Điểm lại: tình hình tài trợ chính sách<br />
phát triển 2015: Kết quả sơ bộ<br />
<br />
Mục đích cuộc họp<br />
• Báo cáo nhìn lại tình hình 2015 sẽ tập trung vào kinh nghiệm của Ngân hàng<br />
Thế giới về các khoản vay hỗ trợ phát triển chính sách (Development Policy<br />
Financing – DPF) trong 3 năm qua, và điểm lại tình hình 10 năm từ năm 2004<br />
khi bắt đầu áp dụng công cụ này<br />
Báo cáo tập trung vào 3 câu hỏi chính:<br />
1. Những chính sách mà DPF đã hỗ trợ các quốc gia có phù hợp với mục tiêu<br />
của Nhóm Ngân hàng Thế giới là giảm nghèo và chia sẻ thịnh vượng?<br />
2. Mức độ thành công của các chương trình hỗ trợ phát triển chính sách<br />
(Development Policy Operation – DPO) trong quá trình thực hiện các kết quả<br />
đặt ra và các kết quả đó có bền vững không?<br />
3. Mức độ tác động của các biện pháp đổi mới phát triển được hỗ trợ bởi DPF<br />
lên mức độ bền vững về môi trường, xã hội và kinh tế như thế nào?<br />
<br />
• Mục đích của phiên họp tư vấn hôm nay là lấy ý kiến phản hồi về các kết quả<br />
nghiên cứu sơ bộ, và chia sẻ kinh nghiệm<br />
• Các ý kiến phản hồi sẽ được xem xét đưa vào báo cáo.<br />
<br />
2<br />
<br />
Kết quả của IEG về DPF đang được hoàn thiện<br />
để đưa vào báo cáo<br />
• Nhóm Đánh giá độc lập (Independent Evaluation Group – IEG) đang<br />
hoàn thiện 4 kết quả rút ra từ DPF:<br />
1. Chất lượng khung tài khoá vĩ mô trong các chương trình DPO<br />
2. Thông tin về chi tiêu công được tích hợp vào trong quá trình thiết kế<br />
xây dựng DPO như thế nào?<br />
3. Chất lượng khung kết quả trong DPF<br />
4. Quản lý rủi ro môi trường và rủi ro xã hội trong DPF<br />
<br />
3<br />
<br />
Báo cáo Nhìn lại tài trợ chính sách phát triển là gì?<br />
<br />
• Kể từ khi thực hiện OP8.60 tháng<br />
8/2004, Ngân hàng Thế giới đều<br />
đặn thực hiện đánh giá PDF 3 năm<br />
một lần<br />
• Bài học từ các báo cáo đánh giá<br />
đã góp phần sử dụng công cụ hiệu<br />
quả hơn, dẫn đến các biện pháp<br />
đổi mới chính sách và thực hành<br />
nhằm tăng cường tác động của<br />
phát triển<br />
<br />
2006: rà soát lại 50<br />
chương trình phê<br />
duyệt trong hoạt động<br />
OP 8.60 trong giai<br />
đoạn 2004-Q3/2006<br />
2009: đánh giá mức<br />
độ linh hoạt, sự phù<br />
hợp và định hướng<br />
kết quả các hoạt<br />
động DPO<br />
2012: phân tích các<br />
kết quả theo chủ<br />
điểm, rủi ro và các<br />
biện pháp cải cách<br />
của công cụ trong quá<br />
trình ứng phó khủng<br />
4<br />
hoảng<br />
<br />
Các bài học chính nêu trong báo cáo đánh giá<br />
2012 và các hành động triển khai tiếp theo<br />
Các hướng chính:<br />
• Xây dựng khung đánh giá rủi ro<br />
chuẩn hoá cho các hoạt động<br />
DPO<br />
• Lồng ghép các biện pháp bảo lãnh<br />
dựa trên chính sách vào các chính<br />
sách hoạt động về DPO<br />
• Tăng cường chất lượng đánh giá<br />
kinh tế vĩ mô<br />
• Tăng cường phân tích nghèo và<br />
tác động xã hội<br />
• Tăng cường tập trung vào các kết<br />
quả bền vững<br />
<br />
Các hành động triển khai tiếp theo<br />
• Đưa vào áp dụng công cụ xếp hạng<br />
rủi ro hoạt động hệ thống (Systematic<br />
Operational Risk-Rating Tool –<br />
SORT)<br />
• Hội đồng quản trị phê duyệt OP 8.60<br />
trong năm tài chính FY14, trong đó<br />
bao gồm cả bảo lãnh dựa trên chính<br />
sách<br />
• Thông qua tài liệu hướng dẫn về<br />
khung chính sách kinh tế vĩ mô và<br />
mối quan hệ hợp tác với IMF<br />
• Sửa đổi hướng dẫn về PSIA và áp<br />
dụng Chẩn đoán hệ thống quốc gia<br />
(phân tích thượng nguồn tình trạng<br />
nghèo, thịnh vượng và bền vững)<br />
• Cải tiến chất lượng khung kết quả<br />
một cách rõ nét và đo đếm được<br />
5<br />
<br />