Báo cáo: Các nghiên cứu của trường phái hiện đại hóa cổ điển
lượt xem 30
download
Tham khảo bài thuyết trình 'báo cáo: các nghiên cứu của trường phái hiện đại hóa cổ điển', khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo: Các nghiên cứu của trường phái hiện đại hóa cổ điển
- Các nghiên cứu của Trường phái HĐH cổ điển Giáo viên hướng dẫn: Ths.Nguyễn Minh Đức Nhóm thực hiện: nhóm 3
- 1..McClelland: Động lực đạttđược mục tiêu 1 McClelland: Động lực đạ được mục tiêu 2..Inkeless: Con ngườiihiện đạii 2 Inkeless: Con ngườ hiện đạ 3. Bellad: Tôn giáo thờiiTokugawa ở Nhậtt 3. Bellad: Tôn giáo thờ Tokugawa ở Nhậ 4. Lipset: Mốiiquan hệ giữa phát triển kinh ttế 4. Lipset: Mố quan hệ giữa phát triển kinh ế và dân chủ và dân chủ
- 1.1. Nhóm xã hội nào có trách nhiệm chính đối với sự HĐH nền kinh tế của các nước Thế giới thứ 3? • Doanh nhân trong nước • Tại sao?
- • Mục tiêu hoạt động của giới doanh nhân không ch ỉ là tìm kiếm lợi nhuận. • Khát khao thực sự của họ là “động lực đạt được mục tiêu": Có mục tiêu vươn tới, làm việc tốt, nghĩ ra được phương thức làm việc tốt hơn... • Và "Động lực đạt được mục tiêu" có sự mối quan hệ tỷ lệ thuận với sự phát triển kinh tế
- • Đối với cá nhân dùng phương pháp chiếu: biết động lực của riêng họ qua các tham vọng trong suốt quá trình kể chuyện • Đối với quốc gia: đo lường thông qua nội dung của các tác phẩm văn học dân gian vì nó thể hiện ý chí của dân tộc đó, là sự phản ánh tâm lý của người dân trong một quốc gia
- – Sự giáo dục của gia đình, đặc biệt là của bố mẹ đối với con cái: • Bố mẹ cần đặt mục tiêu cao cho con cái • Bố mẹ cần có phương pháp để khuyến khích con cái thực hiện miêu tiêu đề ra • Bố mẹ không nên áp đặt cho con mà nên để con cái tự phát huy khả năng của chúng – Hệ thống giáo dục và sự ảnh hưởng của văn hoá phương Tây sẽ truyền "động lực đạt được mục tiêu" vào các nước Thế giới thứ 3
- Do vậy, theo McClelland: • Nghiên cứu sự phát triển của các nước Th ế giới th ứ ba nên tập trung nghiên cứu giới doanh nhân • Các nhà lập chính sách cần có chính sách đ ầu t ư vào nguồn nhân lực đặc biệt phải đẩy mạnh "Động lực đạt được mục tiêu" của các doanh nhân trong n ước • Biện pháp để làm điều đó là tăng cường quan h ệ giáo dục, văn hoá với các nước phát triển phương Tây
- 2.1. Ảnh hưởng của HĐH đến thái độ, giá trị sống và cách sống của các cá nhân là gì? 2.2. Khi người dân của các nước Thế giới thứ 3 bị ảnh hưởng của các giá trị phương Tây thì thái độ của họ có hiện đại hơn trước hay không? 2.3. Quá trình HĐH có gây ra trạng thái tâm lý căng thẳng (Stress) cho người dân ở các nước Thế giới thứ 3 hay không?
- • Một đất nước có mức độ công nghiệp hoá càng cao thì càng hiện đại • Còn mức độ hiện đại của người dân được đo bằng cách nào?
- • Thước đo mức độ hiện đại của người dân có giá trị từ 0 đến 100 • Các đặc điểm chung của con người hiện đại: – Sự cởi mở với những cái mới – Tăng dần sự độc lập từ người hướng dẫn – Tin tưởng vào khoa học – Có chí tiến thủ – Có kế hoạch dài hạn – Hoạt động xã hội
- Giáo dục là yếu tố quan trọng nhất: mô hình giáo dục phương Tây sẽ giúp cho việc tiếp nhận các giá trị hiện đại. • Nghề nghiệp: Tác phong làm việc công nghiệp
- • Không có sự khác biệt về mức độ căng thẳng tâm lý giữa con người hiện đại và con người không hiện đại • Quá trình HĐH không tạo ra sự căng thẳng về tâm lý cho người dân ở các nước Thế giới thứ 3
- 3.1. Câu hỏi nghiên cứu Tôn giáo thời kì Tokugawa có đóng góp như thế nào đến sự phát triển kinh tế nhanh chóng của Nhật? – Quá trình công nghiệp hoá của Nhật được khởi động bởi tầng lớp Võ sĩ đạo (Samurai). Như vậy, nhân tố tôn giáo có phải là nhân tố tạo nên sự hiện đại của xã hội Nhật Bản?
- 3.2. Nền tảng lý thuyết Thừa hưởng các khái niệm của Thuyết chức năng để phân tích mối quan hệ giữa tôn giáo và xã hội công nghiệp hiện đại của Nhật: • Xã hội công nghiệp hiện đại: được định nghĩa dựa trên các giá trị kinh tế như: Sự hợp lý, tính phổ thông, k ết qu ả đạt được • Và một xã hội thiếu các giá trị kinh tế trên thì không th ể vượt qua được các trở ngại của nền kinh tế lạc hậu để trở thành một nền kinh tế năng động
- 3.3. Ba hình thức quan hệ giữa tôn giáo và phát triển kinh tế ở Nhật • Tôn giáo ảnh hưởng trực tiếp đến đạo đức kinh tế: • Lao động cần cù • Sống khổ hạnh • Cho phép kinh doanh chân chính
- Tôn giáo ảnh hưởng đến phát triển kinh tế thông qua các thể chế chính trị: Cách mạng Minh Trị được thực hiện bởi tầng lớp Võ sĩ đạo Tôn giáo ảnh hướng đến phát triển kinh t ế thông qua th ể chế gia đình: Samurai đặt ra quy định rất khắt khe về bổn phận gìn giữ danh tiếng của gia đình
- 4.1. Câu hỏi nghiên cứu – Giữa dân chủ và phát triển kinh tế có mối quan hệ như thế nào? • Phải chăng quốc gia nào càng giầu có thì càng dân ch ủ?
- 4.2. Biến số/ chỉ tiêu phân tích
- 4.2. Biến số/ chỉ tiêu phân tích: Dân chủ: – Dân chủ được thể hiện thông qua hệ thống chính trị cung cấp những cơ hội sửa đổi Hiến pháp để thay đổi sự quản lí của chính quyền – Cho phép dân chúng ảnh hưởng tới các quyết định quan trọng của các cơ quan nhà nước
- 4.2. Biến số/ chỉ tiêu phân tích: Phát triển kinh tế: 4 chỉ số • Sự giàu có • Sự công nghiệp hoá • Sự đô thị hoá • Giáo dục
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
QUY ĐỊNH VỀ NỘI DUNG VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
4 p | 449 | 123
-
Biểu mẫu nghiên cứu khoa học
60 p | 456 | 102
-
CÁCH VIẾT MỘT BÁO CÁO KHOA HỌC
13 p | 521 | 98
-
BÁO CÁO: "CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG CỦA MÍA VÀ CÁC GIỐNG MÍA PHỔ BIẾN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG"
16 p | 288 | 55
-
Bài giảng Quy trình nghiên cứu và bảo vệ luận văn Thạc sỹ - TS. Đặng Ngọc Đức
18 p | 494 | 53
-
Chương II: Lịch sử nghiên cứu địa chất Việt Nam
19 p | 289 | 35
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU SO SÁNH TRONG GIÁO DỤC: HỌC VÀ LÀM VIỆC ĐỘC LẬP TRONG CÁC LỚP DIỄN THUYẾT TẠI HOA KỲ VÀ VIỆT NAM"
13 p | 127 | 19
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 5: Trình bày báo cáo nghiên cứu khoa học
51 p | 42 | 11
-
Bài giảng Dẫn luận phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 9: Viết báo cáo nghiên cứu
10 p | 38 | 8
-
Tổng luận Một số nguyên tắc và tiêu chuẩn báo cáo nghiên cứu khoa học
35 p | 88 | 8
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 6 - TS. Hoàng Thanh Liêm
40 p | 44 | 7
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 10 - Lê Khương Ninh
14 p | 74 | 5
-
Báo cáo Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ tại huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
20 p | 109 | 5
-
Bài giảng Chương 5: Soạn thảo và thuyết trình kết quả nghiên cứu
20 p | 70 | 4
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Phần 3 - TS. Đào Nam Anh
12 p | 75 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - xã hội nông thôn: Bài 4 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
28 p | 4 | 1
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - xã hội nông thôn: Bài 5 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
49 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn