Báo cáo: Dinh dưỡng của vi sinh vật
lượt xem 62
download
Toàn bộ các quá trình chuyển hóa vật chất sảy ra trong môi trường thiên nhiên la do hoạt động của sinh vật nói chung, trong đó chủ yếu là VSV. Dinh dưỡng của VSV chính là cơ sở của vi sinh vật học của các quá trình chuyển hóa vật chất thực hiện bởi các nhóm VSV khác nhau. Một cơ thể sinh vật bé nhỏ nhưng lại có khả năng chuyển hóa một lượng chất gấp nhiều lần trong thời gian ngắn
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo: Dinh dưỡng của vi sinh vật
- Lớp 51NTTS Vi Sinh Vật Đại Cương. Nhóm 6 NTU GVHD: Ths. Phạm Thị Thúy Nga SVBC: Phạm Văn Tài. Dương Thúy Quỳnh
- Lớp 51NTTS Vi Sinh Vật Đại Cương. Nhóm 6 NTU Lời Mở Đầu Toàn bộ các quá trình chuyển hóa vật chất sảy ra trong môi trường thiên nhiên la do hoạt động của sinh vật nói chung, trong đó chủ yếu là VSV. Dinh dưỡng của VSV chính là cơ sở của vi sinh vật học của các quá Robert Koch trình chuyển hóa vật chất thực hiện bởi các nhóm VSV khác nhau. Một cơ thể sinh vật bé nhỏ nhưng lại có khả năng chuyển hóa một lượng vật chất gấp nhiều lần trong thời gian ngắn. Quá tình hấp thụ các chất dinh dưỡng từ môi trường vào cơ thể VSV được gọi là: quá trình dinh dưỡng.
- Lớp 51NTTS Vi Sinh Vật Đại Cương. Nhóm 6 NTU Nội Dung Trình Bày I. Thành phần hóa học của tế bào VSV. 1. Các nguyên tố cơ sở vật chất cấu tạo nên tế bào của VSV. 2. Thành phần các chất cấu tạo nên tế bào VSV. II. Các nguồn nguồn dinh dưỡng và chức năng sinh lý. 1. Nguồn Cacbon (source of carbon). 2. Nguồn Nito (source of nitrogen). 3. Nguồn muối vô cơ (source of inorganic salt). 4. Chất sinh trưởng ( growth factor). 5. Nước (Water). III. Các loại hình dinh dưỡng và một số yếu tố tác động lên VSV. IV. Vai trò của dinh dưỡng VSV đến NTTS.
- Lớp 51NTTS Vi Sinh Vật Đại Cương. Nhóm 6 NTU I. Thành phần tế bào và dinh dưỡng của VSV. 1. Các nguyên tố cơ sở vật chất cấu tạo nên tế bào của VSV. Cơ sở vật chất cấu tạo nên tế bào vsv là các nguyên tố hóa học,các nguyên tố đó tạo nên thành phần hóa học tế bào vsv quyết định nhu cầu dinh dưỡng của chúng. Căn cứ vào mức độ yêu cầu của vi sinh vật đối với các nguyên tố này mà người ta chia ra thành các nguyên tố đa lượng và các nguyên tố vi lượng.
- Lớp 51NTTS Vi Sinh Vật Đại Cương. Nhóm 6 NTU Nguyên tố đa lượng: C,H,O,N,P,S,K,Mg,Ca,Fe Nam men Các nguyên tố đa lượng là những nguyên tố chủ yếu của các hợp chất hữu cơ xây dựng nên cấu trúc tế bào. Là các nguyên tố mà lượng chứa trong khối lượng chất sống của cơ thể lớn hơn 0,01%. Chúng tồn tại trong như: Nguyên tố Vi khuẩn Nấm Nấm sợ i men Gluxit, lipid, protein, axit C ~ 50 ~ 50 ~ 48 nucleic…. H ~8 ~7 ~7 Nam moc O ~ 20 ~ 31 ~ 40 N ~ 15 ~ 12 ~5 ~3 - - P ~1 - - S (% Trọng lượng khô) các nguyên tố đa lượng của VSV 5 5
- Lớp 51NTTS Vi Sinh Vật Đại Cương. Nhóm 6 NTU Nguyên tố vi lượng: Zn,Mn.Na,Cl,Mo,Se,Co,Cu,W,B. Ng.tố Tác dụng sinh lý Các nguyên tố vi lượng, tuy có không nhiều trong cơ Có mặt trong alcohol dehydrogenase, Zn thể nhưng lại đóng một vai ARNpolymerase, ADNpolymerase... trò hết sức quan trọng đối Có mặt trong peroxyd dismutase, carboxylase Mn với VSV. Hầu hết trong số ciitric chúng được đưa vào cơ thể Có mặt trong reductase nitrate, nitrogenase, Mo cùng với thức ăn. Khi thiếu dehydrogenase formic. hụt nguyên tố vi lượng có thể dẫn đến các biểu hiện Có mặt trong reductase glycin, reductase Se bệnh lý, hay các sự bất ổn formic. cho cơ thể chúng ta. Việc Có mặt trong mutase glutamic. Co bổ xung định kỳ có kiểm Có mặt trong cytochrome oxydase. Cu soát các nguyên tố vi lượng là rất có ích cho sức khỏe Có mặt trong dehydrogenase formic. W và giúp ngăn ngừa một số Có mặt trong urease, cần cho sự sinh trưởng Br bệnh tật. của vi khuẩn hydrogen.
- Lớp 51NTTS Vi Sinh Vật Đại Cương. Nhóm 6 NTU 2. Thành phần các chất cấu tạo nên tế bào VSV. Các nguyên tố hoá học chủ Phân tử khô / tế bào % khối lượng khô. yếu tồn tại trong tế bào vi sinh vật dưới dạng chất hữu - Nước - cơ, chất vô cơ và nước (Nước - Các đại phân tử 96 +Protein 55 chiếm đến 70 90 % khối +Polysaccharide 5 lượng cơ thể VSV). +Lipid 9,1 +ADN 3,1 Chất hữu cơ thường bao gồm +ARN 20,5 protein, carbon hydrat, lipid, - Các đơn phân tử 3,0 acid nucleic, vitamin và các +Aminoacid và tiền thể 0,5 sản phẩm phân giải của chúng +Đường và tiền thể 2 +Nucleotid và tiền thể 0,5 cũng như các chất TĐC. Chất - Các ion vô cơ 1 vô cơ thường đứng riêng rẽ dưới dạng muối vô cơ hoặc kết hợp với chất hữu cơ Thành phần hóa học của tế bào vi khuẩn theo F.C. Neidhardt et al., 1996.
- Lớp 51NTTS Vi Sinh Vật Đại Cương. NTU II. Các nguồn nguồn dinh dưỡng và chức năng sinh lý. Vi sinh vật chủ yếu thu nhận được chất dinh dưỡng từ môi Nguồn cacbon trường bên ngoài, và các nguồn dinh dưỡng chủ yếu là. Nguồn nito Các nguồn Nguồn muối vô dinh cơ dưỡng Chất sinh trưởng Nước
- Lớp 51NTTS Vi Sinh Vật Đại Cương. NTU 1. Nguồn Cacbon (source of carbon). -Là nguồn vật chất cung cấp C Nguồn C Các dạng hợp chất trong quá trình sinh trưởng của VSV. Đường glucose, fructose, maltose, saccharose, galactose, lactose, -Trong TB nguồn C trải qua một mannite, cellobiose, cellulose, loạt quá trình biến hoá hoá học Acid hữu cơ acid lactic, acid citric, acid phức tạp sẽ biến thành vật chất fumaric, acid béo bậc cao, acid của bản thân TB và các sản phẩm béo bậc thấp, aminoacid... TĐC. Rượu Ethanol -C có thể chiếm đến khoảng một nửa trọng lượng khô của tế bào. Lipid lipid, phospholipid Hầu hết các nguồn C trong các khí thiên nhiên, dầu thô, dầu Hydrocarbon quá trình phản ứng sinh hoá paraffin Năng lượng cần thiết cho hoạt NaHCO3, CaCO3, đá phấn Carbonate động sống cho VSV. Các nguồn C Hợp chất nhóm thơm, cyanide, -Một số VSV dùng CO2 làm khác protein, pepton, acid nucleic... nguồn C duy nhất hay chủ yếu để sinh trưởng.
- Lớp 51NTTS Vi Sinh Vật Đại Cương. Nhóm 6 NTU 2. Nguồn Nito (source of nitrogen). Nguồn N Các dạng hợp chất -Nguồn N là nguồn cung cấp N Protein và sản peptone, peptide, aminoacid... cho vi sinh vật để tổng hợp nên phẩm phân (một số vi sinh vật tiết men các hợp chất chứa N trong tế giải của proteinase phân giải protein bào. thành các hợp chất phân tử nhỏ protein hơn rồi mới hấp thu được vào tế -Thường không là nguồn năng bào) lượng, chỉ một số ít vi sinh vật tự dưỡng (nhóm ammon hoá, NH3, (NH4)2SO4,... (dễ được hấp Ammone và nhóm nitrate hoá) dùng muối muối ammone thu) ammone, muối nitrate làm nguồn năng lượng. KNO3 (dễ được hấp thu) Nitrate -Trong điều kiện thiếu nguồn C N phân tử N2 (với vi sinh vật cố định N) một số vi sinh vật kỵ khí trong Các nguồn N purine, pyrimidine, urea, amine, điều kiện không có oxy có thể sử amide, cyanide (chỉ một số nhóm khác dụng một số aminoacid làm vi sinh vật mới có thể đồng hoá nguồn năng lượng . được)
- Lớp 51NTTS Vi Sinh Vật Đại Cương. Nhóm 6 NTU 3. Nguồn muối vô cơ (source of inorganic salt). -Các muối vô cơ là nguồn chất dinh dưỡng không thể thiếu đối với sự sinh trưởng của vi sinh vật -Chúng có các chức năng sinh lý chủ yếu là: tham gia vào thành phần của các trung tâm hoạt tính ở các enzyme của vi sinh vật, duy trì tính ổn định của kết cấu cá đại phân tử và tế bào, điều tiết và duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu của tế bào, khống chế điện thế oxy hoá khử của tế bào và là nguồn vật chất sinh năng lượng đối với một số loài vi sinh vật
- Lớp 51NTTS Vi Sinh Vật Đại Cương. Nhóm 6 NTU Muối vô cơ và các chức năng simh lý Hợp chất Chức năng sinh lý sử dụng Là thành phần của acid nucleic, nucleoprotein, phospholipid, coenzyme, ATP... L àm KH2PO4, nên hệ thống đệm giúp điều chỉnh pH môi trường. K2HPO4 Là thành phần của các aminoacid chứa S, một số vitamin; glutathione có tác dụng (NH4)2SO4 điều chỉnh điện thế oxy hoá khử trong tế bào. MgSO4 Là thành phần trung tâm hoạt tính của enzyme phosphoryl hoá hexose, dehydrogenase MgSO4 của acid isocitric, polymerase của acid nucleic, thành phần của chlorophyll và bacterio- chlorophyll. Tạo tính ổn định của một số cofactor, enzyme duy trì, cần cho sự dựng trạng thái cảm CaCl2, thụ của tế bào. Ca(NO3)2 Thành phần của hệ thống chuyển vận của tế bào, duy trì áp suất thẩm thấu, duy trì NaCl tính ổn định của một số enzyme. Là cofactor của một số enzyme, duy trì áp suất thẩm thấu của tế bào, là nhân tố ổn KH2PO4, định của ribosome ở một số vi khuẩn ưa mặn. KH2PO4 Thành phần của sắc tố vi khuẩn và một số enzyme, là vật chất nguồn năng lượng của FeS04 một số vi khuẩn sắt, cần thiết để tổng hợp chlorophyll và độc tố vi khuẩn bạch hầu.
- Lớp 51NTTS Vi Sinh Vật Đại Cương. Nhóm 6 NTU 4. Chất sinh trưởng ( Growth factor). Nhân tố sinh trưởng là những hợp chất hữu cơ Acetobacter suboxydans mà có những vi sinh vật cần thiết để sinh trưởng tuy với số lượng rất nhỏ và không tự tổng hợp đủ so với nhu cầu, Các vi sinh vật khác nhau có những yêu cầu không giống nhau về chủng loại và liều lượng của các nhân tố sinh trưởng . Chất st :Acid nicotinic Leuconostoc mesenteroides Nhu cầu: 0-10 mg Streptococcus faecalis Chất st: Pyridoxal Chất st: Nhu cầu: 6 mg methionine
- Lớp 51NTTS Vi Sinh Vật Đại Cương. Nhóm 6 NTU 5. Nước (Water). Nước là thành phần không thể thiếu để vi sinh vật có thể sinh trưởng. Chức năng sinh lý của nước trong tế bào là: - Hoà tan và chuyển vận các chất, hỗ trợ cho việc hấp thu chất dinh dưỡng, giải phóng các sản phẩm trao đổi chất. - Tham gia vào hàng loạt các phản ứng hóa học trong tế bào. - Duy trì cấu hình thiên nhiên ổn định của các đại phân tử như protein, acid nucleic... - Là thể dẫn nhiệt tốt, hấp thu tốt nhiệt lượng sinh ra trong quá trình trao đổi chất và khuếch tán kịp thời ra bên ngoài để duy trì sự ổn định của nhiệt độ bên trong tế bào. - Duy trì hình thái bình thường của tế bào. 11
- Lớp 51NTTS Vi Sinh Vật Đại Cương. Nhóm 6 NTU III. Các loại hình dinh dưỡng của VSV. Vi sinh vật có tính đa dạng rất cao cho nên các loại hình dinh dưỡng khá phức tạp. Bởi vậy có rất nhiều kiểu dinh dưỡng khác nhau dựa vào nguồn dinh dưỡng hoạc kiểu trao đổi năng lượng ☻. Dựa vào nguồn nguồn chất dinh dưỡng. 1. Nguồn Cacbon 2. Nguồn Nito Dị dưỡng Tự Tự Dị Hoại Ky dưỡng amin dưỡng dưỡng sinh sinh amin cacbon cacbon
- Lớp 51NTTS Vi Sinh Vật Đại Cương. Nhóm 6 NTU 1. Dựa vào nguồn cacbon Loại hình dinh dưỡng Nguồn năng lượng; Đại diện Hydrogen; điện tử; Carbon -Tự dưỡng quang năng Vi khuẩn lưu huỳnh, màu Quang năng; H2, H2S, vô cơ tía,màu lục; Vi khuẩn lam. S hoặc H2O; CO2 -Dị dưỡng quang năng Quang năng; Chất hữu cơ Vi khuẩn phi lưu huỳmh màu hữu cơ tía, màu lục. -Tự dưỡng hoá năng Hoá năng (vô cơ); H2, H2S, Vi khuẩn oxy hoá S, vi khuẩn vô cơ hydrogen, vi khuẩn nitrát hoá, Fe2+, NH3, hoặc NO2-, CO2 vi khuẩn oxy hoá sắt. -Dị dưỡng hoá năng Hoá năng (hữu cơ); Động vật nguyên sinh, nấm, hữu cơ Chất hữu cơ phần lớn các vi khuẩn không quang hợp (bao gồm cả các vi khuẩn gây bệnh).
- Lớp 51NTTS Vi Sinh Vật Đại Cương. Nhóm 6 NTU a, Vi sinh vật tự dưỡng Gồm các vi sinh vật có khả năng tiết ra enzym làm xúc tác cho các phản ứng tổng hợp cacbon từ CO2 thành các hợp chất hữu cơ phức tạp đap ứng nhu cầu của tế bào bao Cyanobacteria gồm: •Tự dưỡng quang năng: nguồn cacbon CO2 và nguồn năng lượng là ánh sáng. •Tự dưỡng hóa năng: nguồn cacbon từ CO2 và nguồn năng lượng từ các phản ứng hóa học.
- Lớp 51NTTS Vi Sinh Vật Đại Cương. Nhóm 6 NTU b, Sinh vật dị dưỡng Gồm các VSV không có khả năng tổng hợp các chất hữu cơ từ nguyên tử cacbon . Chúng sử dụng nguồn cacbon có sẵn từ các chất hữu cơ. Và là nhóm VSV chiếm đa số. Gồm Chromatium các nhóm: •Dị dưỡng quang năng: nguồn cacbon là các chất hữu cơ , nguồn năng lượng là ánh sáng. •Dị dưỡng hóa năng: nguồn cacbon là các hợp chất hữu cơ nguồn năng Rhomicrobium lượng là sự chuyển hóa TĐC của chất nguyên sinh của một cơ thể khác
- Lớp 51NTTS Vi Sinh Vật Đại Cương. Nhóm 6 NTU Mô hình sơ lược về chức năng sinh lý của các chất dinh dưỡng đối với sự sinh trưởng của vi sinh vật. 22
- Lớp 51NTTS Vi Sinh Vật Đại Cương. Nhóm 6 NTU c,Vi sinh vật hoại sinh Gồm các nhóm nấm dị dưỡng và các vi khuẩn chúng lấy cacbon từ chất hữu cơ còn nguyên vẹn ở chung quanh nó , từ nước cống rãnh hoạc từ xác sinh vật đã chết Nấm men Nấm mốc.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG SẢN XUẤT RƯỢU VANG
41 p | 683 | 122
-
Báo cáo tiểu luận : Dinh dưỡng của vi sinh vật
36 p | 355 | 86
-
Báo cáo đề tài: Qúa trình quang hợp ở vi khuẩn
16 p | 396 | 66
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " THỬ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT CỦA RAU CẢI XANH BẰNG KĨ THUẬT THỦY CANH TẠI ĐÀ NẴNG"
6 p | 179 | 60
-
BÁO CÁO KHOA HỌC: "XÁC ĐỊNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT HOÁ SINH VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ CỦA CHỦNG BACILLUS THURINGIENSIS VAR. AIZAWAI H1 PHÂN LẬP Ở VIỆT NAM"
24 p | 176 | 43
-
Báo cáo đề tài: Sự thích nghi và đa dạng của cá trong hệ sinh thái biển
44 p | 193 | 41
-
Các yếu tố của trứng ảnh hưởng tới Vi Sinh Vật
25 p | 153 | 27
-
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP BỘ KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN VI SINH VẬT CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
78 p | 142 | 27
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu chiết tách thành phần hoá học và khảo sát khả năng kháng vi sinh vật của cao chiết vỏ lá Lô Hội (Aloe Vera) trồng tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
68 p | 90 | 20
-
Báo cáo " Ứng dụng kỹ thuật PCR phục vụ kiểm định salmonella trong nước mặt ô nhiễm "
8 p | 104 | 18
-
BÁO CÁO KHOA HỌC: "VẤN ĐỀ NHIỄM ĐỘC TỐ TẢO CỦA ỐC NHỒI "
23 p | 72 | 14
-
Báo cáo khoa học: Thành phần dinh dưỡng của lá cây M. oleifera trồng làm thức ăn
5 p | 127 | 13
-
Báo cáo khoa học: Áp dụng hệ thống dinh dưỡng UFL/PDI trong nuôi dưỡng bò sữa ở Việt Nam
6 p | 94 | 12
-
BÁO CÁO KHOA HỌC: "TÁCH DÒNG VÀ XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ GEN 16S ARNR CỦA VI KHUẨN LAM ANABAENA AZOTICA"
17 p | 91 | 11
-
BÁO CÁO KHOA HỌC: "NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY LÊN TỶ LỆ BIẾN DỊ CỦA CÂY DỨA CAYEN TRONG QUÁ TRÌNH NHÂN GIỐNG IN-VITRO"
18 p | 98 | 9
-
SỰ LƯU HÀNH CỦA VI KHUẨN SALMONELLA TRÊN THẰN LẰN (HEMIDACTYLUS. SPP) TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ
8 p | 126 | 9
-
BÁO CÁO KHOA HỌC: "SO SÁNH SỰ CHUYỂN HOÁ HOÁ SINH THEO PHA PHÁT TRIỂN CỦA QUẢ MỘT SỐ GIỐNG CÀ CHUA TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN TẠI HÀ NỘI"
20 p | 75 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn