Báo cáo "Các quy định về cá nhân trong bộ luật dân sự "
lượt xem 12
download
Điều 23 có quy định về người không có năng lực hành vi, quy định tại ®iều luật này tương ứng với việc phân biệt các mức độ năng lực hành vi của cá nhân, theo đó thì người dưới 6 tuổi không có năng lực hành vi dân sự và mọi giao dịch dân sự của người dưới 6 tuổi do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện. Thiết nghĩ Điều 23 nên sửa từ “không có” thành “chưa có” bởi lẽ người dưới 6 tuổi có khả năng có năng lực hành vi...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo "Các quy định về cá nhân trong bộ luật dân sự "
- ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù ThS. Lª §×nh NghÞ * 1. Điều 23 có quy định về người hành vi dân sự” theo quy định của BLDS không có năng lực hành vi, quy định tại thì họ có thể có lại năng lực hành vi khi ®iều luật này tương ứng với việc phân căn cứ để tuyên bố họ mất năng lực hành biệt các mức độ năng lực hành vi của cá vi dân sự không còn nữa. Do vậy, theo nhân, theo đó thì người dưới 6 tuổi không chúng tôi nên thay từ “mất” bằng từ “tạm có năng lực hành vi dân sự và mọi giao dừng”. Tất nhiên có quan điểm cho rằng dịch dân sự của người dưới 6 tuổi do nếu nói “tạm dừng” thì có thể lại bắt buộc người đại diện theo pháp luật xác lập, phải có lại, điều này theo chúng tôi là thực hiện. Thiết nghĩ Điều 23 nên sửa từ không nhất thiết. Chỉ có thể có lại năng lực “không có” thành “chưa có” bởi lẽ hành vi dân sự khi thoả mãn điều kiện do người dưới 6 tuổi có khả năng có năng pháp luật quy định. Như vậy, Điều 24 nên lực hành vi dân sự khi họ đạt đến độ tuổi sửa như sau: nhất định do pháp luật quy định. Mặt “Điều 24: Tạm dừng năng lực hành vi khác, cũng tại ®iều này nên thay cụm từ dân sự “chưa đủ 6 tuổi” thành cụm từ “dưới 6 1. Khi một người do bị bệnh tâm thần tuổi” thì câu văn sẽ trong sáng hơn. Như hoặc mắc các bệnh khác mà không thể vậy, Điều 23 nên sửa như sau: nhận thức, làm chủ được hành vi của mình “Điều 23: Người chưa có năng lực thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi hành vi dân sự. ích liên quan, toà án ra quyết định tuyên Người dưới 6 tuổi thì chưa có năng lực bố tạm dừng năng lực hành vi dân sự trên hành vi dân sự. Mọi giao dịch dân sự của cơ sở kết luận của tổ chức giám định có người dưới 6 tuổi đều phải do người đại thẩm quyền. diện theo pháp luật xác lập, thực hiện”. Khi không còn căn cứ tuyên bố một 2. Điều 24 có quy định về “Mất năng người tạm dừng năng lực hành vi dân sự lực hành vi dân sự” của cá nhân. Vấn đề thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc này đã được đề cập trong giáo trình luật của người có quyền và lợi ích liên quan, dân sự của Trường ®ại học luật Hà Nội, toà án ra quyết định huỷ bỏ quyết định tạm chúng tôi đồng ý với các quan điểm cho dừng năng lực hành vi dân sự. rằng không nên dùng từ “mất”. Khái niệm 2. Mọi giao dịch dân sự của người bị từ “mất” thường được hiểu là không còn nữa, tuy nhiên với người “mất năng lực * Trường đại học luật Hà Nội T¹p chÝ luËt häc 35
- ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù tạm dừng năng lực hành vi dân sự đều do đời tư của cá nhân được tôn trọng và được người đại diện theo pháp luật xác lập, pháp luật bảo vệ”, tuy nhiên cũng tại điều thực hiện”. luật này lại không hề đưa ra khái niệm thế Để có cơ sở pháp lí áp dụng một cách nào là bí mật đời tư. Thời gian vừa qua, có thống nhất liên quan đến việc toà án ra nhiều vụ việc có liên quan đến những vấn quyết định tuyên bố tạm dừng năng lực đề thuộc về bí mật đời tư gây nhiều tranh hành vi dân sự của cá nhân, cơ quan nhà cãi, chẳng hạn một người gửi thư cho nước có thẩm quyền cần có văn bản hướng người khác thì người được nhận bức thư có dẫn cụ thể. Trong văn bản hướng dẫn này quyền công bố bức thư đó không? Xuất cần quy định rõ tổ chức giám định có thẩm phát từ lí do như vậy mà Điều 34 cần thiết quyền nào sẽ có thẩm quyền kết luận về phải bổ sung khái niệm về bí mật đời tư. tình trạng không nhận thức, làm chủ được Theo quan điểm của chúng tôi, khoản 1 hành vi của người có thể bị tuyên bố tạm Điều 34 nên sửa như sau: dừng năng lực hành vi dân sự. Ngoài ra, “Điều 34. Quyền đối với bí mật đời tư khi không còn căn cứ thì nhất thiết phải có 1. Bí mật đời tư của cá nhân là những kết luận của tổ chức giám định có thẩm thông tin liên quan đến bản thân cá nhân quyền về tình trạng đã nhận thức, làm chủ đó mà người này không muốn tiết lộ cho được hành vi của người bị toà án ra quyết người khác biết. Quyền đối với bí mật định tuyên bố tạm dừng năng lực hành vi đời tư của cá nhân được tôn trọng và dân sự, khi đó toà án mới có thể ra quyết được pháp luật bảo vệ”. định huỷ bỏ quyết định tạm dừng năng lực - Điều 32 BLDS có quy định về quyền hành vi dân sự. được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức 3. Chương 2, mục 2 Phần thứ nhất quy khoẻ, thân thể. Quy định này hết sức cần định về quyền nhân thân. Về cơ bản, các thiết, tránh các hành vi trái pháp luật của quy định về quyền nhân thân trong phần người khác xâm phạm tới tính mạng, sức này đã cụ thể hoá được các quyền công khoẻ, thân thể của con người. Tuy nhiên, dân được Nhà nước ta thừa nhận, tuy có vấn đề đặt ra là nếu là một cá nhân bình nhiên, theo chúng tôi cần có sự sửa đổi, bổ thường, họ có đầy đủ năng lực hành vi dân sung trong một số quy định sau đây: sự thì họ có toàn quyền định đoạt đối với - Điều 34 của BLDS có quy định về các bộ phận trên cơ thể của họ hay không? quyền đối với bí mật đời tư. Đây là quy Hiện nay, trên thế giới đã xuất hiện nhiều định hết sức cần thiết, đặc biệt trong xu thế vấn đề liên quan đến lĩnh vực tế nhị này các quyền của cá nhân phải được tuyệt đối như cho (hoặc bán) trứng, tinh trùng, hiến tôn trọng, trong đó có những vấn đề thuộc tặng (hoặc bán) các cơ quan nội tạng, dùng về riêng tư của mỗi con người. Mặc dù cơ thể của mình để cho một số hãng dược Điều 34 quy định: “Quyền đối với bí mật phẩm thử nghiệm thuốc, chuyển đổi giới 36 T¹p chÝ luËt häc
- ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù tính, mang thai hộ (hoặc mang thai thuê)... trí... Do đó, theo chúng tôi thì khoản 1 của Đây là lí do mà chúng tôi muốn bàn: Có điều luật này cần được sửa đổi như sau: nên quy định trong BLDS về quyền của cá “Điều 49: Nơi cư trú của người chưa nhân đối với cơ thể của họ không? thành niên Theo quan điểm của chúng tôi, cần 1. Nơi cư trú của người chưa thành thiết phải quy định về quyền của cá nhân niên là nơi cư trú của cha, mẹ; nếu cha, mẹ đối với cơ thể của họ. Quy định này nhằm có nơi cư trú khác nhau thì nơi cư trú của tạo điều kiện cho cá nhân thực hiện quyền người chưa thành niên là nơi cư trú của cha định đoạt của mình đối với các bộ phận hoặc mẹ nhưng phải vì lợi ích tốt nhất cho trên cơ thể của họ nhưng cũng phải có người chưa thành niên đó”... những cơ sở để hạn chế tình trạng lạm 5. Điều 70 quy định về người giám hộ quyền để thực hiện những công việc trái đương nhiên của người chưa thành niên. pháp luật, trái đạo đức xã hội, đi ngược lại Chúng ta biết rằng nếu một người chưa với thuần phong, mĩ tục của dân tộc (ví dụ thành niên thì đương nhiên em cña họ cũng như làm nghề mại dâm). Do đó, theo sẽ là người chưa thành niên. Do đó, để đảm chúng tôi nên bổ sung Điều 32a như sau: bảo sự logic của điều luật thì khoản 2 của “Điều 32a. Quyền của cá nhân đối với điều này không thể đưa “em” của người cơ thể chưa thành niên vào khi lấy căn cứ anh, 1. Cá nhân có quyền đối với cơ thể chị, em không có điều kiện để xác định cũng như các bộ phận trên cơ thể của họ. ông bà nội ngoại là người giám hộ. Khoản 2. Việc thực hiện quyền của các nhân 2 của Điều 70 bỏ từ “em”, như vậy sẽ sửa liên quan đến cơ thể, các bộ phận trên cơ như sau: thể của mình không được trái pháp luật và “... 2. Trong trường hợp không có anh, không được trái đạo đức xã hội”. chị ruột hoặc anh chị ruột không có đủ điều 4. Điều 49 BLDS có quy định về nơi kiện làm người giám hộ thì ông, bà nội, ông, cư trú của người chưa thành niên. Việc xác bà ngoại có đủ điều kiện phải là người giám định nơi cư trú của cá nhân có ý nghĩa rất hộ”. lớn đối với cá nhân trong giao dịch dân sự 6. Điều 72 quy định thủ tục cử người cũng như trong các quan hệ khác. Nếu giám hộ. Thông thường khi chúng ta dùng người chưa thành niên còn cả cha mẹ thuật ngữ “cử” thì thường nói tới một chủ nhưng cha mẹ lại có nơi cư trú khác nhau thể có thẩm quyền nhất định trong một lĩnh vì nhiều nguyên nhân thì cần phải lựa chọn vực cụ thể và theo đó họ cử người khác cho người chưa thành niên có một nơi cư làm một công việc gì đó (thường nói tới từ trú nhất định, tuy nhiên phải đảm bảo “cử” là chúng ta hiểu trong một quan hệ thuận lợi cho người chưa thành niên đó hành chính, mệnh lệnh). Trở lại quy định trong việc học tập, sinh hoạt, vui chơi, giải tại Điều 72 thì khi không có người giám hộ T¹p chÝ luËt häc 37
- ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù đương nhiên, những người thân thích của chúng tôi nên bổ sung vào Điều 93 một người được giám hộ cử một người trong số khoản mới như sau: họ làm người giám hộ, nếu những người “Điều 93. Huỷ bỏ quyết định tuyên bố thân thích không cử được ai trong số họ thì một người là đã chết họ cử người khác làm người giám hộ. Theo ... tôi, chúng ta không nên sử dụng thuật ngữ 3. Mọi giao dịch dân sự giữa người thứ “cử” trong ngữ cảnh này mà nên dùng ba với người thừa kế di sản của người bị thuật ngữ “đề nghị”. Như vậy, đoạn 1 của toà án ra quyết định tuyên bố là đã chết có Điều 72 sẽ sửa như sau: liên quan đến di sản mà người này được “Điều 72. Cử người giám hộ hưởng vẫn phát sinh hiệu lực pháp lí”. Trong trường hợp người chưa thành 8. Một người bị toà án ra quyết định niên, người bị bệnh tâm thần hoặc mắc các tuyên bố là đã chết cũng như ra quyết định bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ huỷ bỏ quyết định tuyên bố là đã chết sẽ ảnh được hành vi của mình không có người giám hưởng rất lớn tới những người khác trong hộ đương nhiên theo quy định tại Điều 70 và quan hệ với người này. Để thuận tiện cho Điều 71 của Bộ luật này thì những người những người khác khi họ biết thông tin liên thân thích của người đó cử một người trong quan đến người bị tuyên bố chết, thiết nghĩ số họ làm người giám hộ; nếu không có ai cần có quy định cụ thể trong việc công khai trong số người thân thích có đủ điều kiện thông tin về người bị tuyên bố là đã chết cho làm người giám hộ thì họ có thể đề nghị người khác biết. Tuy nhiên, BLDS cũng chỉ người khác làm người giám hộ...”. quy định mang tính định hướng, còn cụ thể 7. Theo quy định tại Điều 92 thì khi của sự thông báo rộng rãi, đăng báo như thế một người bị tuyên bố là đã chết thì tài sản nào thì cần có văn bản hướng dẫn cụ thể về của người này sẽ được giải quyết theo quy tuyên bố mất tích, tuyên bố chết. Theo định của pháp luật về thừa kế. Tuy nhiên chúng tôi, nên bổ sung một điều luật mới khi người bị tuyên bố là đã chết còn sống quy định về vấn đề này. Cụ thể: và trở về thì họ có quyền yêu cầu người “Điều 93a. Thông báo về tuyên bố thừa kế trả lại tài sản hiện còn. Thực tế thì chết, huỷ bỏ quyết định tuyên bố chết. khi một người được hưởng di sản của Quyết định tuyên bố là đã chết đối với người chết, họ có thể đưa di sản đó vào một người cũng như quyết định về việc làm đối tượng trong giao dịch dân sự với huỷ bỏ quyết định này của toà án phải người khác (cho thuê, cầm cố, thế chấp...) được niêm yết tại nơi cư trú cuối cùng của và như vậy thì việc giải quyết quan hệ này người bị tuyên bố và phải được thông báo sẽ rất phức tạp. Để tránh sự xáo trộn của công khai trên các phương tiện thông tin các quan hệ xã hội đã được thiết lập, theo đại chúng theo quy định của pháp luật”./. 38 T¹p chÝ luËt häc
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Rà soát lại các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường ở Việt Nam - Một vấn đề cần thiết cấp bách"
4 p | 184 | 30
-
Báo cáo " Các quy định về chứng minh trong tố tụng dân sự"
8 p | 106 | 16
-
Báo cáo " Các quy định về chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO "
5 p | 88 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Hoàn thiện các quy định về xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động THA dân sự có liên quan đến các TCTD và thực tiễn thực hiện tại TPHCM
84 p | 19 | 13
-
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ: Nghiên cứu xây dựng quy định về ghi nhãn sản phẩm dệt may phù hợp với điều kiện trong nước và quy định Quốc tế - KS. Bùi Thị Thanh Trúc (chủ nhiệm đề tài)
47 p | 145 | 12
-
Tạp chí khoa học: Hoàn thiện các quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam về bảo vệ quyền phụ nữ trên cơ sở tiếp thu pháp luật quốc tế
15 p | 98 | 12
-
Tạp chí khoa học: Rà soát lại các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường ở Việt Nam-Một vấn đề cần thiết cấp bách
4 p | 134 | 11
-
Báo cáo " Các quy định về thi hành án trong bộ luật tố tụng dân sự"
4 p | 84 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai
81 p | 41 | 7
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trong luật hình sự Việt Nam
16 p | 108 | 6
-
Báo cáo Hội thảo hài hòa hóa các quy định về SPS của Việt Nam và EU: Một số quy định và khuyến nghị đối với ngành thủy sản và rau quả Việt Nam
26 p | 59 | 6
-
Báo cáo " Các quy định về việc người Việt Nam định cư ở nước ngoài. tổ chức, cá nhân nước ngoài sử dụng đất tại Việt Nam"
6 p | 61 | 6
-
Báo cáo " Một số suy nghĩ xung quanh các quy định về hợp đồng thế chấp sử dụng đất trong Bộ luật Dân sự các văn bản pháp luật hiện hành"
7 p | 96 | 6
-
Quy định về trình bày Luận văn Thạc sĩ - ĐH Hải Phòng
12 p | 72 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trong luật hình sự Việt Nam
13 p | 95 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên
109 p | 31 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trong luật hình sự Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
115 p | 36 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn