intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo chuyên đề: Ô nhiễm môi trường không khí

Chia sẻ: Nguyen Thi Kim Xuyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

1.382
lượt xem
204
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Môi trường không khí đang từng giờ, từng phút bị ô nhiễm trầm trọng bơi những hoạt động của con người. Điều này gây ảnh hưởng đên sức khỏe, đe dọa sự sinh tồn của con người và sinh vật. Ô nhiễm không khí là vấn nạn chung của nhân loại, cần phải có sự nỗ lực hợp tác trong việc giải quyết vấn nạn này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo chuyên đề: Ô nhiễm môi trường không khí

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Lớp: DH11QM GVHD: TS. LÊ QUỐC TUẤN Trịnh Quốc Tuấn Nguyễn Châu Giang Nguyễn Thị Kim Xuyến Lê Đức Lĩnh Nguyễn Thị Trà Giang
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu của chuyên đề:  Môi trường không khí đang từng giờ, từng phút bị ô nhiễm trầm trọng bởi những hoạt động của con người.  Điều này gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, đe doạ sự sinh tồn của con người và sinh vật.  Ô nhiễm không khí là vấn nạn chung của nhân loại, cần phải có sự nỗ lực hợp tác trong việc giải quyết vấn nạn này.
  3. Ý nghĩa thực tiễn của chuyên đề: Cung cấp một số thông tin, kiến thức cơ bản về vấn nạn ô nhiễm môi trường không khí cùng tác hại của nó. Nhấn mạnh tầm quan trọng, tính cấp thiết của việc bảo vệ, giữ gìn trong sạch môi trường không khí nói riêng và các loại môi trường khác nói chung.
  4. NỘI DUNG Vài nét về môi trường không khí 1. Thực trạng ô nhiễm không khí 2. Nguyên nhân ô nhiễm không khí 3. Hậu quả của ô nhiễm không khí 4. Một số biện pháp giải quyết 5.
  5. 1.Vài nét về môi trường không khí: 1.1 Khái niệm: - Không khí là hỗn hợp nhiều loại chất khí và hơi nước bao quanh Trái Đất, không màu không mùi không vị. Trong đó chứa 78% N2, 21% O2, 1% các khí khác. - Không khí bị ô nhiễm là không khí có chứa các chất độc, bụi bẩn hoặc diễn ra những biến đổi quan trọng làm thay đổi thành phần không khí,tạo ra những chất có thể gây hại lên cơ thể con người và môi trường.
  6. 1.2 Vai trò của không khí : - Là lớp áo giáp bảo vệ mọi sinh vật trên Trái Đất khỏi các tia bức xạ nguy hiểm. - Oxi trong không khí là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, thực vật và động vật. - Là nơi chứa đựng các khí thải do các hoạt động của con người sinh ra  Không khí là nguồn gốc của sự sống.
  7. 2. Thực trạng ô nhiễm không khí: 2.1 Ô nhiễm bụi: - Nồng độ bụi trong các khu dân cư cạnh các nhà máy, xí nghiệp, đường giao thông lớn vượt trị số tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 đến 3 lần. - Ở các công trường xây dựng có thể vượt từ 10 đến 20 lần.
  8. 2.2 Ô nhiễm khí: - Mỗi năm ước tính có: 20 tỉ tấn CO2; 700 triệu tấn bụi 600.000 tấn Zn, hơi Hg, hơi Pb và các chất độc hại khác được thải vào không khí. - Tập trung ở các làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng, gốm, sứ, nhựa…
  9. 2.3 Ô nhiễm mùi: -Thường xảy ra ở hai bên bờ kênh rạch thoát nước, -Ô nhiễm imùi hôi tanh t hcác cơ, rác thảiven cảng do sự thố rửa các chấ ở ữu khu đô thị cá, khu chế biến thuỷ sản, khu giết mổ… Rác thải ven kênh rạch giết mổ hôi thối Ô nhiễm mùi do bốc mùi
  10. 2.4 Ô nhiễm tiếng ồn: Quá trình đô thị hoá tăng, hoạt động xây dựng, sản xuất, các phương tiện giao thông cũng phát triển theo  Nguyên nhân cơ bản gây ô nhiễm tiếng ồn.
  11. 3. Nguyên nhân ô nhiễm không khí: Ô NHIỄM NHÂN TẠO Chủ yếu là do: Hoạt động giao thông vận tải. Hoạt động công nông nghiệp. Hoạt động sinh hoạt của con người
  12. Do hoạt động giao thông vận tải - Quá trình đốt nhiên liệu động cơ sinh ra: CO, CO2, SO2, NOx, Pb,… - Các bụi đất đá cuốn theo trong quá trình di chuyển - Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí đặc biệt ở khu đô thị và khu đông dân cư Khói thải từ các phương tiện gây ô nhiễm
  13. Do hoạt động công nông nghiệp Quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch than, dầu, khí đốt tạo ra: - CO2,CO, SO2, Nox,… - Các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi… - Sản xuất nông nghiệp thải vào không khí các hợp chất clo hữu cơ, lân, thuỷ ngân hữu cơ…
  14. Do hoạt động sinh hoạt của con người - Do đun nấu, lò sưởi, máy lạnh, sử dụng than, dầu, khí đốt… - Là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ - Gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình hoặc vài hộ xung quanh.
  15. Ô NHIỄM TỰ NHIÊN - Cháy rừng, núi lửa, bão bụi tạo ra những đám khói bụi khổng lồ chứa nhiều khí metan, sunfua và nhiều khí khác… - Quá trình phân huỷ, thối rửa xác động thực vật cũng phát thải ra nhiều khí
  16. NÚIHÁY RỪNG TRÀO C LBÃO BỤI ỬA PHUN
  17. 4. Hậu quả của ô nhiễm không khí: 4.1 Đối với con người: − Bụi vào phổi gây kích thích cơ học, xơ hoá phổi dẫn đến các bệnh về phổi. Bụi than có độc tính cao có khả năng gây ung thư.
  18. 4. Hậu quả của ô nhiễm không khí: 4.1 Đối với con người: − CO kết hợp với Hb trong máu thành hợp chất bền vững HbCO làm cho máu giảm khả năng vận chuyển ôxy dẫn đến thiếu ôxy trong máu. − SO2 nhiễm độc qua da làm giảm dự trữ kiềm trong máu, gây rối loạn chuyển hóa protein và đường, thiếu vitamin B và C
  19. 4.2 Đối với động thực vật: - SO2, NO2, ozon, fluor, chì… khi đi vào khí khổng ngăn cản sự quang hợp và tăng trưởng, giảm khả năng kháng bệnh của thực vật - Ðối với động vật, nhất là vật nuôi, thì fluor gây nhiều tai họa hơn cả. Chúng bị nhiễm độc do hít trực tiếp và qua chuỗi thức ăn. - Mưa acid gây nhiều thiệt hại cho động vật thủy sinh.
  20. 4.3 Đối với tài sản: - Làm gỉ kim loại - Ăn mòn bêtông, hư hại các công trình kiến trúc. - Làm mất màu, hư hại tranh. - Làm giảm độ bền của giấy, cao su, da, mất màu sợi vải.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2