intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo: Cập nhật dữ liệu sống còn (OS) với điều trị Olaparib bước 1 ở bệnh nhân ung thư buồng trứng có suy giảm chức năng tái tổ hợp tương đồng (HRD)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

8
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo "Cập nhật dữ liệu sống còn (OS) với điều trị Olaparib bước 1 ở bệnh nhân ung thư buồng trứng có suy giảm chức năng tái tổ hợp tương đồng (HRD)" gồm các nội dung sau tổng quan điều trị ung thư buồng trứng hiện nay; cá thể hoá điều trị ung thư buồng trứng với đột biến BRCA/HRD; cập nhật kết quả nghiên cứu SOLO-1 và PAOLA-1; ca lâm sàng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo: Cập nhật dữ liệu sống còn (OS) với điều trị Olaparib bước 1 ở bệnh nhân ung thư buồng trứng có suy giảm chức năng tái tổ hợp tương đồng (HRD)

  1. Cập nhật dữ liệu sống còn (OS) với điều trị Olaparib bước 1 ở bệnh nhân ung thư buồng trứng có suy giảm chức năng tái tổ hợp tương đồng (HRD) ThS.BsCK2. Lê Trung Khoa Nội Phụ khoa – Phổi Bệnh viện Ung bướu Tp. Hồ Chí Minh AstraZeneca tài trợ bài báo cáo cho mục đích giáo dục và cập nhật y khoa 1
  2. NỘI DUNG ▪ Tổng quan điều trị ung thư buồng trứng hiện nay ▪ Cá thể hoá điều trị ung thư buồng trứng với đột biến BRCA/HRD ▪ Cập nhật kết quả nghiên cứu SOLO-1 và PAOLA-1 ▪ Ca lâm sàng ▪ Kết luận 2
  3. THỰC TẾ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BUỒNG TRỨNG HIỆN NAY
  4. DỊCH TỂ HỌC Tại Việt Nam, năm 2020 có khoảng 1400 ca mắc mới và 923 ca tử vong. Tỷ lệ bệnh lưu hành 5 năm là 3468 ca. Tỷ lệ UTBT được chẩn đoán theo từng giai đoạn Tại chỗ Tại vùng Di căn xa Không rõ GĐ Tỷ lệ sống còn sau 5 năm Tại chỗ Tại vùng Di căn xa Không rõ GĐ Cancer Statistics. National Cancer Institute, Surveillance, Epidemiology, and End Results Program. http://seer.cancer.gov/. Accessed 12 April 2021. Hiroyuki Nomura et al, Epidemiology and Etiology of Ovarian Cancer, Frontiers in Ovarian Cancer Science pp 1-13 4
  5. ĐIỀU TRỊ BƯỚC 1 UNG THƯ BUỒNG TRỨNG Chẩn đoán Ung thư buồng trứng Giai đoạn I Giai đoạn II - IV Hoá trị tân bổ trợ Phẫu thuật Phẫu thuật giảm tổng khối bướu Xét nghiệm SHPT GĐ IA/IB GĐ IC BRCA hay HRD Hoá trị bổ trợ ± Bevacizumab Theo dõi/Hoá trị# Hoá trị # Tuỳ theo kết quả giải phẫu bệnh Điều trị duy trì: Theo dõi - Bevacizumab* - PARPi** - PARPi + Bevacizumab ** * nghiên cứu GOG-218; ICON7 ** nghiên cứu SOLO-1; PAOLA-1; PRIMA 5 hinhanhykhoa.com
  6. Điều trị Ung thư buồng trứng giai đoạn III/IV (trước 2019) 1 Phẫu thuật 2 Hoá trị bổ trợ 6 chu kỳ Pacli-Carbo 3 Theo dõi mPFS = 10,3 tháng1 Hoá trị tân bổ trợ Hoá trị 3 chu kỳ 1 3 chu kỳ Pacli-Carbo 2 Phẫu thuật 3 4 Theo dõi mPFS = 10,3 tháng1 Pacli-Carbo 1 Phẫu thuật 2 Hoá trị 6 chu kỳ Pacli-Carbo ± Bevacizumab 3 Duy trì Bevacizumab 12-22 chu kỳ mPFS = 14,1 tháng1 mPFS (tháng) 1. Burger RA, et al. N Engl J Med. 2011;365:2473-2483
  7. Hầu hết các trường hợp UTBT sẽ tái phát, dẫn đến tiên lượng xấu và thời gian điều trị ngắn hơn • ~ 80% ung thư buồng trứng giai đoạn tiến xa sẽ tái phát trong hoặc sau khi điều trị bước 1 • Trung vị PFS ngày càng rút ngắn sau mỗi lần tái phát* 1L 2L mPFS 3L 18.2 mo 4L mPFS 5L 6L (95% CI: 17.3–19.1) 10.2 mo mPFS mPFS (95% CI: 9.6–10.7) 6.4 mo 5.6 mo mPFS mPFS (95% CI: (95% CI: 4.4 mo 5.9–7.0) (95% CI: 4.1 mo 4.8–6.2) (95% CI: 3.7–4.9) 3.0–5.1) Tái phát lần 1 Tái phát lần 2 Tái phát lần 3 Tái phát lần 4 Tái phát lần 5 Mục tiêu của điều trị duy trì bước đầu: tiêu diệt mọi tế bào ung thư còn sót lại không thể phát hiện và kéo dài thời gian ổn định bệnh. amPFS values measured from beginning of chemotherapy (ie, day of randomization) to the first disease progression and, thereafter, from one progression to the subsequent one or to death. L, line; mPFS, median progression-free survival; PFS, progression-free survival. Hanker LC, et al. Ann Oncol. 2012;23(10):2605-12. * Dữ liệu mô tả mPFS của quan sát và chờ đợt, không bao gồm điều trị duy trì
  8. CÁ THỂ HOÁ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BUỒNG TRỨNG VỚI ĐỘT BIẾN BRCA/HRD
  9. Có khoảng 50% bệnh nhân Ung thư biểu mô buồng trứng có tình trạng HRD dương tính BRCA1 germline mutations 8% Other HRD BRCA BRCA1 somatic mutations 3% mutations BRCA2 germline mutations 6% (khoảng 20%) Other 21% BRCA2 somatic mutations 3% CDK12 mutations 3% FA gene mutations 2% Other HRR gene NER mutations 4–8% Core RAD gene mutations 1.5% mutations* HRR DNA damage gene mutations 2% HRD (50%) MMR mutations 3% BRCA1 promoter methylatio10% Altered HRR gene RAD51C promoter methylation 2% expression Cyclin E1 amplification 15% HRP EMSY amplification 6% Other Possibly HRD PTEN homozygous loss 7% unidentified causes HR=homologous recombination; HRR=homologous recombination repair. 10 1. Konstantinopoulos PA, et al. Cancer Discov. 2015;5(11):1137–54; 2. da Cunha Colombo Bonadio RR et al. Clinics (Sao Paulo). 2018;73(suppl 1) :e450s. Published 2018 Aug 20. doi:10.6061/clinics/2018/e450s
  10. HRD là dấu ấn sinh học cung cấp thông tin toàn diện nhất trong Ung thư biểu mô buồng trứng Approximate percent of women “positive” by testing modality Mẫu máua Germline BRCA mutations1 15% BRCA mutations2 22% Mẫu u Germline & Somatic HRD 4 50% hinhanhykhoa.com
  11. Xét nghiệm HRD ứng dụng trong lâm sàng hiện nay và diễn giải kết quả Xét nghiệm HRD (mẫu mô) Tình trạng đột biến BRCA Điểm bất ổn định bộ gen Kết quả HRD Có và Bất kể điểm số HRD Dương tính/BRCA dương tính Không và Điểm bất ổn định bộ gen cao HRD Dương tính/BRCA wild-type Không và Điểm bất ổn định bộ gen thấp HRD- âm tính HRD=homologous recombination deficiency 1. Myriad myChoice HRD Technical Specifications. Available at: https://myriad-web.s3.amazonaws.com/myChoice/downloads/myChoiceHRDTechSpecs.pdf. (Accessed December 2021); 2. Ray-Coquard I, et al. N Engl J Med. 2019;381:2416–2428; 3. Jenner ZB, et al. Fut Oncol. 2016;12(12):1439–1456 11
  12. Các hướng dẫn quốc tế công nhận giá trị của xét nghiệm HRD và BRCA để quyết định điều trị trong ung thư buồng trứng Test NCCN1a ESMO2,3 ESMO2 ASCO4,5 SGO6 Yes Yes Yes Yes BRCA mutation Yes Yes Yes HRD May inform ‘magnitude To inform ‘magnitude To inform ‘use of olaparib + No mention of PARPi benefit’b of PARPi benefit’c bevacizumab’ in 1Ld Yes Non-BRCA HRR Insufficient To inform ‘susceptibility to No mention No mention gene mutations evidence/no mention platinum, PARPi or experimental agents’ BRCA1/RAD51C Insufficient No mention No mention No mention promoter methylation evidence/no mention Whole genome Insufficient No mention No mention No mention sequencing evidence/no mention • aNational Comprehensive Cancer Network® (NCCN®) makes no warranties of any kind whatsoever regarding their content, use or application and disclaims any responsibility for their application or use in any way; bIn the absence of a BRCAm, HR status may provide information on the magnitude of benefit of PARP inhibitor therapy (category 2A - based on lower-level evidence, there is uniform NCCN consensus that the intervention is appropriate); cHRD-positive defined by either a deleterious or suspected BRCA mutation, genomic instability or LOH (in 1L maintenance setting however, LOH has no evidence of clinical utility); dHRD-positive defined by either tumour BRCA mutation and/or with a genomic instability score ≥42. • 1. Referenced with permission from the NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology (NCCN Guidelines®) for Ovarian Cancer Including Fallopian Tube Cancer and Primary Peritoneal Cancer. V.3.2021. © National Comprehensive Cancer Network, Inc. 2022. All rights reserved. Accessed January, 2022. To view the most recent and complete version of the guideline, go online to NCCN.org. NCCN makes no warranties of any kind whatsoever regarding their content, use or application and disclaims any responsibility for their application or use in any way; 2. Miller RE, et al. Ann Oncol. 2020. 21 2020;S0923-7534(20):42164-42167; 3. Colombo N And Ledermann JA. Ann Oncol. 2021;32(10):1300–1302; 4. Konstantinopoulos PA, et al. J Clin Oncol. 2020;38(11):1222–1245; 5. Tew WP, et al. J Clin Oncol. 2020;38(30): 3468-3493; 6. SGO Clinical Practice Statement: Genetic Testing For Ovarian Cancer. 2014. . Accessed January 2022. Available at: https://www.sgo.org/clinical-practice/guidelines/genetic-testing-for-ovarian-cancer/
  13. Những tiến bộ gần đây với việc xác định dấu ấn sinh học phân tử BRCA hoặc HRD giúp cá thể hóa việc điều trị ■ Placebo ■ Bevacizumab initiation ■ Bevacizumab throughout ■ Olaparib ■ Niraparib ■ Placebo + bevacizumab ■ Olaparib + bevacizumab BRCA mutated 13.8 SOLO-11 56.0 BRCA mutated 21.7 60.7 HRD positive 17.6 46.8 PAOLA-11 BRCA wild-type 16.6 HRD positive 30.0 HRD negative/unknown 16.0 16.9 BRCA mutated 10.9 22.1 HRD positive 10.4 21.9 PRIMA3 BRCA wild-type 8.2 HRD positive 19.6 HRD negative 5.4 8.1 10.3 ITT 11.2 14.1 GOG-02184 -2 2 6 10 14 18 22 26 30 34 38 42 46 50 54 58 62 66 70 PFS (months) Comparisons across trials should not be made as trials were not head-to-head BRCA, breast cancer gene; HRD, homologous recombination deficiency; ITT, intent-to-treat; PFS, progression-free survival 1. Banerjee S, et al. Presented at ESMO 2020 Virtual Congress; 2. Ray-Coquard I, et al. N Engl J Med 2019;381:2416–2428; 3. Gonzalez-Martin A, et al. N Engl J Med 2019;381:2391–2402; 4. Burger RA, et al. N Engl J Med 13 2011;365:2473–2483; González-Martín A, et al. Oral presentation at ESMO GYN 2023; abstract 36MO.
  14. CA LÂM SÀNG • Bệnh nhân P.T.T.H, nữ, sinh năm 1979 (44 tuổi) • Độc thân • Nghề nghiệp: nhân viên văn phòng • Tiền căn gia đình: chị gái bị ung thư vú đang điều trị tại Pháp • Bệnh sử: • Tháng 12/2022, bệnh nhân điều trị tại 1 BV Đa khoa: ▪ Chẩn đoán: Ung thư buồng trứng (T) FIGO IIIC ▪ Giải phẫu bệnh: carcinôm tuyến, biệt hoá vừa độ 2, dạng nội mạc tử cung ở buồng trứng ▪ Điều trị: phẫu thuật + hoá trị (Paclitacxel – Carboplatine x 4 chu kỳ) • Tháng 5/2023 => nhập viện Bv. Ung bướu Tp. HCM 14
  15. TÓM TẮT QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ 1. Phẫu thuật giảm tổng khối bướu (12/2022) ▪ Phẫu thuật cắt tử cung - 2 phần phụ - mạc nối lớn + lấy bướu gieo rắc (R1, còn bướu vòm hoành # 1cm + rốn gan # 5cm) ▪ GPB: carcinôm tuyến, biệt hoá vừa độ 2, dạng nội mạc tử cung ở buồng trứng ▪ Chẩn đoán: ung thư buồng trứng FIGO IIIC 2. Hoá trị: Pacllitacxel – Carboplatin x 4 chu kỳ 3. BV. Ung bướu: ▪ CTscan: Tổn thương dạng nốt dưới vòm hoành 2 bên theo dõi gieo rắc # 10mm ▪ CA 125 = 7.35 IU/mL ▪ Sinh học phân tử: có đột biến BRCA1 gây bệnh  Đánh giá đáp ứng một phần (PR) Ung thư buồng trứng (T) FIGO IIIC có đột biến BRCA1 đã phẫu thuật + hoá trị 4 CK 15
  16. HƯỚNG XỬ TRÍ TIẾP THEO? Bệnh nhân có kết quả xét nghiệm BRCA1 (+) và mong muốn được điều trị duy trì với Olaparib. Một số câu hỏi đặt ra trong tình huống này: 1. BN thuộc nhóm nguy cơ tái phát cao (high risk)1,2: phẫu thuật không tối ưu (R1)  có nên sử dụng thêm Bevacizumab như NC GOG-218/ICON-7? 2. Điều trị duy trì với Olaparib nên thực hiện như thế nào? Có lợi ích về lâm sàng trong trường hợp này không? 1. K.S. Tewari, R.A. Burger, D. Enserro, B.M. Norquist, E.M. Swisher, M.F. Brady, et al., Final overall survival of a randomized trial of bevacizumab for primary treatment of ovarian cancer, J. Clin. Oncol. 37 (2019) 2317–2328 2. A.M. Oza, A.D. Cook, J. Pfisterer, A. Embleton, J.A. Ledermann, E. Pujade-Lauraine, et al., Standard chemotherapy with or without bevacizumab for women with newly diagnosed ovarian cancer (ICON7): overall survival results of a phase 3 randomised trial, Lancet Oncol. 16 (2015) 16 928–936.
  17. CẬP NHẬT NGHIÊN CỨU SOLO-1 VÀ PAOLA-1
  18. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU SOLO-1 18
  19. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ 19
  20. Overall survival at 7-year follow-up in patients with newly diagnosed advanced ovarian cancer and a BRCA mutation who received maintenance olaparib in the SOLO1/GOG 3004 trial Paul DiSilvestro,1 Susana Banerjee,2 Nicoletta Colombo,3 Giovanni Scambia,4 Byoung-Gie Kim,5 Ana Oaknin,6 Michael Friedlander,7 Alla Lisyanskaya,8 Anne Floquet,9 Alexandra Leary,10 Gabe S Sonke,11 Charlie Gourley,12 Amit Oza,13 Antonio González-Martín,14 Carol Aghajanian,15 William Bradley,16 Cara Mathews,1 John McNamara,17 Elizabeth S Lowe,18 Kathleen N Moore19 •1Women & Infants Hospital, Providence, RI, USA; 2The Royal Marsden NHS Foundation Trust and Institute of Cancer Research, London, UK; 3University of Milan-Bicocca and Istituto Europeo di Oncologia, Milan, Italy; 4Università Cattolica del Sacro Cuore- Fondazione Policlinico A. Gemelli, IRCCS, Rome, Italy; 5Samsung Medical Center, Sungkyunkwan University School of Medicine, Seoul, Korea; 6Vall d’Hebron University Hospital, Vall d’Hebron Institute of Oncology (VHIO), Barcelona, Spain; 7University of New South Wales Clinical School, Prince of Wales Hospital, Randwick, NSW, Australia; 8St Petersburg City Oncology Dispensary, St Petersburg, Russia; 9Institut Bergonié, Comprehensive Cancer Centre, Bordeaux, and Groupe d’Investigateurs Nationaux pour l’Etude des Cancers Ovariens, France; 10Institut Gustave-Roussy, Villejuif, and Groupe d’Investigateurs Nationaux pour l’Etude des Cancers Ovariens, France; 11The Netherlands Cancer Institute, Amsterdam, The Netherlands; 12Cancer Research UK Edinburgh Centre, University of Edinburgh, Edinburgh, UK; 13Princess Margaret Cancer Centre, Toronto, ON, Canada; 14Clínica Universidad de Navarra, Madrid, Spain; 15Memorial Sloan Kettering Cancer Center, New York, NY, USA; 16Froedtert and the Medical College of Wisconsin, Milwaukee, WI, USA; 17Biostatistics, Oncology Biometrics, Oncology R&D, AstraZeneca, Cambridge, UK; 18Global Medicines Development, Oncology, AstraZeneca, Gaithersburg, MD, USA; 19Stephenson Oklahoma Cancer Center, Oklahoma City, OK, USA Conducted in partnership with the Gynecologic Oncology Group (GOG 3004) ClinicalTrials.gov identifier: NCT01844986. This study was sponsored by AstraZeneca and is part of an alliance between AstraZeneca and Merck Sharp & Dohme LLC, a subsidiary of Merck & Co., Inc., Rahway, NJ, USA hinhanhykhoa.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2