intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo: Công tác quản lý hộ tịch trên địa bàn tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn 2012-2014

Chia sẻ: Nguyen Nguyen | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:53

360
lượt xem
53
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo trình bày nội dung gồm các chương sau: chương 1 một số vấn đề lý luận về quản lý hộ tịch, chương 2 thực trạng quản lý hộ tịch của một số xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, chương 3 phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hộ tịch trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo: Công tác quản lý hộ tịch trên địa bàn tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn 2012-2014

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA ĐÀO TẠO TẠI CHỨC VÀ BỒI DƯỠNG ___________ Nhóm 1 ( Nguyễn Văn A) CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỘ TỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG TRONG GIAI ĐOẠN 2012-2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIÊP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ…. BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẬN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HÀ NỘI 2014
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA ĐÀO TẠO TẠI CHỨC VÀ BỒI DƯỠNG ___________ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỘ TỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG TRONG GIAI ĐOẠN 2012-2014 BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẬN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giáo viên hướng dẫn : TS. Lê Thị Hiền Nhóm thực hiện :1 Lớp : HÀ NỘI 2014
  3. DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1 1. Trịnh Văn Khôi 2. Nguyễn Thị Hằng (04/11/1990) 3. Trần Sỹ Hải 4. Phạm Thị Giang Thu 5. Nguyễn Bích Ngọc 6. Đỗ Hồng Hạnh 7. Hà Ngọc Anh 8. Phạm Thị Thương 9. Lương Thị Phấn 10. Đặng Văn Chế 11. Nguyễn Thị Mai 12. Lê Thu Hằng 13. Phạm Thị Sim 14. Nguyễn Thị Hương 15. Nguyễn Văn Hà 16. Nguyễn Mai Linh 17. Bùi Thị Mai Hương 18. Nguyễn Phương Hải 19. Nguyễn Thị Huyền 20. Vũ Thị Hoa 21. Trần Thị Dung 22. Tạ Thị Hồng./.
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan……………………….. Ký tên
  5. LỜI CẢM ƠN
  6. BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tên cụm từ viết tắt 1 UBND Uỷ ban nhân dân 2 HĐND Hội đồng nhân dân 3 ĐTBD Đào tạo – bồi dưỡng 4 CBCCVC Cán bộ, Công chức, Viên chức 5 ĐH Đại học 6 CĐ Cao đẳng 7 TC Trung cấp MỤC LỤC Trang
  7. LỜI CAM ĐOAN................................................................................................4 Tôi xin cam đoan………………………............................................................. 4 Ký tên.............................................................................4 LỜI CẢM ƠN..................................................................................................... 5 BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT..............................................................................6 MỤC LỤC........................................................................................................... 6 Trang ...............................................................................................................................6 PHỤ LỤC............................................................................................................ 8 MỞ ĐẦU..............................................................................................................1 Chương 1.............................................................................................................5 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HỘ TỊCH............................. 5 1.1.Khái niệm hộ tịch............................................................................................................ 5 1.1.1.Khía cạnh ngôn ngữ......................................................................................................5 1.1.2.Về khia canh phap lý..................................................................................................... 5 ́ ̣ ́ 1.1.3.Phân biêt giữa “quan lý hộ tich” và “quan lý hộ khâu”................................................ 6 ̣ ̉ ̣ ̉ ̉ 1.2. Vị tri, vai trò cua quan lý hộ tich.....................................................................................8 ́ ̉ ̉ ̣ Chương 2...........................................................................................................11 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỘ TỊCH Ở MỘT SỐ XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG...........................................................................................11 2.1. Lich sử quan lý dân cư cua nước ta qua cac thời kỳ....................................................11 ̣ ̉ ̉ ́ 2.1.1. Chế độ quan lý đinh, quan lý hộ tich trong thời kỳ phong kiên.................................11 ̉ ̉ ̣ ́ 2.1.2. Quan lý hộ tich thời kỳ Phap thuôc và ở miên Nam Viêt Nam trước năm 1975......14 ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ 2.1.3. Chế độ quan lý hộ tich cua Nhà nước Viêt Nam dân chủ công hoa và Công hoa xã ̉ ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ hôi chủ nghia Viêt Nam....................................................................................................... 16 ̣ ̃ ̣ 2.2. Thực trang quan lý hộ tich ở một số xã trên đia ban tinh Băc Giang giai đoạn 2012- ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ 2014......................................................................................................................................18 2.2.1. Giới thiêu về tinh Băc Giang.................................................................................... 18 ̣ ̉ ́ 2.2.2. Thực trang quan lý hộ tich ở một số xã trên đia ban tinh Băc Giang hiên nay.........21 ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ 2.2.3. Phương thức quản lý hộ tịch.................................................................................... 21 2.3. Đánh giá hiệu quả quản lý và đăng ký hộ tịch ở một số xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. ................................................................................................................................. 27 2.3.1. Ưu điểm ....................................................................................................................27
  8. 2.3.2. Hạn chế..................................................................................................................... 29 Chương 3...........................................................................................................32 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỘ TỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG.......................32 3.1. Những yêu cầu đối với hoạt động quản lý nhà nước về hộ tịch trong giai đoạn mới. ..............................................................................................................................................32 3.1.1. Yêu cầu về tính kịp thời............................................................................................32 3.1.2. Yêu cầu về tính đầy đủ............................................................................................ 33 3.1.3. Yêu cầu về tính chính xác, khách quan. ..................................................................33 3.1.4. Yêu cầu về tính chủ động của cơ quan quản lý và đăng kí hộ tịch........................33 3.1.5. Yêu cầu về tính pháp chế......................................................................................... 34 3.1.6. Yêu cầu về cải cách hành chính.............................................................................. 34 3.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hộ tịch ở một số xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. ....................................................................................................................... 35 3.2.1. Xây dựng luật hộ tịch - cơ sở pháp lý vững chắc, ổn định, tạo tiền đề đổi mới cơ bản, toàn diện công tác quản lý hộ tịch............................................................................. 35 3.2.2. Kiện toàn, nâng cao tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ tư pháp - hộ tịch chuyên trách, phát huy vai trò và nâng cao năng lực quản lý hộ tịch ở cấp huyện..........36 3.2.3. Phát huy vai trò, nâng cao năng lực quản lý hộ tịch của Uỷ ban nhân dân cấp huyện và Phòng tư pháp......................................................................................................39 ............................................................................................................................................ 39 3.3. Cải tiến phương thức quản lý hộ tịch, xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin hộ tịch thống nhất trên toàn quốc................................................................................................... 40 3.3.1 . Nghiên cứu và tính toán bước đi phù hợp để thực hiện việc cấp sổ hộ tịch gia đình thay thế cho việc sử dụng giấy tờ hộ tịch rời như hiện nay....................................40 KẾT LUẬN........................................................................................................44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................ 45 PHỤ LỤC
  9. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ở Việt Nam quản lý hộ tịch được coi là khâu trung tâm của toàn bộ hoạt động quản lý dân cư. Hiện nay, vấn đề đổi mới và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hộ tịch đã và đang đặt ra những yêu cầu bức thiết đối với sự phát triển của nền hành chính quốc gia. Bởi ch ế độ quản lý h ộ t ịch không chỉ phản ánh trình độ phát triển kinh tế - chính trị - xã h ội c ủa m ỗi quốc gia trong từng giai đoạn lịch sử mà còn phản ánh mức độ nhất định về đặc thù truyền thống, tập quán trong tổ ch ức đời s ống xã h ội v ề qu ản lý dân cư ở mỗi quốc gia, dân tộc đó. Thực tiễn quản lý hộ tịch nhà nước ta gần 60 năm qua cho th ấy nh ững yếu tố trì trệ, bất cập của hệ thống pháp luật về quản lý h ộ t ịch. So sánh v ới các quốc gia trong khu vực, chúng ta không thể khoanh tay đứng nhìn trước không ít các bất cập của thực tiễn, cả về nhận thức và hành động, cả về pháp luật và năng lực quản lý. Ở nước ta, mặc dù hoạt động quản lý hộ tịch có nhiều phát tri ển trong hơn nửa thế kỷ và đã có sự vận động tích cực trong những năm gần đây nhưng việc quản lý đầy đủ, chính xác, kịp thời các thông tin h ộ t ịch v ẫn là mục tiêu đầy khó khăn đặt ra đối với các cơ quan quản lý. Do đó, để giải quyết bài toán đổi mới quản lý hộ tịch thì vấn đề quan trọng hàng đầu là tiến tới xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật điều ch ỉnh một cách thống nhất, đồng bộ và đầy đủ tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho công tác quản lý hộ tịch đạt hiệu quả cao trong giai đoạn trước mắt và lâu dài. Là một tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, giáp với nhiều tỉnh, thành phố, Bắc Giang đang ngày càng phát triển và khẳng định được vị thế của mình. Với dân số 1.563.468 (khao sat thang 4/2009) người gồm 27 dân ̉ ́ ́ tộc anh em: Kinh, Tày, Nùng, Hoa, Cao Lan, Sán Ch ỉ, Dao…; v ới đ ơn v ị hành chính bao gồm: Thành phố Bắc Giang và các huy ện: Hiệp Hoà, Yên Dũng, Yên Thế, Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Động, Tân Yên, Việt Yên, Lạng Giang; 1
  10. Bắc Giang có thể coi là địa bàn gặp nhiều khó khăn trong công tác qu ản lý h ộ tịch. Khắc phục khó khăn, phát huy thế mạnh của vùng, trong nh ững năm g ần đây, công tác quản lý hộ tịch ở một số xã trên địa bàn tỉnh về cơ bản đã đạt được những thành quả đáng khich lệ. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai ́ nhiệm vụ còn bộc lộ không ít những yếu kém, hạn chế cần khắc phục. Nhận thấy sự cần thiết của việc đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác quản lý hộ tịch trên địa bàn xã, cũng như sự hạn chế về số lượng các đề tài nghiên cứu vấn đề này và những vấn đề liên quan, nhóm sinh viên l ớp Qu ản trị văn phòng K1308A quyết định chọn nội dung quản lý h ộ tịch làm đề tài nghiên cứu với tên gọi: “Công tác quản lý hộ tịch ở một số xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2012-2014”. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý hộ tịch ở một số xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: 2012 - 2014 - Không gian nghiên cứu: Khảo sát công tác quản lý hộ tịch tại một số xã trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về công tác quản lý hộ tịch. - Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý h ộ tịch ở một số xã trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang trong thời gian qua, phân tích nguyên nhân của những ưu điểm cũng như những hạn chế của công tác. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý hộ tịch ở Bắc Giang nói riêng và trên địa bàn các tỉnh, thành ph ố c ủa c ả nước nói chung. 4. Lịch sử nghiên cứu Có thể khẳng định rằng quản lý hộ tịch là hoạt động khó khăn và ph ức tạp đòi hỏi nhà quản lý phải có tầm hiểu biết sâu rộng về lĩnh v ực chuyên 2
  11. môn và cần thiết hơn đó là sự thông thạo về đ ặc đi ểm dân c ư, tình hình phát triển nơi địa phương cần quản lý. Nói đến quản lý hộ tịch, đã có khá nhiều đề tài, công trình nghiên cứu khoa học đề cập, vấn đề hộ tịch không chỉ thu hút các nhà lãnh đ ạo mà còn là vấn đề quan tâm của cả những nhà khoa học và các nhà quản lý. Một số công trình khoa học tiêu biểu về quản lý hộ tịch có thể nêu như sau: - Cuốn sách “Từ quản lý đinh đến quản lý hộ tịch” cua tac giả Ph ạm ̉ ́ Trọng Cường - H: Tư pháp, 2007 đã đưa ra những cứ liệu cần thi ết đ ể kh ẳng định sự phát triển của công tác quản lý hộ tịch có ti ền đ ề và là s ự ti ếp n ối t ừ công tác quản lý đinh trong lịch sử… - “Về quản lý hộ tịch”: Sách tham khảo / Phạm Trọng Cường. - H: Chính trị Quốc gia, 2004. - “Hướng dẫn đăng ký và quản lý hộ tịch” / B.soan: Nguy ễn Quốc ̣ Cường, Lương Thị Lanh, Trần Thị Thu Hằng... - H: Tư pháp, 2006, nêu lên các thủ tục và các bước cần thiết khi đăng ký về hộ tịch như thủ tục làm giấy khai sinh, thủ tục khai tử, hay như thủ tục nhận nuôi con nuôi…trong công tác quản lý hộ tịch. - “Quy định mới về đăng ký và quản lý hộ tịch” - H: Chính trị Qu ốc gia, 2006. - “151 Câu Trả Lời Về Hộ Tịch, Hộ Khẩu, Chứng Minh Nhân Dân Và Công Chứng, Chứng Thực” / L.G: Trần Huyền Nga. – H: NXB Thành ph ố H ồ Chí Minh, 2005, được biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu pháp luật về đăng ký hộ tịch, đăng ký và quản lý hộ khẩu, về giấy Chứng minh nhân dân và công tác công chứng, chứng thực. “151 câu trả lời về h ộ tịch, h ộ kh ẩu, chứng minh nhân dân và công chứng, chứng thực”. - “Hướng dẫn nghiệp vụ đăng ký và quản lý hộ tịch” - H: NXB Tư Pháp, 2006. - “Nghiệp vụ đăng ký hộ tịch” - H: NXB Tư Pháp, 2007. 3
  12. - Nghị định số 158/2005/NĐ-CP về “Đăng ký và quản lý hộ tịch Văn bản pháp luật về đăng ký và quản lý hộ tịch”. - H: Chính trị Quốc gia, 2008. Là một tỉnh đầy tiềm năng ở miền núi trung du phía Bắc, công tác quản lý hộ tịch ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang đang ngày càng phát triển theo hướng hiện đại và mang lại hiệu quả tích cực. Thông qua báo cáo c ủa các c ơ quan quản lý công tác này chúng ta đã có cái nhìn tổng quát hơn, toàn diện hơn về quản lý hộ tịch trên toàn tỉnh nói chung và trên các địa bàn xã nói riêng. Đạt được hiệu quả cao ở cơ sở sẽ là tiền đề quan trọng cho hoạt động quản lý dân cư mang tầm quy mô, hiện đại của toàn tỉnh. Những tài liệu trên là những gợi ý quý báu có giá trị tham kh ảo, kế th ừa giúp nhóm chúng tôi tiến hành nghiên cứu Đề tài “ Công tác quản lý hộ tịch ở một số xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2012-2014”. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin trực tiếp: quan sát; - Phương pháp thu thập thông tin gián tiếp: phân tích và t ổng h ợp s ố liệu; + Nghiên cứu tài liệu, tư liệu tham khảo; + Nguồn tin từ mạng Internet; + Thông tin từ báo cáo định kỳ của Ủy ban nhân dân các xã trên đ ịa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang… 6. Đóng góp của đề tài - Đề tài nghiên cứu góp phần chuẩn hóa, nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong công tác quản lý hộ tịch ở một số xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. - Kết quả đạt được của đề tài có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ làm công tác quản lý hộ tịch ở xã. 7. Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết thúc và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được chia làm 03 chương: 4
  13. Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HỘ TỊCH 1.1. Khái niệm hộ tịch 1.1.1. Khía cạnh ngôn ngữ Hộ tịch là một từ ngoại lai được du nhập vào ngôn ngữ Ti ếng Việt nhưng rất khó xác định thời điểm xuất hiện. Theo Đại Nam Quốc âm t ự v ị”, cuốn từ điển của tác giả Huỳnh Tịnh Paulus Của được biên so ạn vào năm 1895 với phương pháp “tham dụng chữ Nho và lấy 24 chữ cái phương Tây làm chữ bộ” thì trong bộ chữ “Hộ” chưa có từ “hộ tịch”. Xét từ góc đ ộ ngôn ngữ học, “hộ tịch” là một từ ghép gốc Hán chính phụ, được ghép bởi hai thành tố chính. Xét về mặt từ loại thì đây là một danh t ừ thu ộc nhóm danh t ừ chỉ khái niệm trừu tượng. Nếu tìm hiểu riêng từng thành tố thì có thể th ấy các t ừ đi ển Ti ếng Vi ệt hi ện nay khá thống nhất trong cách hiểu về từ đơn này. Theo đó từ “h ộ”-khi sử dụng là danh từ có nhiều nghĩa khác nhau, nhưng trong đó có một nghĩa trực tiếp là “dân cư” hoặc “nhà ở”, hiểu rộng ra là “đơn vị để quản lý dân số, gồm những người cùng ăn ở với nhau”. Tương tự từ “tịch” có nghĩa là “sổ sách” hoặc là “sổ sách đăng ký quan hệ lệ thuộc”. Tuy nhiên, việc tổ hợp hai từ đơn này thành danh từ “hộ tịch” lại là một trường hợp rất đặc biệt về mặt ngôn ngữ và được sử dụng với thuộc tính kết hợp hạn chế (hạn ch ế về việc s ử dụng và khả năng tổ hợp của từ ngữ). Chính do tính chất đặc bi ệt ấy nên khảo cứu qua các từ điển Tiếng Việt thì thấy có nhiều cách gi ải nghĩa từ “h ộ tịch” rất khác nhau. Như vây nghia cua từ “hộ tich” xet về goc độ ngôn ngữ con tôn tai nhiêu ̣ ̃ ̉ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ cach hiêu khac nhau, thâm chí có cuôn từ điên giai nghia con thể hiên sự nhâm ́ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ̉ ̃ ̀ ̣ ̀ lân cơ ban giữa hai khai niêm “hộ tich” và “hộ khâu”. Điêu nay phan anh môt ̃ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ thực tế là sự nhâm lân giữa hai khai niêm nay trong nhân thức xã hôi là khá phổ ̀ ̃ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ biên. 1.1.2. Về khia canh phap lý ́ ̣ ́ 5
  14. Xet từ khia canh là môt khai niêm phap ly, khai niêm “hộ tich” cung là ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̃ môt trường hợp đăc biêt trong hệ thông khai niêm phap lý tiêng Viêt. Ban thân ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̉ khai niêm nay hoan toan không dễ đinh nghia, điêu đó cung có nghia là viêc sử ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ̃ ̀ ̃ ̃ ̣ dung nó không thuân tiên theo nguyên tăc sử dung ngôn ngữ khi xây d ựng văn ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ban quy pham phap luât. Trên thực tê, đã từng có những cuôc thao luân trong ̉ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ giới chuyên môn về viêc thay thế khai niêm nay băng môt khai niêm khac thông ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ́ dung hơn, dễ hiêu hơn. Măc dù vây, do khai niêm “hộ tich” có chứa đựng yêu ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ́ tố truyên thông, lich sử và đã là khai niêm có tinh chât phổ thông, ăn sâu trong ̀ ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ nhân thức nhân dân nên giai phap đi tim khai niêm Viêt hoa thay thê ́ không ̣ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ́ được lựa chon, thay vao đó cac nhà xây dựng phap luât đã sử dung khai niêm ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ nay với tư cach là môt thuât ngữ chuyên môn và đinh nghia trong văn ban. Tuy ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̃ ̉ nhiên chỉ có thể xây dựng môt đinh nghia mới về “hộ tich” và đinh nghia nay ̣ ̣ ̃ ̣ ̣ ̃ ̀ chỉ được châp nhân khi nó tiêp thu, phan anh được những khia canh truyên ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̀ thông, đông thời cung tiêm cân với những quan điêm xu hướng cua khoa hoc ́ ̀ ̃ ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ phap lý hiên đai. ́ ̣ ̣ 1.1.3. Phân biêt giữa “quan lý hộ tich” và “quan lý hộ khâu” ̣ ̉ ̣ ̉ ̉ Viêc lam rõ cac dâu hiêu phân biêt giữa quan lý hộ tich và quan ly ́ hộ khâu ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̉ ̉ là rât cân thiêt và có ý nghia thiêt thực. Thực tế cho thây, hiên nay s ự nhâm lân ́ ̀ ́ ̃ ́ ́ ̣ ̀ ̃ giữa khai niêm “hộ tich” và “hộ khâu”, cung như sự nhâm lân về hoat đông ́ ̣ ̣ ̉ ̃ ̀ ̃ ̣ ̣ quan lý hộ tich và hoat đông quan lý hộ khâu trong nhân thức xã hôi con khá ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ ̣ ̀ phổ biên. ́ Ví du: trong đời sông hang ngay, khi phai giai quyêt cac viêc về hộ tich, người ̣ ́ ̀ ̀ ̉ ̉ ́ ́ ̣ ̣ dân thường hay goi can bộ tư phap có nhiêm vụ giai quyêt là “Công an hộ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̣ tich”. Điêu nay cho thây căn nguyên từ chinh mô hinh quan lý hộ tich, hộ khâu ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̉ cua nước ta trong suôt môt thời gian dai trước năm 1987, khi cả hoat đông quan ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ lý hộ tich và hộ khâu đêu do nganh Nôi vụ (nay là nganh Công an) thực hiên. ̣ ̉ ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ Theo quy đinh tai Điêu 1 Nghị đinh số 51/CP ngay 10.5.1997 cua Chinh ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ phủ về quan lý hộ khâu thì “ Đăng ký và quan lý hộ khâu là biên phap hanh ̉ ̉ ̉ ̉ ̣ ́ ̀ chinh cua Nhà nước nhăm xac đinh viêc cư trú cua công dân ”. Như vây hoat ́ ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ 6
  15. đông quan lý hộ tich và quan lý hộ khâu đêu năm trong pham trù quan lý dân ̣ ̉ ̣ ̉ ̉ ̀ ̀ ̣ ̉ cư. Tuy nhiên hai khai niêm nay được phân biêt ở hai điêm cơ ban sau: ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̉ Về đôi tượng quan lý, đôi tượng quan lý hộ khâu chỉ là đăc điêm về nơi cư trú ́ ̉ ́ ̉ ̉ ̣ ̉ cua cá nhân, trong khi đôi tượng cua quan lý hộ tich bao gôm tông thể rât nhiêu ̉ ́ ̉ ̉ ̣ ̀ ̉ ́ ̀ đăc điêm nhân thân cua cá nhân từ khi sinh ra đên khi chêt: ngay, thang, năm ̣ ̉ ̉ ̉ ́ ́ ̀ ́ sinh, dân tôc, quôc tich, nơi sinh, quê quan, quan hệ gia đinh, quan hệ hôn ̣ ́ ̣ ́ ̀ nhân…Xet về tính chất có thể thây quan hệ hộ tich quan tâm tới cac đăc điêm ́ ́ ̣ ́ ̣ ̉ nhân thân có tinh bên vững cua cá nhân, những đăc điêm nay có thê ̉ đ ược thay ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ̀ đôi trong những trường hợp đăc biêt, theo môt thủ tuc phap lý chăt che. Trong ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̃ khi đo, đăc điêm về nơi cư trú cua cá nhân – đối tượng quản lý c ủa h ộ kh ẩu - ́ ̣ ̉ ̉ là đặc điểm cá nhân có tính chất “động” dễ bị thay đổi. Xét về phương diện bảo vệ quyền nhân thân thì quản lý hộ khẩu chỉ là biện pháp bảo vệ quyền tự do cư trú hợp pháp của cá nhân, còn quản lý h ộ tịch là phương tiện để mỗi cá nhân thực hiên tông thể rât nhiêu quyên nhân ̣ ̉ ́ ̀ ̀ thân cơ ban cua minh. ̉ ̉ ̀ Đơn vị “hô” được dung lam đơn vị quan lý dân cư cua cả quan ly ́ hộ tich ̣ ̀ ̀ ̉ ̉ ̉ ̣ và quan lý hộ khâu, nhưng trong quan lý hộ tich môi quan hệ giữa cac thanh ̉ ̉ ̉ ̣ ́ ́ ̀ viên trong hộ chỉ có thể là môi quan hệ gia đinh hinh thanh trên cơ s ở hôn nhân, ́ ̀ ̀ ̀ huyêt thông hoăc nuôi dưỡng; con trong quan lý hộ khâu không nhât thiêt cac ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̉ ́ ́ ́ thanh viên trong môt đơn vị hộ khâu phai có quan hệ gia đinh với nhau mà chi ̉ ̀ ̣ ̉ ̉ ̀ cân ở chung môt nhà cung có thể đăng ký theo môt đơn vị hộ khâu. ̀ ̣ ̃ ̣ ̉ Ví du: Điêu 5 Nghị định 51/CP về quan lý hộ khâu quy đinh: “ Những ̣ ̀ ̉ ̉ ̣ người đang lam viêc trong cac cơ quan nhà nước, cac tổ chức kinh tế xã hôi ̀ ̣ ́ ́ ̣ sông đôc thân tai nhà ở tâp thể cua cơ quan thì đăng ký nhân khâu tâp thê”. ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ Hoăc môt đơn vị hộ khâu tâp thể quân nhân hoăc hộ khâu tâp thể công an ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ nhân dân bao gôm những người cung công tac trong môt đơn vi. ̀ ̀ ́ ̣ ̣ Theo phap luât hiên hanh cua người Viêt Nam thì nhiêm vụ quan lý hộ tich ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ là hoat đông chuyên môn cua nganh Tư phap, con quan lý hộ khâu là hoat đông ̣ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ ̉ ̉ ̣ ̣ chuyên môn cua nganh Công an. Điêm phân biêt nay chỉ đung với phap luât ̉ ̀ ̉ ̣ ̀ ́ ́ ̣ thực đinh cua Viêt Nam hiên nay, con trước năm 1987 nganh Nôi vụ (Công an ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ 7
  16. hiên nay) thông nhât quan lý hộ tich và quan lý hộ khâu. Mô hinh nay vân được ̣ ́ ́ ̉ ̣ ̉ ̉ ̀ ̀ ̃ duy trì trong hoat đông quan lý dân cư cua môt số nước trong khu vực như ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ ́ ̀ Trung Quôc, Đai Loan. Măc dù có sự phân biêt khá rõ rang như trên, nhưng trong thực tế cuôc ̣ ̣ ̀ ̣ sông cua môi cá nhân, cac vân đề về hộ tich và hộ khâu có môi quan hê ̣ hêt sức ́ ̉ ̃ ́ ́ ̣ ̉ ́ ́ mât thiêt. Trong đó hoat đông đăng ký hộ tich luôn là cơ sở, căn cứ lam phat ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ sinh hoat đông đăng ký hộ khâu. Có thể xem xet môt số vân đề cụ thể sau đây: ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ́ Ví dụ 1: môt đứa trẻ chỉ có thể được đăng ký tên vao sổ hộ khâu gia đinh sau ̣ ̀ ̉ ̀ khi đã được cha mẹ thực hiên viêc đăng ký khai sinh; ̣ ̣ Ví dụ 2: sau khi đã kêt hôn, người vợ muôn chuyên hộ khâu về nơi c ư tru ́ cua ́ ́ ̉ ̉ ̉ chông thì môt trong những giây tờ cân có lam căn cứ thực hiên viêc chuyên hộ ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ khâu là giây chứng nhân kêt hôn; ̉ ́ ̣ ́ Ngược lai, trong thủ tuc đăng ký hộ tich (khai sinh, khai tử, kêt hôn, nuôi ̣ ̣ ̣ ́ con nuôi…) cac giây tờ về hộ khâu (Sổ hộ khâu hoăc Giây chứng nhân tam tru ́ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ có thời han) luôn là loai giây tờ quan trong cân có trong hồ sơ đăng ky ́ hộ tich. ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ Vai trò quan trong cua giây tờ hộ khẩu trong hoat đông đăng ký hộ tich thể hiên ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ở chỗ nó là căn cứ để xac đinh chinh quyên có thâm quyên đăng ký hộ tich theo ́ ̣ ́ ̀ ̉ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ quy đinh cua phap luât. 1.2. Vị tri, vai trò cua quan lý hộ tich. ́ ̉ ̉ ̣ Trong xã hội hiện đại, khi mà khái niệm quy ền con ng ười đ ược nh ận th ức như một giá trị chung của nhân loại thì cùng với nó, h ầu nh ư t ất c ả các qu ốc gia đều nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc quản lý hộ tịch. Nếu như hoạt động quản lý dân cư được coi là nội dung quan trọng hàng đầu trong tổng thể quản lý xã hội thì quản lý hộ tịch, với các lợi ích, giá trị ti ềm tàng của nó , được coi là mắt khâu nằm ở vị trí trung tâm của hoạt động quản lý dân cư. Về mặt lý luận, hoạt động quản lý hộ tịch là lĩnh vực th ể hiện sâu sắc chức năng xã hội của Nhà nước trên ba phương diện cơ bản sau: Thứ nhất, quản lý hộ tịch là cơ sở để Nhà nước hoạch định chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng,…và tổ chức thực hiện có 8
  17. hiệu quả các chính sách đó. Một hệ thống quản lý dữ liệu hộ tịch đ ầy đ ủ, chính xác, được cập nhật kịp thời, thường xuyên sẽ là nguồn tài sản thông tin hết sức quý giá luôn sẵn sàng hỗ trợ đắc lực cho việc hoạch định các chính sách xã hội một cách chính xác, có tính khả thi, tiết kiệm chi phí xã hội. Ví dụ: trên địa bàn một đơn vị cấp xã, khi cần triển khai các chính sách cộng đồng liên quan đến dân cư: bảo vệ sức khỏe nhân dân, chăm sóc y tế đối với bà mẹ và trẻ em, phổ cập giáo dục, hôn nhân và gia đình… chính quyền thường căn cứ vào sổ hộ tịch đăng ký khai sinh, khai tử, kết hôn…để xác định đối tượng và triển khai các biện pháp phù hợp với đ ặc đi ểm dân c ư trong xã. Tuy nhiên kết quả tại các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa đạt được kết quả thấp hơn. Một nguyên nhân dẫn đến vấn đề này là do từ chính hoạt động quản lý hộ tịch bị buông lỏng, hệ thống sổ hộ khẩu khai sinh, khai tử kết hôn không phản ánh chính xác tình hình dân cư; do đó, vi ệc th ực hi ện các chính sách xã hội gặp rất nhiều khó khăn, hiệu quả thấp. Thứ hai, hoạt động quản lý hộ tịch và đăng ký hộ tịch thể hiện tập trung nhất, sinh động nhất sự tôn trọng của Nhà nước đối với việc th ực hiện một số quyền nhân thân cơ bản của công dân đã được ghi nhận trong hiến pháp năm 1992 và Bộ luật Dân sự, ví dụ quyền đối với họ tên, quyền thay đổi họ tên, quyền xác định dân tộc, quyền đối với quốc tịch, quyền kết hôn, quy ền được nuôi con nuôi và được nhận làm con nuôi,…Ở phương diện này, đăng ký hộ tịch chính là phương tiện để người dân thực hiện, hưởng thụ các quyền nhân thân đó. Các dữ liệu về căn cước của mỗi cá nhân thể hiện trên chứng thư hộ tịch (giấy khai sinh, giấy chứng nhận kết hôn…) là sự khẳng định có giá trị pháp lý về đặc điểm nhân thân của mỗi người, mà qua đó, các cơ quan, tổ chức cá nhân khác có thể đánh giá người đó có khả năng, đi ều kiện để tham gia vào các quan hệ pháp luật nhất định hay không. Thứ ba, quản lý hộ tịch có vai trò to lớn đối với việc bảo đảm trật t ự xã hội. Hệ thống sổ hộ tịch có thể giúp việc truy nguyên nguồn gốc c ủa cá nhân một cách dễ dàng. Các chứng thư hộ tịch do người có thẩm quyền lập theo 9
  18. thủ tục chặt chẽ có giá trị là sự khẳng định chính thức của Nhà nước v ề v ị trí của một cá nhân trong gia đình và xã hội. Trong lĩnh vực hoạt động Tư pháp, khi cần đánh giá năng l ực ch ủ th ể c ủa một cá nhân, các cơ quan tiến hành tố tụng luôn cần đến giấy khai sinh của cá nhân đó. Giấy khai sinh chứa đựng những dữ liệu gốc về nhân thân c ủa cá nhân đó như ngày tháng năm sinh, nơi sinh, dân tộc, qu ốc t ịch, h ọ tên cha, mẹ…do đó, khi được sử dụng với tính cách là chứng cứ, các thông tin th ể hiện trên giấy khai sinh có thể giúp cơ quan tiến hành t ố tụng đánh giá nhi ều vấn đề trong các vụ án hình sự, dân sự, lao động,… Bởi những ý nghĩa quan trọng như vậy, nên trong sự phát triển của mỗi quốc gia, vấn đề xây dựng hệ thống quản lý hộ tịch và khai thác hi ệu qu ả của nó phục vụ cho công tác quản lý nhà nước luôn được quan tâm. 10
  19. Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỘ TỊCH Ở MỘT SỐ XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG 2.1. Lich sử quan lý dân cư cua nước ta qua cac thời kỳ ̣ ̉ ̉ ́ 2.1.1. Chế độ quan lý đinh, quan lý hộ tich trong thời kỳ phong kiên ̉ ̉ ̣ ́ Ở Viêt Nam trong thời kỳ phong kiên, cac gia đinh chủ yêu điêu hanh theo ̣ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̀ chế độ gia trưởng, do đó sự tổ chức hộ tich là không cân thiêt. Tuy nhiên, viêc ̣ ̀ ́ ̣ quan lý dân cư cua Nhà nước trung ương trong thời kỳ phong kiên chỉ thuân ̉ ̉ ́ ̀ tuy là hoat đông quan lý đinh và sử dung viêc ghi gia pha. Trai qua cac triêu đai ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ̉ ̉ ́ ̀ ̣ phong kiên, ta thây viêc quan lý dân cư có sự khac nhau. ́ ́ ̣ ̉ ́ Năm 939, sau chiên thăng Bach Đăng, Ngô Quyên xưng V ương lâp nên triêu ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ đai nhà Ngô, khep lai hơn 1000 năm Băc thuôc và mở ra thời ky ̀ đôc lâp t ự chu ̉ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ cua dân tôc. Triêu đai nhà Ngô chỉ tôn tai ven ven có 15 năm với bôi canh lich ̉ ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ́ ̉ ̣ sử đây rôi ren, do đó trong thời kỳ nay bộ may chinh quyên và quan ly ́ nha ̀ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̉ nước không được chăm lo. Năm 968, Đinh Bộ Linh dep loan 12 sứ quân và lên ngôi hoang đê, lâp ra nha ̀ ̃ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ Đinh, hinh thanh lên bộ may quân chủ trung ương tâp quyên tương đôi vững ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ́ chăc. Trong bôi canh đây, dưới triêu Ngô, Đinh và Tiên Lê chưa có quy đinh về ́ ́ ̉ ́ ̀ ̀ ̣ quan lý đinh. ̉ Băt đâu từ triêu đai nhà Lý (1009-1225), khi nhà nước Đai Viêt được cung ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ cố và phat triên ôn đinh thì viêc kiêm soat số đinh rât được coi trong, nhăm ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̀ phuc vụ cho hai muc đich: cung cố sức manh quân sự chông giăc ngoai xâm va ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ thu thuê. Tuy nhiên, viêc quan lý đinh dưới triêu vua Lý con rât đơn gian. Dân ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ́ ̉ đinh nao đên 18 tuôi thì goi là hoàng nam, biên vao sổ bia vang; đên 20 tuôi thi ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ goi là đai nam. Đên đời Lý Nhân Tông, năm Thai Ninh thứ 8 th ực hiên viêc ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̣ kiêm soat lai số hoang nam, chia lam 3 bâc : đai hoang nam, hoang nam va ̀ tiêu ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ̀ hoang nam. Sau khi vương triêu nhà Lý khep lai, Trân Thai Tông - vị vua mở đâu cua ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ nhà Trân đã đưa viêc quan lý đinh đi vao quy cu, băt đâu từ viêc duyêt đinh lai ̀ ̣ ̉ ̀ ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ số dân đinh cua phủ Thanh Hoa qua trướng tich (sổ hộ khâu) vao năm 1228. ̉ ́ ̣ ̉ ̀ 11
  20. Noi theo lệ cũ cua nhà Ly, nhà Trân vân tiêp tuc duy trì viêc cac quan xã phai ̉ ́ ̀ ̃ ́ ̣ ̣ ́ ̉ khai bao nhân khâu trong xã môi năm môt lân vao đâu xuân. Trong nh ững năm ́ ̉ ̃ ̣ ̀ ̀ ̀ đâu thời Trân, viêc quan lý Đinh là cac nôi dung kê khai trong trướng tich đã ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ phức tap hơn hăn nhà Lý với cac yêu câu sau: ̣ ̉ ́ ̀ Phân loại cư dân theo địa vị xã hội; Phân loai theo độ tuôi, sức khoe: hòang nam, long lao (người già yêu), bât ̣ ̉ ̉ ̃ ́ ́ cụ (người tan tât); ̀ ̣ Phân loai theo tinh chât cư tru: người ban đia, dân ngụ cư (phụ tich), dân ̣ ́ ́ ́ ̉ ̣ ̣ phiêu tan từ nơi khac đên (xiêu dat). ́ ́ ́ ̣ Trên nên tang chế độ quan lý đinh dưới triêu Trân Thai Tông, cac triêu Trân ̀ ̉ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̀ Nhân Tông, Trân Minh Tông, Trân Dụ Tông, Trân Nghệ Tông tiêp tuc cung cố ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̉ viêc tra xet nhân khâu. Thang 2-1400, sau khi đoat ngôi cua nhà Trân băng viêc phế Trân Thiêu Đế ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ và đôi sang họ Hô, Hồ Quý Ly lâp nên nhà Hô, ông ở ngôi vua môt năm thì ̉ ̀ ̣ ̀ ̣ nhường ngôi cho con trai là Hồ Han Thương để lam Thai Thượng Hoang. ́ ̀ ́ ̀ Để có trăm van quân chông giăc phương Băc, Hồ Quý Ly đã tổ chức lam gôp ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̣ hộ tich trong cả nước, nhưng không theo phep cũ mà mở rông viêc biên chep ̣ ́ ̣ ̣ ́ tât cả những người từ 2 tuôi trở lên, đông thời cho yêt thị khăp nơi buôc dân ́ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ngụ cư hoăc dân xiêu tan ở cac nơi khac phai về nguyên quan, người nao ân lâu ̣ ́ ́ ́ ̉ ́ ̀ ̉ ̣ thì bị phat. Kêt quả cua viêc ap dung kế sach trên là sau khi sổ hộ tich lam xong, ̣ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̀ kiêm điêm số nhân khâu từ 15 đên 60 tuôi được đăng tich tăng lên gâp bôi, từ ̉ ̉ ̉ ́ ̉ ̣ ́ ̣ đo, số quân thêm ra được nhiêu. ́ ̀ Năm 1428, sau chiên thăng giăc Minh, Lê Lợi hêt sức quan tâm t ới viêc chân ́ ́ ̣ ́ ̣ ́ chinh hệ thông hanh chinh cơ sở. Thang 11.1428, Lê Thai Tổ xuông chỉ truyên ̉ ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ̀ cho cac phu, huyên, trân, lộ lam sổ hộ tich, han đên thang 12 năm sau phai nôp ́ ̉ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ̣ đây đu. Khi đên kỳ lam sô, cac quan phu, huyên đoi hop cac xã quan đem sổ hộ ̀ ̉ ́ ̀ ̉ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ ́ khâu cua xã minh lên kinh đô để đôi chiêu. Dưới triêu Lê Thanh Tông, viêc ̉ ̉ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̣ quan lý đinh có những bước phat triên về cả yêu tố kỹ thuât và viêc tổ chức ̉ ́ ̉ ́ ̣ ̣ thực hiên. ̣ 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2