Đánh giá kết quả bước đầu điều trị<br />
nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn<br />
1<br />
<br />
trong 6 giờ đầu theo hướng dẫn “Chiến dịch<br />
hồi sức nhiễm khuẩn huyết nặng<br />
và sốc nhiễm khuẩn”<br />
Tên học viên: NGUYỄN THỊ HOÀNG ANH<br />
GV hướng dẫn: TS.BS PHẠM THỊ NGỌC THẢO<br />
27/02/2017<br />
<br />
Dàn bài<br />
2<br />
<br />
Đặt vấn đề<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Tổng quan tài liệu<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Kết quả - Bàn luận<br />
Kết luận<br />
<br />
27/02/2017<br />
<br />
Đặt vấn đề<br />
3<br />
<br />
NHIỄM KHUẨN HUYẾT<br />
Tại Mỹ:<br />
• 1 trong 10 nguyên nhân tử<br />
<br />
NKH nặng<br />
<br />
NMCT cấp<br />
<br />
vong hàng đầu (23-46%)<br />
• Số bệnh nhân mới mắc nhiễm<br />
khuẩn huyết nặng gia tăng mỗi<br />
<br />
K phổi<br />
<br />
Kđại tràng<br />
<br />
năm: 750.000 (2001)<br />
→ 900.000 (2010)<br />
• 17 tỷ USD/năm (2012)<br />
<br />
K vú<br />
<br />
Số bệnh nhân tử vong mỗi năm<br />
27/02/2017<br />
<br />
Đặt vấn đề<br />
4<br />
<br />
Nhiễm<br />
khuẩn<br />
huyết<br />
<br />
• Dân số: khoảng 51-206 trường hợp/100.000 dân<br />
• HSTC: hơn 30% số bệnh nhân.<br />
• Cấp cứu: 20,5% số bệnh nhân.<br />
<br />
NKH<br />
<br />
→ Ngày càng tăng dần.<br />
27/02/2017<br />
<br />
Đặt vấn đề<br />
5<br />
<br />
• Châu Á: Phua, J. (2009) tỷ lệ<br />
tử vong 44.5%, tuân thủ hướng<br />
dẫn lâm sàng trong 6 giờ đầu<br />
7.6%.<br />
• T. T. Trà (2014) ghi nhận tỷ lệ<br />
tuân thủ và hiệu quả điều trị này<br />
vẫn còn thấp tại khoa Cấp cứu.<br />
<br />
27/02/2017<br />
<br />