intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo " Đối tượng sở hữu công nghiệp - những điểm cần sửa đổi, bổ sung"

Chia sẻ: Phung Han | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

67
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Càng ngày vấn đề sở hữu trí tuệ càng chứng tỏ vai trò quan trọng, thiết yếu đối với không chỉ các nhà sản xuất, các doanh nghiệp mà còn với sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia. Đặc biệt trong thời gian hiện nay, khi Việt Nam đang tích cực để trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì việc xây dựng hệ thống sở hữu trí tuệ đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn được xác định bởi WTO là một trong những điều kiện tiên quyết. Bởi...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo " Đối tượng sở hữu công nghiệp - những điểm cần sửa đổi, bổ sung"

  1. ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù ThS. NGUYỄN NHƯ QUỲNH * àng ngày vấn đề sở hữu trí tuệ càng Thứ hai, cần tham khảo pháp luật cũng C chứng tỏ vai trò quan trọng, thiết yếu đối với không chỉ các nhà sản xuất, các doanh như kinh nghiệm trong lĩnh vực này của các nước phát triển (như châu Âu, Mĩ, Nhật) và nghiệp mà còn với sự phát triển kinh tế - xã của các nước có bối cảnh kinh tế - xã hội gần hội của một quốc gia. Đặc biệt trong thời gian với chúng ta. Tuy nhiên, không nên dập hiện nay, khi Việt Nam đang tích cực để trở khuôn một cách máy móc mà cần xem xét kĩ thành thành viên của Tổ chức thương mại thế lưỡng hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. giới (WTO) thì việc xây dựng hệ thống sở Thứ ba, việc sửa đổi, bổ sung cần phải xem hữu trí tuệ đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn xét quá trình và kết quả áp dụng các quy định được xác định bởi WTO là một trong những về sở hữu công nghiệp trong Bộ luật dân sự và điều kiện tiên quyết. Bởi vậy, việc rà soát các các văn bản hướng dẫn liên quan. quy định hiện hành về sở hữu trí tuệ, xem xét 1. Sáng chế những quy định không phù hợp, những quy Điều 782 BLDS xác định những điều kiện định chưa đầy đủ để sửa đổi, bổ sung là vô để giải pháp kĩ thuật được công nhận là sáng cùng cần thiết. Bởi vậy, khi sửa đổi, bổ sung chế hay những thuộc tính của sáng chế. Theo các quy định về sở hữu công nghiệp, cần phải đó, “sáng chế là giải pháp kĩ thuật mới so với dựa trên những cơ sở sau đây: trình độ kĩ thuật trên thế giới, có trình độ Thứ nhất, việc sửa đổi, bổ sung các quy sáng tạo, có khả năng áp dụng trong các lĩnh định hiện hành của pháp luật Việt Nam về sở vực kinh tế - xã hội”. Các điều kiện này được hữu trí tuệ nói chung, sở hữu công nghiệp nói hướng dẫn cụ thể tại Điều 4 Nghị định số riêng phải phù hợp với các công ước quốc tế 63/CP ngày 24/10/1996. Cũng tại điều luật mà Việt Nam đã và sẽ là thành viên. Chúng ta này, chúng ta tìm thấy quy định về các đối cần đặc biệt quan tâm đến các quy định của tượng không được bảo hộ với danh nghĩa là Hiệp định về các khía cạnh thương mại của sáng chế. quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs), bởi vì TRIPs Có thể nói rằng các quy định về sáng chế vốn là hiệp định không thể tách rời khỏi các trong BLDS phù hợp với quy định của Công quy định của WTO. Bên cạnh đó, các quy ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp năm định về sở hữu trí tuệ nói chung, sở hữu công 1883 mà Việt Nam là thành viên. Tuy nhiên, nghiệp nói riêng phải phù hợp với các hiệp các quy định về sáng chế chưa đáp ứng được định song phương mà Việt Nam đã kí kết, ví * Giảng viên Khoa luật dân sự dụ như Hiệp định thương mại Việt - Mĩ. Trường đại học luật Hà Nội T¹p chÝ luËt häc 43
  2. ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù yêu cầu của Hiệp định TRIPs cũng như Hiệp nghệ sinh học chưa được quy định trong Bộ luật định thương mại Việt - Mĩ. Chỉ xét riêng về dân sự và các văn bản hướng dẫn thi hành. phạm vi đối tượng được bảo hộ với danh Công nghệ sinh học bao gồm tất cả các nghĩa là sáng chế, quy định hiện hành của phương pháp kĩ thuật mà sử dụng hoặc dẫn Việt Nam hẹp hơn rất nhiều so với Hiệp định đến những thay đổi hữu cơ trong nguyên liệu TRIPs, Hiệp định thương mại Việt - Mĩ và sinh vật học (như các tế bào động, thực vật pháp luật của các nước là đối tác thương mại hoặc các dòng tế bào, vi-rút), các vi sinh vật, quan trọng của chúng ta (như pháp luật Mĩ, các động và thực vật; hoặc dẫn đến những Nhật, Pháp…). Do đó, cần thiết phải mở rộng thay đổi trong các nguyên liệu vô cơ bằng các phạm vi các đối tượng được bảo hộ với danh cách thức sinh vật học. Nói cách khác, bất kì nghĩa là sáng chế. công nghệ nào khai thác các vấn đề hoá sinh Thứ nhất, vấn đề bảo hộ giải pháp kĩ thuật của các tổ chức sống hoặc sản phẩm của các chỉ bao gồm một hoặc một số phần của đối tổ chức sống là công nghệ sinh học. tượng không được bảo hộ là sáng chế. Mặc dù, cho đến nay lĩnh vực công nghệ Khoản 4 Điều 4 Nghị định số 63/CP liệt sinh học có lẽ còn xa lạ, ít được bàn đến ở kê 11 đối tượng không được bảo hộ với danh nước ta. Tuy nhiên, công nghệ sinh học được nghĩa là sáng chế, giải pháp hữu ích. Lí do thừa nhận là ngành công nghệ hứa hẹn nhất không bảo hộ có thể là đối tượng không thoả trong tương lai. Những kết quả của công nghệ mãn đầy đủ các thuộc tính của sáng chế hoặc sinh học đã đem lại những lợi ích to lớn cho nhằm mục đích cho đối tượng được sử dụng không chỉ các lĩnh vực y tế, thực phẩm mà rộng rãi, đáp ứng lợi ích của cộng đồng. Tuy còn các lĩnh vực kinh tế, xã hội khác nữa. Ví nhiên, nếu một giải pháp kĩ thuật chỉ bao gồm dụ, những sáng chế về các tổ chức vi sinh vật, một hoặc một số phần của các đối tượng đã bị động và thực vật đã cho chúng ta các sản loại bỏ khỏi sáng chế theo quy định tại khoản phẩm bánh mỳ, rượu, thuốc kháng sinh, vắc- 4 Điều 4 Nghị định số 63/CP có được bảo hộ xin; các sáng chế về gen trong quá trình là sáng chế (hoặc giải pháp hữu ích) hay truyền giống vô tính… Cho nên, cần thiết không? Pháp luật Việt Nam chưa quy định phải có cơ sở pháp lí chắc chắn để khuyến vấn đề này. Trong khi đó, ở một số quốc gia khích những sáng tạo trong lĩnh vực công (như Đức, Pháp), sáng chế bao gồm một hoặc nghệ sinh học của các tổ chức, cá nhân trong một số phần của các đối tượng này vẫn có thể nước đồng thời cũng khuyến khích những được xem xét bảo hộ. Pháp luật Việt Nam sáng tạo trong lĩnh vực này từ nước ngoài cũng nên quy định theo hướng này cho phù được chuyển vào nước ta và sử dụng chúng hợp với pháp luật của các nước. Hơn nữa, quy một cách hiệu quả. Bởi vậy, cần thừa nhận định như vậy vẫn đáp ứng được các điều kiện việc bảo hộ các sáng chế về công nghệ sinh để một giải pháp kĩ thuật được bảo hộ là sáng học trong BLDS. Bên cạnh đó, tất nhiên chế đồng thời lại khuyến khích sự sáng tạo chúng ta cũng cần quy định cụ thể khái niệm của các cá nhân, tổ chức. công nghệ sinh học, các đối tượng công nghệ Thứ hai, các sáng tạo liên quan đến công sinh học có thể được bảo hộ, thủ tục để được 44 T¹p chÝ luËt häc
  3. ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù bảo hộ… Các nước thuộc EU, Nhật Bản và kiểu dáng hàng dệt nói chung có chu kì khai Mĩ là những quốc gia đi đầu và đã gặt hái thác rất ngắn, thường xuyên phải thay đổi được nhiều thành công trong lĩnh vực này. theo thời tiết và thị hiếu của người tiêu dùng, Thứ ba, về bảo hộ phần mềm máy tính với cho nên, nếu chúng ta vẫn thực hiện quy trình danh nghĩa là sáng chế. đăng kí, xét nghiệm, cấp văn bằng bảo hộ như Hiện nay, theo quy định của pháp luật đối với các loại kiểu dáng công nghiệp khác nước ta, phần mềm máy tính chỉ được bảo hộ thì dẫn đến hệ quả là chi phí cho việc bảo hộ bởi pháp luật bản quyền. Trong khi đó, ở quá lớn, thời gian xét nghiệm dài làm cho nhiều quốc gia trên thế giới, phần mềm máy kiểu dáng có thể bị lỗi thời khi được cấp văn tính không chỉ được bảo hộ bởi pháp luật bản bằng bảo hộ. quyền mà còn được bảo hộ với danh nghĩa là Cho đến nay, Việt Nam chưa có quy định sáng chế. Mĩ và Nhật - hai quốc gia có ngành riêng để bảo hộ kiểu dáng hàng dệt cũng như công nghiệp phần mềm phát triển mạnh nhất kiểu dáng các sản phẩm thời trang khác như thế giới đã cấp hàng chục nghìn bằng độc giày, dép, túi xách… Trong thời gian tới, quyền sáng chế cho những sáng tạo liên quan chúng ta cần dành sự bảo hộ đặc biệt cho loại đến phần mềm máy tính. Uỷ ban châu Âu kiểu dáng này cho phù hợp với các công ước, cũng đã xem xét việc loại bỏ chương trình hiệp ước mà chúng ta đã và sẽ tham gia. Hơn máy tính ra khỏi danh sách các đối tượng nữa, quy định này có ý nghĩa thiết thực với không thể được bảo hộ với danh nghĩa là sáng đối với đất nước ta, khi ngành công nghiệp chế.(1) Kinh nghiệm đã chỉ ra rằng bảo hộ độc dệt, may là một trong những ngành xuất khẩu quyền sáng chế đối với phần mềm máy tính mòi nhọn, đem lại nguồn thu lớn cho ngân đóng góp vô cùng to lớn cho việc thúc đẩy sách nhà nước trong nhiều năm gần đây. ngành công nghiệp phần mềm của quốc gia 3. Nhãn hiệu hàng hoá phát triển. Do vậy, khi sửa đổi, bổ sung BLDS Liên quan đến nhãn hiệu hàng hoá, một số chúng ta nên xem xét để bảo hộ phần mềm vấn đề sau đây nên được xem xét khi sửa đổi, máy tính bằng cả pháp luật bản quyền và pháp bổ sung BLDS: luật sáng chế. Chắc chắn rằng sự bảo vệ này sẽ Thứ nhất, về các dấu hiệu được công nhận thúc đẩy ngành công nghiệp phần mềm sơ khai là nhãn hiệu hàng hoá. và non trẻ của chúng ta phát triển. Hơn nữa, nó Theo quy định hiện nay thì “nhãn hiệu cũng tạo ra sự thuận lợi hơn cho các cá nhân, tổ hàng hoá là những dấu hiệu dùng để phân chức Việt Nam khi thiết lập quan hệ thương mại biệt hàng hoá, dịch vụ cùng loại của các cơ với các đối tác Mĩ, Nhật và Liên minh châu Âu. sở sản xuất, kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu 2. Kiểu dáng công nghiệp hàng hoá có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự Hiệp định TRIPs yêu cầu các nước thành kết hợp các yếu tố đó được thể hiện bằng một viên phải có sự bảo hộ hợp lí đối với kiểu hoặc nhiều màu sắc” (Điều 785 BLDS, được dáng hàng dệt (khoản 2 Điều 25). Điều này quy định chi tiết tại Điều 6 Nghị định số cũng được đặt ra trong Hiệp định thương mại 63/CP). Rõ ràng, theo quy định hiện hành, chỉ Việt - Mĩ. Yêu cầu này là phù hợp, bởi vì, những từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các T¹p chÝ luËt häc 45
  4. ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù yếu tố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều hiệu truyền thống, phổ biến như từ ngữ, hình màu sắc mới có thể được bảo hộ là nhãn hiệu ảnh, màu sắc, các dấu hiệu khác như không hàng hóa. Quy định này chưa thoả đáng. gian ba chiều,(2) âm thanh,(3) mùi,(4) vị, chỉ Chúng ta nên quy định phạm vi rộng hơn riêng màu sắc(5) cũng đóng vai trò tích cực là những dấu hiệu có khả năng được bảo hộ là “người chỉ dẫn”, hay “người phân biệt” hàng nhãn hiệu hàng hoá như không gian ba chiều, hoá, dịch vụ của các nhà sản xuất, kinh doanh âm thanh, thậm chí cả các dấu hiệu mùi, vị. khác nhau. Kiến nghị này dựa trên những cơ sở sau đây: Thứ hai, về nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng. - Khác với các đối tượng sở hữu công Cần bổ sung các quy định nhằm bảo hộ nghiệp khác, điều kiện duy nhất (hay thuộc nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng, bởi vì, nhãn tính) để một hoặc những dấu hiệu được công hiệu hàng hoá nổi tiếng là đối tượng đã được nhận là nhãn hiệu hàng hoá chỉ là khả năng thừa nhận trong các văn bản pháp luật quốc tế phân biệt với hàng hoá, dịch vụ cùng loại của quan trọng. Trước tiên là Công ước Paris về các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau. Bởi bảo hộ sở hữu công nghiệp năm 1883 (Điều 6 vậy, về nguyên tắc, bất kì dấu hiệu nào cho dù bis) và sau đó là TRIPs (Điều 16(1)). Hơn là có thể nhìn thấy như từ ngữ, hình ảnh, màu nữa, nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng là loại nhãn sắc (bao gồm màu sắc trong sự kết hợp với hiệu hàng hoá mà có một số đặc thù, do vậy các yếu tố khác hoặc chỉ riêng màu sắc), cần có những quy định riêng để điều chỉnh không gian ba chiều hoặc không được nhìn cho phù hợp. Thực tế cho đến nay, nhiều thấy như âm thanh, mùi, vị nếu như có khả năng phân biệt đều có thể được đăng kí là nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng đã vào thị nhãn hiệu hàng hoá. trường Việt Nam (như Coca-Cola, Honda, - Theo các văn bản pháp luật quốc tế cũng Malboro, Ford..) và một số đã hoạt động rất như pháp luật của các quốc gia, các dấu hiệu hiệu quả. Bởi vậy, quy định cụ thể về nhãn có thể được đăng kí là nhãn hiệu hàng hóa hiệu hàng hoá nổi tiếng cũng nhằm khuyến được quy định rất rộng. Ví dụ, theo Điều khích các nhà đầu tư lớn của nước ngoài vào 15(1) TRIPs thì bất kì dấu hiệu hoặc tổ hợp Việt Nam. các dấu hiệu nào có khả năng phân biệt hàng Thứ ba, về nhãn hiệu chứng nhận. hoá hoặc dịch vụ của doanh nghiệp này với Nhãn hiệu chứng nhận là nhãn hiệu để chỉ hàng hoá hoặc dịch vụ của các doanh nghiệp ra rằng hàng hoá hoặc dịch vụ mang nhãn khác đều có thể được công nhận là nhãn hiệu hiệu đáp ứng một số tiêu chuẩn nhất định, có hàng hoá. Như vậy, việc mở rộng phạm vi các thể là tiêu chuẩn quốc gia (hàng Việt Nam dấu hiệu có thể được đăng kí là nhãn hiệu hàng chất lượng cao), tiêu chuẩn khu vực (tiêu hoá hoàn toàn phù hợp với các công ước quốc chuẩn châu Âu) hoặc tiêu chuẩn quốc tế (ISO tế về lĩnh vực này cũng như pháp luật của các 9002 - International standar organization). nước khác trên thế giới. Những chứng nhận này khẳng định chất - Thực tế đã chỉ ra rằng bên cạnh các dấu lượng của hàng hoá, dịch vụ. Bởi vậy, nó tạo 46 T¹p chÝ luËt häc
  5. ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù lòng tin cho người tiêu dùng và tất yếu đem chất lượng đặc thù” thì hàng hoá theo chỉ dẫn địa lại lợi ích cho doanh nghiệp. lí phải đạt được yêu cầu cao hơn là có “uy tín, Nhãn hiệu chứng nhận được bảo hộ bởi danh tiếng”. Trong thực tế, sự khác biệt giữa hai nhiều quốc gia trên thế giới và cũng được đề đối tượng này chưa được làm rõ. cập trong Hiệp định thương mại Việt - Mĩ. Nên hiểu rằng thông tin xuất xứ (chứ Tuy nhiên, cho đến nay, Việt Nam vẫn chưa không gọi là tên gọi xuất xứ) là những thông quy định về nhãn hiệu chứng nhận. Rõ ràng, tin chỉ dẫn nguồn gốc của hàng hoá, giúp đây là điểm bất cập, chúng ta cần bảo hộ nhãn người tiêu dùng biết được hàng hoá đến từ hiệu này trong thời gian tới. đâu và loại thông tin này được áp dụng cho 4. Tên gọi xuất xứ hàng hoá và chỉ dẫn địa lí mọi loại hàng hoá. Trong thương mại quốc tế, “Tên gọi xuất xứ hàng hoá là tên địa lí loại thông tin này được gọi là C/O (Certificate của nước, địa phương dùng để chỉ xuất xứ of Origin). C/O là điều kiện quan trọng trong của mặt hàng từ nước, địa phương đó với hoạt động xuất, nhập khẩu và xác định các ưu điều kiện những mặt hàng này có các tính đãi về thuế quan của các quốc gia. Còn chỉ chất, chất lượng đặc thù dựa trên các điều dẫn địa lí là những chỉ dẫn hàng hoá bắt kiện địa lí độc đáo và ưu việt, bao gồm yếu tố nguồn từ lãnh thổ của một nước, từ khu vực tự nhiên, con người hoặc kết hợp cả hai yếu hoặc địa phương có chất lượng, uy tín hoặc tố đó” (Điều 786 BLDS). đặc tính riêng chủ yếu do xuất xứ địa lí quyết Chỉ dẫn địa lí được hiểu là thông tin về định (Điều 22 Hiệp định TRIPs). Như vậy, nguồn gốc địa lí của hàng hoá thể hiện dưới định nghĩa về chỉ dẫn địa lí tại Nghị định số dạng một từ ngữ, dấu hiệu, biểu tượng hoặc 54/2000/NĐ-CP phù hợp với TRIPs và nên hình ảnh dùng để chỉ một quốc gia hoặc vùng được giữ nguyên. Một điều đáng lưu ý là các lãnh thổ, địa phương thuộc một quốc gia mà nước trên thế giới chỉ coi chỉ dẫn địa lí hàng hoá đó có được chất lượng, uy tín, danh tiếng chủ yếu là do vùng đó tạo nên (Nghị định (geographical indication) là một loại đối số 54/2000/NĐ-CP ngày 3/10/2000). tượng sở hữu công nghiệp mà không bảo hộ Trước khi Nghị định số 54/2000/NĐ-CP tên gọi xuất xứ hàng hoá với ý nghĩa là một được ban hành, chúng ta vẫn hiểu rằng tên gọi đối tượng sở hữu công nghiệp. xuất xứ hàng hoá chứa đựng hai thuộc tính là Như vậy, trong thời gian tới, chúng ta có chỉ dẫn nguồn gốc địa lí của hàng hoá và chỉ thể lựa chọn: 1) Chỉ quy định về chỉ dẫn địa lí dẫn địa điểm xuất xứ hàng hoá liên quan tới như các quốc gia khác trên thế giới; 2) Thừa các tính chất, chất lượng đặc thù của hàng hoá nhận cả chỉ dẫn địa lí và tên gọi xuất xứ hàng đó có được.(6) Còn sau khi Nghị định số hoá nhưng phải quy định rõ ràng, chi tiết về 54/2000/NĐ-CP được ban hành, lại có ý kiến từng đối tượng để có cơ sở phân biệt chúng. cho rằng điểm khác biệt cơ bản giữa tên gọi 5. Bí mật kinh doanh xuất xứ hàng hoá và chỉ dẫn địa lí là: Nếu (Điều 39 TRIPs) quy định bảo hộ “thông hàng hoá theo tên gọi xuất xứ phải “có tính chất, tin kín”. Quy định này được đưa ra nhằm bảo T¹p chÝ luËt häc 47
  6. ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù hộ có hiệu quả chống lại hành vi cạnh tranh hữu công nghiệp được bảo hộ gồm sáng chế, không lành mạnh quy định tại Điều 10 bis giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, Công ước Paris. nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ hàng hoá Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, và các đối tượng khác do pháp luật quy định. chúng ta chỉ bảo hộ bí mật kinh doanh tức là Chỉ đến khi Nghị định số 54/2000/NĐ-CP được những thông tín kín trong lĩnh vực kinh doanh ban hành, “các đối tượng khác” mới được xác (Nghị định số 54/2000/NĐ-CP). Các thông tin định là bí mật kinh doanh, tên thương mại và đặc quyền và các thông tin kín trong các lĩnh vực khác cho dù có giá trị kinh tế cũng không chỉ dẫn địa lí. Đến Nghị định số 13/2001/NĐ- được bảo hộ. CP thì giống cây trồng được bảo hộ tại Việt Rõ ràng, quy định này hẹp hơn rất nhiều Nam. Cho đến nay, Việt Nam cũng đã bảo hộ so với quy định của TRIPs và Hiệp định đối với thiết kế bố trí mạch tích hợp (theo Nghị thương mại Việt-Mĩ. Quy định này cũng thể định số 42/2003/NĐ-CP ngày 02/5/2003 của hiện nhiều bất cập trong thực tiễn. Bởi vậy, Chính phủ về bảo hộ quyền sở hữu công chúng ta nên mở rộng phạm vi bảo hộ đối với nghiệp đối với thiết kế bố trí mạch tích hợp các thông tin kín nói chung chứ không phải bán dẫn). Tất cả những đối tượng mới được chỉ riêng bí mật kinh doanh. 6. Tên miền bảo hộ này cần được đưa vào quy định thống Tên miền là địa chỉ INTERNET của cá nhất trong Bộ luật dân sự./. nhân hoặc tổ chức nào đó. Ví dụ: www.vnn.vn; www.microsof.com; www.cocacola.com… (1). Ngày 20/2/2002, Uỷ ban châu Âu đã xem xét dự Trong thời đại hiện nay, khi công nghệ thảo sửa đổi Điều 52 của Công ước Munich 1973 về thông tin ngày càng phát triển và chứng tỏ vai sáng chế châu Âu. trò của nó, khi thương mại điện tử không thể (2). Hình dáng bên ngoài của một tổ hợp kiến trúc gồm thiếu được trong hoạt động kinh doanh, chúng nhà hàng, khách sạn, khu giải trí, khu thương mại được ta không thể không bảo hộ tên miền với ý đăng kí là nhãn hiệu hàng hoá - Nhãn hiệu số 2048209 nghĩa là đối tượng sở hữu công nghiệp. Quy của Anh. định về tên miền là cơ sở pháp lí giải quyết (3). Âm thanh được đăng kí là nhãn hiệu âm thanh cho nhiều tranh chấp phát sinh khi sử dụng tên điện thoại Nokia - Nhãn hiệu số 001040955 của Cộng miền trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm đồng châu Âu. lẫn với tên thương mại, với nhãn hiệu hàng (4). Mùi của cỏ vừa mới cắt được đăng kí là nhãn hiệu hoá đã được bảo hộ. Hơn nữa, nó cũng góp mùi cho bóng tennis - Dữ liệu từ vụ việc R156/1998-2 phần hạn chế sự cạnh tranh không lành mạnh của Cộng đồng châu Âu; mùi của hoa hồng được đăng trong kinh doanh. kí là nhãn hiệu cho chỉ thêu - Dữ liệu từ vụ Re Clarke 7. Đưa các đối tượng sở hữu công 17 USPQ 2d 1238 (1990) của Mĩ. nghiệp đã được bảo hộ trong các văn bản (5). Màu tím được đăng kí là nhãn hiệu màu cho kẹo socola hướng dẫn thi hành vào quy định trong Bộ - Nhãn hiệu số 000031336 của Cộng đồng châu Âu. luật dân sự (6).Xem: Giáo trình luật dân sự - Trường đại học luật Theo Điều 781 BLDS, các đối tượng sở Hà Nội, tr. 574. 48 T¹p chÝ luËt häc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2