BÁO CÁO KẾT QUẢ BÀI TẬP MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
lượt xem 88
download
Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Xử lý dữ liệu Kiểm tra mức độ tin cậy của các biến Kiểm tra mức độ tương quan giữa các biến Phân tích theo phương pháp hồi quy. Tìm hiểu liệu có sự ảnh hưởng giữa khả năng về lãnh vực marketing của nhân viên và giá trị về chuyên môn marketing của nhân viên với công ty đối với việc họ có thỏa mãn về sự đánh giá của doanh nghiệp về năng lực của họ hay không....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÁO CÁO KẾT QUẢ BÀI TẬP MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
- ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA SAU ĐẠI HỌC *** BÁO CÁO KẾT QUẢ BÀI TẬP MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LỚP: QTKD K16 ĐÊM 3 NHÓM 3: Nguyễn Thị Bích Thuận Võ Trần Đức Tuấn Du Lê Anh Thư Nguyễn Vũ Duy Nhất
- Tháng 01 -2008
- MỤC LỤC Mục tiêu nghiên cứu I. trang 2 Phương pháp nghiên cứu II. trang 2 Xử lý dữ liệu III. trang 2 Kiểm tra mức độ tin cậy của các biến III.1. trang 3 Kiểm tra mức độ tương quan giữa các biến III.2. trang 4 Phân tích theo phương pháp hồi quy III.3. trang 4 Kết luận IV. trang 6
- I. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu liệu có sự ảnh hưởng giữa khả năng về lãnh vực marketing của – nhân viên và giá trị về chuyên môn marketing của nhân viên với công ty đối với việc họ có thỏa mãn về sự đánh giá của doanh nghiệp về năng lực của họ hay không. Xem xét liệu bộ phận làm việc của nhân viên có ảnh hưởng gì đến sự thỏa – mãn của họ đối với đánh giá của doanh nghiệp về năng lực marketing của họ hay không. II. Phương pháp nghiên cứu Lập bảng câu hỏi đi khảo sát thực tế. – Nhập dữ liệu và tiến hành phân tích bằng phương pháp hồi quy trên SPSS – 11.5. III. Xử lý dữ liệu Từ bản câu hỏi khảo sát, ta chọn ra các biến phụ thuộc, biến độc lập và biến dummy phù hợp với mục đích nghiên cứu như sau: * Biến phụ thuộc: mức độ thỏa mãn của nhân viên đối với sự đánh giá của doanh nghiệp về năng lực của họ, được thể hiện bởi các biến quan sát: Câu 56: tôi được trả lương tương xứng với năng lực của tôi tại công ty tôi đang làm Câu 57: tôi được khen thưởng tương xứng với năng lực của tôi tại công ty tôi đang làm Câu 58: nhìn chung, tôi hoàn toàn hài lòng với những gì tôi nhận được từ công ty tôi đang làm. * Biến độc lập : + Biến độc lập 1 : Giá trị về chuyên môn marketing của người đ ược khảo sát đối với doanh nghiệp, được thể hiện bởi các biến quan sát sau: Câu 1: kiến thức marketing mà tôi được đào tạo rất giá trị cho công ty tôi đang làm Câu 2: năng lực về marketing của tôi rất giá trị cho công ty tôi đang làm Câu 3: kỹ năng về marketing của rôi rất giá trị cho công ty tôi đang làm Câu 4: tính chuyên nghiệp của tôi về marketing rất giá trị cho công ty tôi đang làm + Biến độc lập 2: Khả năng marketing của người được khảo sát, được thể hiện bởi các biến quan sát sau: Câu 33: tôi đã được đ ào tạo rất nhiều về marketing Câu 34: tôi có nhiều năng lực về marketing Câu 35: tôi có nhiều kỹ năng về marketing Câu 36: tính chuyên nghiệp về marketing của tôi rất cao
- * Biến dummy: bộ phận làm việc của người đ ược khảo sát, đ ược chuyển về ký hiệu dummy với bộ phận marketing ký hiệu là 1, b ộ phân sale ký hịêu là 0 Câu 73: xin vui lòng cho biết bộ phận bạn đang làm (marketing/ bán hàng) Với kết quả khảo sát 160 người được nhập vào bảng tính SPSS , ta tiến hành phân tích kiểm tra qua các bước sau: - Bước 1: kiểm tra độ tin cậy của các biến. (Độ tin cậy được chấp nhận khi 0.7
- Với kết quả hệ số alpha = 0.8536 chứng tỏ các dữ liệu này đáng được tin cậy để tiến hành phân tích. III.2. Kiểm tra EFA: Ta tiến hành phân tích nhân tố để kiểm tra 3 nhóm biến quan sát trên có riêng biệt hay không? Từ đó rút gọn tập hợp các biến quan sát trên thành các nhân tố có ý nghĩa hơn. R otated Component Matrix(a) C omponent 1 2 3 v01 .136 .168 .703 v02 .301 .042 .845 v03 .042 .073 .746 v04 .280 .035 .811 v33 .748 .185 .119 v34 .865 .172 .218 v35 .907 .097 .178 v36 .865 .005 .235 v56 .060 .941 .094 v57 .158 .909 .148 v58 .156 .902 .054 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a Rotation converged in 5 iterations. Dựa vào hệ số của các cột Component, ta kết luận có 03 yếu tố tách biệt: X1: bao gồm các biến v01,v02,v03,v04 X2: bao gồm các biến v33, v34, v35, v36 Y: bao gồm các biến v56, v57,v58 (hệ số lớn hơn 0.5 có thể nhóm thành một yếu tố) III.3. Phân tích theo mô hình hồi quy: III.3.1. Kiểm tra khả năng ảnh h ưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc: Ta đ ặt: - Biến độc lập 1 (Giá trị chuyên môn): x1=v01+v02+v03+v04 - Biến độc lập 2 (Giá trị cá nhân): x2=v33+v34+v35+v36 - Biến phụ thuộc (Hài lòng): y=v56+v57v+58 - Biến dummy : Bộ phận làm việc (department) đã được chuyển về ký hiệu Dummy với giá trị bộ phận marketing D= 1, bộ phận sale D = 0.
- - Xử lý hồi quy để xác định mức độ ảnh hưởng của Giá trị chuyên môn (x1), giá trị cá nhân (x2) và bộ phận làm việc của nhân viên (dummy) đến mức độ hài lòng của nhân viên. Model Summary Adjusted Std. Error of Model R R Square R Square the Estimate .323a 1 .104 .089 3.84994 a. Predictors: (Constant), DEPARTME, GT_CHMON, GTCANHAN Với hệ số Adjusted R Square = 0.089 # 0 cho thấy kết quả phân tích của mô hình nghiên cứu có giá trị. III.3.2. Kiểm tra độ an toàn khi theo dõi sự tác động của các biến ANOVA(b) b ANOVA Sum of Model Squares df Mean Square F Sig. .000a 1 Regression 307.166 3 102.389 6.908 Residual 2638.328 178 14.822 Total 2945.495 181 a. Predictors: (Constant), DEPARTME, GT_CHMON, GTCANHAN b. Dependent Variable: HAILONG Kết quả phân tích bảng Anova cho thấy: với chỉ số phân tích significant = 0
- a Coefficients Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Model B Std. Error Beta t Sig. 1 (Constant) 8.784 1.377 6.381 .000 GTCANHAN .198 .068 .228 2.899 .004 GT_CHMON .101 .065 .121 1.544 .124 DEPARTME-1.054 .472 -.160 -2.232 .027 a.Dependent Variable: HAILONG Ta có được phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa hệ số: Y=8.784 + 0.198x2 + 0.101x1 –1.054D Phươnng trình hồi quy đ ã chuẩn hóa hệ số: Y=0.228x2 + 0.121x1 –0.160D Kết quả tại bảng Coefficients cho thấy: - Trong số 3 biến tác động, với hệ số beta lớn nhất (0.228) và chỉ số Sig. an toàn (0.004 0.05). - Với hệ số sig. 0.027 < 0.05, yếu tố bộ phận làm việc của người được khảo sát cho thấy mức độ hài lòng của nhân viên bộ phận marketing và bộ phận sale có khác nhau đối với sự đánh giá đúng mực của doanh nghiệp đối với khả năng marketing của họ (beta = 0.160). Trong trường hợp này, sự hài lòng của nhân viên ở bộ phận marketing thấp hơn nhân viên ở bộ phận sale 0. 160 trong điều kiện các điều kiện khác không đổi. IV. K ết luận Như vậy, kết quả cuộc khảo sát cho thấy việc tự nhận thức về khả năng – marketing của cá nhân có quan hệ với cảm nhận của họ về sự đánh giá của công ty với họ. Hay nói cách khác, những người cho rằng bản thân có khả năng tốt về marketing luôn có nhu cầu được công ty đánh giá đúng và tưởng thưởng tương xứng với khả năng của họ. Tuy nhiên, cảm nhận của cá nhân bộ phận marketing và bộ phận sale về việc – được công ty đánh giá và đối xử xứng đáng với năng lực có sự khác biệt với
- nhau, trong đó sự hài lòng của nhân viên marketing thấp hơn so với nhân viên sale. Nhất ko biết có làm trên cùng một file giống Thuận ko, nhưng hệ số hơi khác một chút, Thuận thử làm lại một lần nữa xem sao nha Đây là kết quả của Nhất ANOVA(b) Sum of Model Squares df Mean Square F Sig. 1 Regressio 284.555 3 94.852 6.493 .000(a) n Residual 2585.732 177 14.609 Total 2870.287 180 a Predictors: (Constant), Department, a, b b Dependent Variable: c C oefficients(a) Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Model t Sig. B Std. Error B eta 1 (Constant) 8.982 1.371 6.553 .000 X1 .094 .065 .114 1.457 .147 X2 .194 .068 .226 2.865 .005 Departme -1.006 .470 - .154 -2.142 .034 nt a Dependent Variable: c C oefficients(a) Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Model t Sig. B Std. Error B eta 1 (Constant) 8.982 1.371 6.553 .000 x1 .094 .065 .114 1.457 .147 x2 .194 .068 .226 2.865 .005 Departme -1.006 .470 - .154 -2.142 .034 nt a Dependent Variable: y
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
LUẬN VĂN: "HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN PHỐI MÁY TÍNH VIETPC- CHI NHÁNH THANH HOÁ"
59 p | 520 | 270
-
Báo cáo tốt nghiệp:- Một số giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá kết quả học tập của sinh viên dưới hình thức trắc nghiệm khách quan ở trường TCYT Đồng Tháp.
88 p | 638 | 148
-
Đề tài: Phân tích khái quát báo cáo tài chính công ty cổ phần Cát Lợi 2011-2013
26 p | 365 | 70
-
Bài tập nhóm: Phân tích giá trị Công ty cổ phần tập đoàn Hoa Sen
19 p | 345 | 63
-
Tiểu luận đề tài:" Qui trình xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và nhiệm vụ kế toán"
4 p | 414 | 54
-
LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác kế toán lập và phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty TNHH TM Vương Nam
82 p | 204 | 53
-
Báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp
49 p | 462 | 48
-
Báo cáo tốt nghiệp: Thông báo kết quả học tập của học sinh qua điện thoại
114 p | 125 | 25
-
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Dùng phiếu học tập trong dạy học chương “các định luật bảo toàn” nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh
35 p | 184 | 24
-
Báo cáo " Kết quả đo chỉ số trí tuệ của sinh viên Trường Đại học Nông nghiệp qua trắc nghiệm J.C. Raven "
6 p | 88 | 12
-
BÁO CÁO " KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT HẠT LAI F1 TỔ HỢP LÚA LAI BA DÒNG NHỊ ƯU 718 "
6 p | 152 | 11
-
Báo cáo mô phỏng công nghệ CNG
4 p | 107 | 10
-
Báo cáo "Kết quả khảo nghiệm một số giống đậu tương rau nhập nội tại một số tỉnh đồng bằng sông Hồng "
6 p | 154 | 9
-
Báo cáo " Kết quả đánh giá một số tổ hợp lúa lai mới"
9 p | 78 | 6
-
BÁO CÁO " KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN SẢN XUẤT HẠT LAI F1 TH3-4 "
6 p | 109 | 6
-
Báo cáo " KẾT QUẢ NUÔI VỖ BÉO, CHẤT LƯỢNG THÂN THỊT VÀ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI LỢN LAI 3 GIỐNG LANDRACE (YORKSHIRE MÓNG CÁI) TRONG ĐIỀU KIỆN NÔNG HỘ"
6 p | 98 | 6
-
Báo cáo "Kết quả bước đầu đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn pietrian kháng stress nuôi tại Hải Phòng "
7 p | 98 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn