quyền của Đại học Huế. Cấu trúc cuối cùng của chương trình sẽ phải phù hợp với những yêu cầu đặt ra của chương trình đào tạo chính quy của Nhà nước. Chính điều này đã ảnh hưởng đến số lượng các môn học có trong chương trình. Tháng 3 năm 2008, chương trình cuối cùng cũng đã nhận được sự nhất trí của Đại học Huế. Việc chuẩn bị đề cương chi tiết cho các môn học sẽ được tiến hành trong bước phát triển tiếp theo của chương trình. Dự kiến đến tháng 6 năm 2008 sẽ hoàn thành và được đưa vào trong báo cáo cột mốc sự kiện 10. B. Các module tập huấn Sau khi có được kết quả đánh giá về nhu cầu đào tạo về KDNN ở 4 tỉnh, việc chuẩn bị 4 module tập huấn được tiến hành. Phần mô tả đầy đủ và các đặc điểm của các khoá học được đưa vào phần giới thiệu của 4 module tập huấn này. Cá khoá học này được phát triển qua hoạt động điều tra và kết quả đánh giá sau khoá học. 4
  5. AGRIBIZ PROJECT 055/VIE 04 BÁO CÁO 6 THÁNG LẦN 6 Đội ngũ Khoa Kinh tế & Phát triển đóng vai trò chủ đạo trong việc tiến hành chuẩn bị các module tập huấn. Công tác này cũng nhận được sự hỗ trợ từ phía các cán bộ trường Đại học Lincoln. Trong bước tiếp theo, dự án sẽ xuất bản một cuốn sách trong đó bao gồm 4 khoá tập huấn. Cuốn sách này được xem là 1 tài liệu rất có giá trị cho nhiều đối tượng khác nhau như các trung tâm Khuyến nông, cán bộ giảng dạy của Khoa, Thư viện, các tổ chức Phi chính phủ trong nước và quốc tế đang làm việc tại Việt Nam cũng như các trường Đại học khác. Hoạt động dự định tiến hành vào giữa năm 2008. 5
  6. AGRIBIZ PROJECT 055/VIE 04 BÁO CÁO 6 THÁNG LẦN 6 PHẦN 1: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KDNN ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN ----o0o---- CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KINH DOANH NÔNG NGHIỆP Huế, 2008 6
  7. AGRIBIZ PROJECT 055/VIE 04 BÁO CÁO 6 THÁNG LẦN 6 ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Trình độ: CỬ NHÂN Ngành đào tạo: QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành đào tạo: KINH DOANH NÔNG NGHIỆP Loại hình đào tạo: CHÍNH QUY (4 năm) Trong đó Số tín STT Mã số Tên môn học chỉ Bắt buộc Tự chọn KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 50 36 14 A (Chọn ít nhất 7 trong 14 tín chỉ tự chọn) I Khoa học Mác-Lênin 17 17 0 Triết học Mác-Lênin 4 1 4 Kinh tế chính trị Mác-Lênin 5 2 5 Chủ nghĩa xã hội khoa học 3 3 3 Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam 3 4 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 5 2 II Khoa học tự nhiên 10 10 0 Toán cao cấp 1 2 6 2 Toán cao cấp 2 2 7 2 Lý thuyết xác suất và thống kê toán 3 8 3 Tin học đại cương 3 9 3 III Khoa học xã hội và Nhân văn 13 2 11 Luật đại cương 2 10 2 Lịch sử các học thuyết Kinh tế I 11 (2) 2 Luật Kinh tế 12 (3) 3 Địa lý Kinh tế 13 (2) 2 Khoa học môi trường 14 (2) 2 Các phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 15 (2) 2 IV Ngoại ngữ 10 7 3 Tiếng Anh cơ bản 1 16 (3) 3 Tiếng Anh cơ bản 2 2 17 2 7
  8. AGRIBIZ PROJECT 055/VIE 04 BÁO CÁO 6 THÁNG LẦN 6 Tiếng Anh cơ bản 3 2 18 2 Tiếng Anh chuyên ngành 3 19 3 V Giáo dục thể chất VI Giáo dục quốc phòng KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN B (Chọn ít nhất 13 trong 40 tín chỉ tự chọn) 93 53 40 Kiến thức chuyên ngành Kinh tế và Quản trị VII 6 Kinh doanh 6 Kinh tế vi mô I 3 20 3 Kinh tế vĩ mô I 3 21 3 Kiến thức chuyên ngành Quản trị Kinh VIII doanh 12 12 Marketing căn bản 3 22 3 Các nguyên lý kế toán 3 23 3 Kinh tế lượng 3 24 3 Nguyên lý thống kê kinh tế 3 25 3 Kiến thức ngành IX (Chọn ít nhất 2 trong 7 tín chỉ tự chọn) 22 15 7 Quản trị học 3 26 3 Quản lý nhân lực 3 27 3 Quản trị chiến lược 3 28 3 Quản trị tài chính 3 29 3 Quản trị sản xuất 3 30 3 2 Quản trị thương hiệu 31 (2) 3 Kinh tế phát triển 32 (3) 2 Thương mại quốc tế 33 (2) Kiến thức ngành 2 (Chọn ít nhất 6 trong 10 tín chỉ tự chọn) X 30 20 10 Marketing nông nghiệp 2 34 2 2 Thống kê nông nghiệp 35 (2) Quản trị chất lượng 2 36 2 Kế toán doanh nghiệp 2 37 2 Quản trị Doanh nghiệp nông nghiệp 3 38 3 Kinh tế nông nghiệp 3 39 3 2 Kinh tế lâm nghiệp 40 (2) 8
  9. AGRIBIZ PROJECT 055/VIE 04 BÁO CÁO 6 THÁNG LẦN 6 2 Phân tích chính sách nông nghiệp 41 (2) Lập kế hoạch kinh doanh nông nghiệp 2 42 2 Lập và quản lý dự án đầu tư 2 43 2 Thanh toán quốc tế 44 (2) 2 Kinh tế nông hộ và trang trại 45 2 2 Tài chính vi mô 2 46 2 2 Khuyến nông 47 (2) Kiến thức bổ trợ XI (Chọn ít nhất 5 trong 23 tín chỉ tự chọn) 23 23 Chăn nuôi đại cương 2 48 (2) Kỹ thuật trồng trọt 2 49 (2) Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản 2 50 (2) Quản trị thương mại 2 51 (2) Thương mại điện tử 2 52 (2) Hệ thống nông nghiệp 2 53 (2) Kinh tế môi trường 3 54 (3) Mô hình toán kinh tế 2 55 (2) Kinh tế quốc tế 2 56 (2) Phân tích lợi ích chi phí 2 57 (2) Thị trường chứng khoán 2 58 (2) KIẾN TẬP, THỰC TẬP 4 C 4 Thực tập nghề nghiệp 4 4 XII D LÀM ĐỒ ÁN HOẶC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 7 7 XIII 7 Làm khoá luận 7 XIV 7 Học phần thay thế khoá luận 7 59 Chuyên đề Quản trị trang trại 3 3 60 Chuyên đề Quản trị rủi ro 2 2 Chuyên đề Marketing nông nghiệp 61 2 2 Tổng cộng 154 100 54 9
  10. AGRIBIZ PROJECT 055/VIE 04 BÁO CÁO 6 THÁNG LẦN 6 PHẦN 2: CÁC MODULE TẬP HUẤN Thông qua việc phân tích tình hình kinh tế và nông nghiệp Việt Nam đã nảy sinh nhu cầu đào tạo nông dân và cán bộ khuyến nông về những kĩ năng và hoạt động kinh doanh nông nghiệp nhằm đóng góp vào sự phát triển nông nghiệp bền vững. Với trình độ năng lực của mình, Khoa Kinh tế và Phát triển đã tiến hành nhiều nghiên cứu và dự án trong lĩnh vực KDNN và đóng một vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu đào tạo này. Khoa đã tiến hành các phương pháp được các chuyên gia từ Đại học Lincoln ứng dụng thành công ở nhiều nước. Sau khi xem xét tình hình kinh tế và nông nghiệp ở Việt Nam, đặc biệt là ở khu vực miền Trung, 4 học phần tập huấn đã được thiết kế, bao gồm: Module đầu tiên là (1) Phương pháp tập huấn và thiết kế khoá học được soạn thảo cho đối tượng cán bộ quản lý. Các module tập huấn còn lại được thiết kế theo thứ tự như sau: (2) Phân tích trang trại, (3) Marketing/Phân tích chuỗi cung, (4) Lập kế hoạch KDNN. Ba module tập huấn này liên hệ chặt chẽ và bổ sung cho nhau. Hy vọng những module tập huấn này sẽ có thể giúp nông dân hoạt động có hiệu quả hơn, sử dụng tốt hơn những thông tin có được và phát triển bền vững hệ thống nông nghiệp hiện có. Đối với cán bộ khuyến nông, chúng sẽ củng cố được những kĩ năng và kiến thức về KDNN để có thể cung cấp dịch vụ cần thiết cho nông dân. 10
  11. AGRIBIZ PROJECT 055/VIE 04 BÁO CÁO 6 THÁNG LẦN 6 CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN CỦA DỰ ÁN AGRIBIZ Kể từ năm 1990, các chính sách Kinh tế xã hội của chính phủ Việt Nam chủ yếu tập trung vào công tác xoá đói, giảm nghèo. Mặc dù công cuộc đổi mới ở Việt Nam đã đạt được những kết quả rất ấn tượng, hiện vẫn đang còn một tỉ lệ dân số chưa thực sự tham gia đầy đủ vào tiến trình này, trong đó đến 90% là dân nghèo ở các vùng nông thôn. Khu vực miền Trung là nơi có tỷ lệ dân nghèo cao trong nước. Đây là khu vực được đánh giá là có cơ sở hạ tầng nghèo nàn, trình độ giáo dục thấp và ít cơ hội tiếp cận dịch vụ. Trên thực tế, những nông hộ nhỏ, đặc biệt là ở khu vực miền Trung đã quen với những kiểu kinh tế tự cấp tự túc và xem cây lúa là vụ mùa chủ đạo trong khi năng suất thu được từ loại cây này lại thấp. Bên cạnh đó, do ít có cơ hội tiếp cận thị trường, thiếu thông tin và kiến thức cũng như kĩ năng về KDNN, việc trồng thành công các vụ mùa khác cũng bị hạn chế. Chính vì thế, để giúp các nông hộ phát triển được thì điều cần thiết là phải cải thiện được những kiến thức và kĩ năng về KDNN để từ đó họ có thể sản xuất được nhiều mùa vụ hiệu quả hơn, sử dụng được thông tin tốt hơn và có được chiến lược phát triển sinh kế bền vững. Thực tế cho thấy hiện tại trình độ năng lực của cán bộ các Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, các cán bộ hỗ trợ huyện cũng như cán bộ hợp tác xã đang còn rất hạn chế. Họ thường gặp khó khăn trong việc hỗ trợ người nông dân do thiếu kiến thức và phương pháp tập huấn. Đã có nhiều hoạt động dự án với nhiều chủ đề khác nhau được tiến hành nhằm hỗ trợ phát triển nông thôn. Kết quả khảo sát của dự án Agribiz cũng cho thấy nhu cầu đào tạo nông dân là rất lớn ở khu vực Miền Trung này. Chính vì thế, việc tiến hành các khoá tập huấn về Thiết kế khoá học và phương pháp tập huấn cho đối tượng cán bộ khuyến nông đóng một vai trò quan trọng trong công tác phát triển nông thôn và xoá đói, giảm nghèo. Tập huấn nông dân là một hoạt động tập huấn người lớn. Hoạt động này đặc trưng bởi tính độc lập, đa dạng và đòi hỏi phải có sự tôn trọng từ phía người dạy v.v. Để thiết kế và tiến hành thành công cần phải có phương pháp cụ thể và phù hợp. Khoá học này được thiết kế để thoả mãn những yêu cầu trên thông qua việc cung cấp những kiến thức căn bản, những phương pháp thiết kế và tổ chức khoá học cũng như cách thức cải thiện kĩ năng tập huấn của bản thân người dạy. Trước tiên, học viên có cơ hôi biết được những 11
  12. AGRIBIZ PROJECT 055/VIE 04 BÁO CÁO 6 THÁNG LẦN 6 bước quan trọng trong việc lập kế hoạch cho một hoạt động tập huấn từ việc đánh giá nhu cầu tập huấn, thiết kế tập huấn, tổ chức và đánh giá khoá tập huấn. Những chủ đề tập huấn tiếp theo sẽ thảo luận về những bước lập kế hoạch tổ chức khoá học để học viên có thể biết được lý do cũng như cách thức tiến hành đánh giá nhu cầu đào tạo, xác định mục tiêu tập huấn. Thêm vào đó, để hoàn thành những chủ đề này, học viên phải có khả năng giải thích những hình thức hoạt động hướng dẫn và phương pháp tập huấn. Các đặc điểm của hoạt động tập huấn cho người lớn cũng được nêu bật. Thảo luận chi tiết về những kĩ năng tập huấn cần thiết như trình bày, đặt câu hỏi, trả lời, lắng nghe, v.v cũng như cách thức tiếp thu chúng cũng là một kiến thức quan trọng cho học viên khi đóng vai trò là người tiến hành giảng dạy cho nông dân. Tóm lại, khoá học này cung cấp cho học viên những kiến thức phù hợp và cần thiết khi tiến hành hoạt động tập huấn như công tác hậu cần, lên thời gian biểu và đánh giá toàn khoá học. Các module tập huấn của dự án Agribiz được đánh giá là có cơ cấu chặt chẽ và bao quát được những kiến thức cần thiết cho việc lập kế hoạch tập huấn. Như đã đề cập trong phần trước, dự án Agribiz đã thiết kế được 4 module tập huấn nhằm xây dựng năng lực cho đội ngũ cán bộ khuyến nông và nông dân trong lĩnh vực KDNN. Cụ thể như sau: (1) Thiết kế khoá học và phương pháp tập huấn; (2) Phân tích trang trại; (3) Marketing và phân tích chuỗi cung và (4) Lập kế hoạch KDNN. Sau khi khoá học kết thúc, học viên sẽ trở thành nguồn lực quan trọng góp phần xoá bỏ khoảng trống về kiến thức cũng như kĩ năng KDNN. Bên cạnh đó, học viên cũng có thể tổ chức được những hoạt động tập huấn cho những chủ đề khác. PGS. TS. Mai Văn Xuân 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2