Báo cáo khoa học: "VẤN ĐỀ RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG HỌC TẬP ĐỘC LẬP VÀ CHỦ ĐỘNG CỦA SINH VIÊN - THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT"
lượt xem 6
download
Tóm tắt: Báo cáo phân tích, đánh giá thực tế sinh viên tham gia vào các hoạt động trong giờ học như thế nào. Trên cơ sở đó, một số đề xuất được đưa ra nhằm phát huy khả năng học tập độc lập và chủ động của sinh viên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo khoa học: "VẤN ĐỀ RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG HỌC TẬP ĐỘC LẬP VÀ CHỦ ĐỘNG CỦA SINH VIÊN - THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT"
- VẤN ĐỀ RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG HỌC TẬP ĐỘC LẬP VÀ CHỦ ĐỘNG CỦA SINH VIÊN - THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT ThS. NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Bộ môn Anh văn Khoa Khoa học cơ bản Trường Đại học Giao thông Vận tải Tóm tắt: Báo cáo phân tích, đánh giá thực tế sinh viên tham gia vào các hoạt động trong giờ học như thế nào. Trên cơ sở đó, một số đề xuất được đưa ra nhằm phát huy khả năng học tập độc lập và chủ động của sinh viên. Summary: The article analyses and gives remarks on how students are involved in learning activies in class. Upon the findings, some recommendations are put forward to promote their abillity in independent and active learning. năng học tập độc lập, chủ động của sinh viên, I. ĐẶT VẤN ĐỀ trong số các yếu tố tích cực, động cơ đúng đắn đóng vai trò quan trọng nhất. Trong khi đó, Trong câu chuyện giữa các giáo viên các yếu tố như bài giảng không lý thú (“poor trong phòng nước, thậm chí trong các cuộc teaching”), sử dụng tiếng mẹ đẻ nhiều quá họp chuyên môn, người ta thường nghe thấy (“use L1 too much”), lớp học quá lớn với quá những nhận xét, đại loại như: “Sinh viên bây CNTT-CB nhiều trình độ khác nhau (“classes too big/ too giờ lười lắm”, “Họ không chịu động não”, many levels”), tâm lý sợ mắc lỗi (“fear of “Sinh viên học rất thụ động”, v.v. Thật ngán making mistakes”), sợ bị chê bai/ phạt (“being ngẩm khi nghe thấy những nhận xét không criticised/ punished”), không có thời gian học mấy tích cực như vậy. Quả thực, những ý kiến (“no time to study”) v.v. là một số trong 17 đó không phải là không có phần nào xác đáng. yếu tố được liệt kê là gây cản trở hoạt động Nhưng với trách nhiệm của những giáo viên học tập trong lớp. đứng lớp, đã có bao giờ chúng ta trăn trở tìm cách triệt tiêu tình trạng học tập thụ động này Động cơ học tập, theo Harmer (1991: 3- và khuyến khích sinh viên có thái độ học tập 6) phân tích bao gồm hai loại: Động cơ bên tích cực, chủ động hơn? ngoài, (“extrinsic motivation”), gồm sức hấp dẫn của nền văn hóa của cộng đồng ngôn ngữ Bàn về thái độ, động cơ học tập của sinh đích mà người học muốn hòa nhập, hay mong viên, các nhà giáo dục, các nhà nghiên cứu muốn sử dụng ngoại ngữ làm công cụ để kiếm phương pháp đã đưa ra nhiều cách lý giải việc. Điều này xác định thái độ tích cực của nguyên nhân và đề xuất nhiều biện pháp cải người học. Một yếu tố khác cũng gây tác động tiến. Nunan (1991: 175-176) đã tiến hành điều đến tâm lý người học_ Nếu trước đây, họ đã tra về chiến lược học ngoại ngữ với các đối từng học ngoại ngữ thành công, thì bây giờ họ tượng học có trình độ khác nhau và đã liệt kê cũng có thể mặc định là sẽ học được dễ dàng. ra những yếu tố hỗ trợ nhiều nhất (“things that Ngược lại, thất bại trước kia có thể khiến họ e helped most”) và những yếu tố hỗ trợ ít nhất ngại, không đủ tự tin khi học lúc này. Còn (“things that helped least”). Liên quan đến khả
- Động cơ bên trong, (“intrinsic motivation”), nghiên cứu khác nhau nhằm dẫn chứng cho ý bao gồm một vài yếu tố: điều kiện vật chất kiến rằng vấn đề hình thành và đẩy mạnh (trang thiết bị), phương pháp giảng dạy, giáo động cơ, thái độ học tập chủ động của người viên (trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm, học đã được bàn luận từ lâu và rất nhiều rồi. phẩm chất người thày, v.v.). Đây là yếu tố Tuy nhiên, hiệu quả của việc áp dụng các biện quan trọng nhất tác động đến động cơ bên pháp đó lại phụ thuộc vào từng hoàn cảnh, trong của người học. Ngoài ra, các yếu tố môi trường học tập, đối tượng dạy và học tại khác như sự thi đua giữa những người học, áp từng cơ sở giáo dục. lực thách thức đối với từng người học cũng Trong khuôn khổ của một bài báo, chúng góp phần tạo nên động cơ học tập cao. tôi chỉ giới hạn đề tài nghiên cứu ở phạm vi tìm Trong một nghiên cứu về cộng đồng hiểu việc sinh viên tham gia vào các hoạt động người học, Mayo (2003: 16) nhận xét thấy học tập trên lớp như thế nào bằng cách dự giờ rằng với các hoạt động nhóm trong lớp, nếu của các giảng viên khác. Đây là đợt hoạt động người học được tự hình thành nhóm riêng của chuyên môn mà Bộ môn Anh văn đã tiến hành mình thì họ sẽ tham gia tự nguyện và tích cực trong tháng 3 và tháng 4 năm 2008. Những hơn. Ông cũng đồng ý với quan điểm của phân tích, đánh giá thực trạng, cùng với kinh Roschelle và Teasley (1995) là cần tạo ra một nghiệm giảng dạy lâu năm của bản thân sẽ là sự tham gia bình đẳng, cùng có lợi của từng cơ sở để chúng tôi đưa ra các đề xuất, nhằm rèn cá nhân trong nhóm hoạt động, thay vì chỉ là luyện khả năng tư duy độc lập của sinh viên, sự chia sẻ lao động (“labor-sharing”). tạo ra một thái độ tích cực, một không khí học tập sôi nổi, chủ động trong giờ học. Giao bài tập về nhà (BTVN) cũng là một trong những hoạt động giúp hình thành và II. KHÁI QUÁT ĐỐI TƯỢNG VÀ BỐI CẢNH tăng cường khả năng học tập chủ động, độc CNTT- HỌC TIẾNG ANH TẠI ĐH GTVT CB lập của sinh viên. Trong một nghiên cứu tiến 2.1. Đối tượng học Tiếng Anh hành tại Niigata University of International and Information Studies (NUIS), hai giảng Đối tượng nghiên cứu đề cập trong báo viên Mathew Warwick và David Jefferey đã cáo này là sinh viên năm thứ nhất và năm thứ giao BTVN cho sinh viên của họ hàng ngày, hai hệ chính quy. Trình độ Tiếng Anh đầu vào với khối lượng tăng dần theo từng năm. của các em rất thấp, hầu hết đã học Tiếng Anh Nhưng làm thế nào để sinh viên có thái độ ở phổ thông, nhưng giành phần lớn thời gian tích cực đối với BTVN là việc không dễ dàng. để luyện thi đại học. Qua tìm hiểu thực tế, Một số kết luận rút ra từ nghiên cứu của họ môn Tiếng Anh ít được chú trọng (trừ các em cũng rất đáng để chúng ta tham khảo. Chẳng thi khối D), thậm chí kết quả thi học kỳ hay hạn như: Phải làm cho sinh viên thấy rõ mối thi tốt nghiệp được nâng đỡ. Với sinh viên quan hệ mật thiết, hữu cơ giữa các hoạt động nông thôn hay vùng hẻo lánh, trình độ Tiếng trên lớp và BTVN; Phải duy trì hoạt động này Anh của các em còn tồi tệ hơn nữa do nhiều liên tục, thường xuyên, tạo thành thói quen nguyên nhân chủ quan và khách quan. tích cực; Phải đầu tư thích đáng vào các 2.2. Bối cảnh học tiếng Anh BTVN, có nghĩa là cần chọn các BTVN phù Với thời lượng dành cho môn Tiếng Anh hợp, hữu dụng, thay vì giao bài tùy tiện. cơ bản là 150 tiết theo chương trình phân bổ (Warwick & Jefferey, 2003: 28-32). của nhà trường, sinh viên chính quy học hai Trên đây, chúng tôi giới thiệu một số kỳ TACB với giáo trình New English do bộ quan điểm, nhận xét, đề xuất của các nhà môn tự biên tập, chỉnh lý. Sau hai học kỳ, yêu
- cầu sinh viên đạt được trình độ đầu B Tiếng những giải pháp linh hoạt xuất hiện trong Anh để có thể theo học được Tiếng Anh nhiều giờ giảng khác sẽ là những gợi ý cho chuyên ngành ở học kỳ tiếp theo. việc khắc phục những tồn tại đó. Trên thực tế, số sinh viên đạt được trình độ như yêu cầu là không nhiều. Qua trao đổi, III. THỰC TRẠNG VIỆC SINH VIÊN THAM tìm hiểu với các giáo viên đứng lớp và các GIA VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG GIỜ sinh viên, chúng tôi thấy có một số nguyên HỌC nhân cả khách quan và chủ quan như sau: Như đã nêu ở trên, trong báo cáo này chúng tôi không định đánh giá các giờ giảng - Đại đa số sinh viên không đánh giá của giáo viên, mà chỉ quan sát, nhận xét đúng mức tầm quan trọng của Tiếng Anh đối chúng từ góc độ sinh viên tham gia vào các với việc học tập của họ bây giờ và công việc hoạt động học tập trên lớp như thế nào. Do của họ sau này. Họ cho là ngành giao thông vậy, chúng tôi liệt kê các hoạt động này theo không có nhiều cơ hội, công việc buộc họ hai nhóm: Nhóm những hoạt động có tác động phải dùng đến Tiếng Anh. Do đó, thái độ học tích cực tới việc hình thành và đẩy mạnh khả tập đối phó là phổ biến. năng học tập chủ động và độc lập của sinh - Số giờ quy định cho các học phần Tiếng viên; và nhóm thứ hai là những hoạt động mà Anh là rất hạn chế, nhất là đối với trình độ chúng tôi cho rằng đã gây cản trở, hoặc làm Tiếng Anh đầu vào rất thấp như sinh viên hạn chế sự tham gia của sinh viên. Giao thông (như đã nêu ở trên). 3.1. Những hoạt động tích cực do giáo - Điều kiện vật chất chưa phù hợp cho viên dẫn dắt các lớp ngoại ngữ. Một số phòng học quá 3.1.1. Ôn lại bài cũ rộng, hoặc quá ồn (các phòng ở A5 và A8). Giáo trình học tiếng đang ở giai đoạn chỉnh CNTT-CB - Sinh viên xung phong hoặc được chỉ sửa, chưa hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu định ngẫu nhiên lên trình bày BTVN trên của sinh viên Giao thông (mà việc này không bảng (ngôn ngữ viết). dễ chút nào). - Hướng dẫn hoạt động nhóm theo một - Số sinh viên của mỗi lớp, dù đã tách chủ đề hay một tình huống có liên quan đến lớp, vẫn còn cao, khoảng 35-45 sinh viên, với bài cũ. Từng nhóm trả lời câu hỏi của giáo trình độ Tiếng Anh không đồng đều. viên hoặc trình bày phương án trả lời (ngôn ngữ nói). - Những bất cập trên cũng là những nguyên nhân gây khó khăn cho người dạy: rất - Giáo viên nhắc lại mẫu câu đã học, rồi gọi khó tìm một giáo trình, một phương pháp hợp từng cặp sinh viên lên bảng dịch sang Tiếng lý, vừa thỏa mãn được yêu cầu của người học, Anh các câu giáo viên đọc (ngôn ngữ viết). vừa đáp ứng được yêu cầu đầu ra của môn - Giáo viên chia lớp thành hai nhóm, một học. Điều này đòi hỏi giáo viên phải rất vững nhóm đặt câu hỏi/ đưa ra một vế của câu, nhóm chuyên môn, rất năng động, linh hoạt trong kia trả lời/ hoàn chỉnh câu (ngôn ngữ nói). việc áp dụng các phương pháp giảng dạy khác - Giáo viên đặt câu hỏi theo mẫu và chỉ định nhau, tùy theo đối tượng, tùy theo thời điểm. ngẫu nhiên sinh viên để trả lời (ngôn ngữ nói). Tất cả những nguyên nhân nêu trên đây - Giáo viên đưa ra hình vẽ (mô tả người, cũng đã phần nào lý giải cho những yếu kém vật, hành động), yêu cầu cả lớp đọc to từ gọi còn tồn tại trong một số giờ giảng mà chúng tên hình vẽ đó ra, trong lúc hai sinh viên khác tôi sẽ trình bày ở phần tiếp theo. Đồng thời, viết từ đó lên bảng (kết hợp cả ngôn ngữ nói
- và viết). thời gian sinh viên chuẩn bị và sau đó chỉ định sinh viên đứng lên trình bày (viết + nói). 3.1.2. Giảng nội dung mới Có thể thấy trong phần trình bày trên đây Ngữ pháp là các bài giảng đang cố gắng áp dụng phương - Hướng dẫn sinh viên làm bài tập trong pháp Communicative Language Teaching sách, rồi dẫn dắt để sinh viên tự rút ra quy tắc. (CLT). Đây là phương pháp dạy tiên tiến, có Sau đó, giáo viên nhắc lại và trình bày rõ trên khả năng lôi kéo sinh viên tham gia vào các bảng, kèm theo ví dụ minh họa (nói + viết) hoạt động học tập trên lớp. Việc vận dụng có - Yêu cấu sinh viên trình bày lại cấu tạo sự thay đổi, thích ứng với đối tượng học. Cụ thì theo dạng mẫu hóa trên bảng. Sinh viên tự thể, bất cứ hoạt động nào mà có kết hợp cả nhắc và chữa cho nhau trước khi giáo viên hình thức nói và viết thì sẽ buộc sinh viên khẳng định lại. Sau đó, giáo viên yêu cầu sinh phải động não nhiều hơn, và sinh viên có trình viên đặt câu theo mẫu viết vào vở, và chỉ định độ yếu hơn cũng có thể theo dõi được bài. một vài sinh viên đọc to ví dụ trước lớp. Giáo Khuyến khích sinh viên xung phong, hay chỉ viên phân tích lỗi và gợi ý chữa, nếu sai (nói + định ngẫu nhiên sinh viên lên bảng làm bài viết) hoặc trả lời câu hỏi tạo ra sự bình đẳng trong Đọc hiểu một môi trường, thay vì chỉ tập trung gọi một số em khá hơn (để đỡ mất thời gian, và cả … - Giáo viên làm rõ các chỉ dẫn. Sinh viên đỡ bức xúc!). Gây sức ép về mặt thời gian một đọc thầm và làm bài tập theo cặp trong cách hợp lý giúp sinh viên buộc phải suy nghĩ khoảng thời gian quy định. Sau đó, sinh viên tích cực hơn. viết câu trả lời lên bảng, giáo viên chữa và giải thích (nói) Cũng cần nói thêm là qua quan sát thực tế, chúng tôi thấy các hoạt động luyện nói hay - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để sinh viên CNTT- CB viết thực hiện riêng biệt là rất ít. Thông đoán nội dung từ tiêu đề. Sinh viên đọc từng đoạn thường, chúng chỉ được lồng ghép trong các trong khi giáo viên ghi lại những từ phát âm sai giờ học đọc hiểu và nghe. Điều này cũng dễ trên bảng để luyện sau. Tiếp theo, sinh viên thảo hiểu vì giáo trình hiện nay có rất ít bài tập cho luận trong từng nhóm để tìm câu trả lời cho các hai kỹ năng này. Vả lại, thời gian hạn hẹp bài tập. Nhóm trưởng có nhiệm vụ ghi lại câu trả cũng là yếu tố làm hạn chế các hoạt động có lời và trình bày trước lớp. Các nhóm khác nghe thể tiến hành trên lớp. Đây chỉ là những nhận và chỉnh sửa, nếu sai, trong khi giáo viên ghi lại xét lý giải cho sự thiếu vắng các hoạt động câu trả lời trên bảng (nói + viết) luyện kỹ năng viết trên lớp. Nghe hiểu 3.2. Những hoạt động chưa lôi kéo - Giáo viên đưa ra tranh ảnh hoặc tiêu đề, được nhiều sinh viên tham gia yêu cầu sinh viên nhớ lại hay củng cố vốn từ 3.2.1. Ôn lại bài cũ liên quan và nói to các từ đó để giáo viên ghi lại trên bảng. Sau đó, giáo viên làm rõ yêu cầu - Giáo viên gọi sinh viên đọc câu trả lời của bài tập, rồi bật băng ba lần để sinh viên cho BTVN trong khi giáo viên miệng sửa, tay nghe và làm bài tập. Cuối cùng, kiểm tra các viết lại câu trả lời đúng trên bảng. và chữa câu trả lời bằng cách tua băng và 3.2.2. Giảng nội dung mới dừng lại ở đoạn có thông tin tương ứng. Ngữ pháp Luyện nói - Giáo viên trình bày mẫu câu, cấu tạo thì - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài, cho trên bảng để sinh viên chép vào vở.
- - Giáo viên đọc chính tả cho sinh viên bài khóa để giáo viên chữa lỗi phát âm; giáo chép các quy tắc. viên hỏi và gọi một vài sinh viên trả lời; hay yêu cầu sinh viên đặt câu bằng hình thức nói. - Giáo viên không viết cấu trúc, cấu tạo thì trên bảng, nhưng hướng dẫn phần Qua quan sát thực giảng và phân tích, Summary ở cuối bài và dịch cho sinh viên chúng tôi thấy có một số hạn chế trong các nghe (thậm chí, sinh viên còn chưa kịp đọc) hoạt động trên đây: - Giáo viên so sánh cách dùng giữa các + Thời gian nói của giáo viên trên lớp thì của động từ, giữa các loại mệnh đề, v.v. quá nhiều. Có những quãng thời gian 20-30 mà không cần sinh viên phải tự động não tìm phút, sinh viên hầu như chỉ ngồi nghe và chép. ra sự khác biệt. (Liệu sinh viên có ngồi yên lặng được không?). - Giáo viên giới thiệu các cấu trúc ngữ pháp mới bằng hình thức nói, mà không mẫu + Có xu hướng làm hộ sinh viên nhiều hóa và ghi lại trên bảng. Sau đó, giáo viên lại việc mà đáng ra họ phải làm, như viết câu trả yêu cầu sinh viên dịch sang Tiếng Anh các lời trên bảng, tự phân tích mẫu câu, v.v. (Sinh câu theo mẫu tương ứng. viên ỷ lại, thụ động). Đọc hiểu + Ngại áp dụng CLT, hay không dành đủ thời gian để sinh viên làm bài tập hoặc tự suy - Yêu cầu sinh viên đọc trước bài khóa ở nghĩ trước khi giáo viên đưa ra đáp án. nhà. Nguyên nhân chủ yếu là vì sợ mất thời gian. - Giải thích tất cả các từ, ngữ sinh viên + Thiếu những chỉ dẫn kịp thời và cần hỏi trước khi làm bài tập. thiết trước khi yêu cầu sinh viên làm bài. - Dịch bài khóa trước khi yêu cầu sinh (Sinh viên lúng túng, sợ mắc lỗi). viên trả lời câu hỏi. CNTT-CB Tất cả những hạn chế này, theo chúng - Cùng làm bài tập với sinh viên: giáo tôi, đã hình thành một thói quen ỷ lại, thụ viên vừa đọc câu hỏi vừa viết câu trả lời trên động trong một bộ phận sinh viên. Từ đó dẫn bảng trong lúc sinh viên (một số ít) lao xao đến việc sinh viên lười động não, ngại tham nói đáp án. gia vào các hoạt động trên lớp, vơi dần sự - Yêu cầu sinh viên làm bài tập theo cặp, hứng thú đối với môn học và cũng khó duy trì nhưng không giải thích rõ cách làm và cũng được việc học tự giác, chủ động ở nhà, nói gì không khống chế thời gian. đến khả năng tư duy độc lập. Nghe hiểu - Yêu cầu sinh viên nghe băng ngay, IV. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP không có chỉ dẫn hay thực hiện bất cứ hoạt Dựa trên những nghiên cứu thực địa của động khởi động nào. các nhà giáo dục, các nhà ngôn ngữ và những - Kiểm tra bài tập nghe bằng cách đặt câu nhận xét rút ra từ thực trạng giờ giảng Tiếng hỏi và nhắc lại câu trả lời của sinh viên nào đó Anh tại ĐH GTVT, chúng tôi xin đưa ra một trong đám đông (không chỉ định cụ thể) số giải pháp cải thiện tình hình sau: Luyện nói - Tận dụng các cơ hội để áp dụng CLT một cách linh hoạt, nhất là khi giảng ngữ pháp Như đã nêu ở 3.1, các hoạt động luyện nói và luyện Đọc hiểu. CLT có thể mất thời gian đa phần là các hoạt động lồng ghép với các kỹ lúc mới vận dụng, nhưng khi sinh viên đã năng khác. Chẳng hạn như; cả lớp đọc từ mới quen với phương pháp này và hình thành thói theo giáo viên, hoặc một vài cá nhân đọc từ,
- quen tư duy độc lập thì họ sẽ tự giác và chủ thể chuyển một số bài tập trên lớp thành động nhiều hơn. Ví dụ: với kỹ năng Đọc hiểu BTVN, thậm chí thay đổi hoặc lược bỏ những và Nghe hiểu, tạo điều kiện để sinh viên rèn phần không cần thiết. Bổ sung thêm các kiến khả năng phán đoán, suy diễn, quét lấy ý thức hỗ trợ khác như sử dụng từ điển như thế chính, ý cụ thể, v.v. Dịch bài khóa chỉ là bước nào, dấu câu trong Tiếng Anh, văn hóa bản sau cùng, khi đã làm xong bài tập Đọc hiểu. ngữ, v.v. nhằm làm sinh động thêm bài giảng. - Cần thiết phải gây sức ép thỏa đáng cho sinh viên trong giờ học, về thời gian và công V. KẾT LUẬN việc. Chẳng hạn, khống chế thời gian cho một Thành ngữ Tiếng Anh có câu: “There is số loại bài tập cần tập trung cao độ; khuyến a will, there is a way” (tương đương với “Có khích sinh viên xung phong, kết hợp với chỉ chí thì nên”). Bất cứ vấn đề gì cũng có thể tìm định ngẫu nhiên, buộc tất cả các sinh viên đều được cách giải quyết, miễn là chúng ta chịu phải tham gia vào các hoạt động trên lớp; khó động não và kiên định trong quá trình thường xuyên giao BTVN có hướng dẫn, có thực hiện. Với tình trạng nhiều sinh viên thiếu kiểm tra, kèm theo các biện pháp cương tự giác, thụ động, ỷ lại trong học tập như hiện quyết, thống nhất (lấy điểm, trừ điểm, yêu cầu nay, trách nhiệm của người thày càng nặng nề làm lại, v.v.) để sinh viên buộc phải phấn đấu hơn. Một thái độ buông xuôi, hoặc không đủ và ganh đua với nhau. kiên nhẫn, hay quá ‘chiều’ sinh viên cũng góp - Luôn tự xác định vị trí giáo viên là phần làm cho tình trạng này tồi tệ hơn. người trợ giúp (‘facilitator’)_ đứng bên lề tiến Báo cáo này trình bày kết quả quan sát, trình để dẫn dắt chứ không đi trước, dẫn đầu. phân tích sự tham gia của sinh viên vào các Do vậy, cần tạo nhiều cơ hội để sinh viên tự hoạt động học tập trên lớp. Kết hợp với cơ sở trình bày, tự tìm câu trả lời bằng hình thức lý thuyết của các công trình nghiên cứu đã có CNTT- CB nói, đồng thời viết lên bảng để các sinh viên về vấn đề này, chúng tôi đưa ra những giải khác, nhất là những sinh viên kém hơn, chậm pháp cụ thể cho các giờ học trên lớp, nhằm hơn, có thể nắm bắt kịp. Tạo điều kiện để sinh tăng cường khả năng học tập tự giác, độc lập viên được hỏi lại giáo viên khi chưa rõ, hay của sinh viên. Một khi sinh viên thấy hứng thú đặt những câu hỏi gợi ý để sinh viên tự phân với giờ học, thấy không thể ỷ lại vào giáo viên, tích, tự tìm hiểu. Sau đó, giáo viên sẽ là người vào bạn học thì họ buộc phải động não tích cực cuối cùng làm rõ, khẳng định lại vấn đề. Luôn hơn. Dần dần họ sẽ hình thành một thái độ học nhắc với sinh viên rằng họ đang học cho chính tập đúng đắn, một phương pháp học hiệu quả họ, giáo viên sẽ không đưa ra sự giúp đỡ nếu ‘học một biết mười’, và họ sẽ chủ động hơn bản thân sinh viên không cảm thấy cần thiết, trong giờ học và cả khi học tập ở nhà. để họ chủ động hơn trong học tập. Khuyến khích sự hỗ trợ của các sinh viên khác bằng Tài liệu tham khảo hình thức bài tập theo cặp, theo nhóm để họ [1]. Nunan, D. Language Teaching Methodology. nhớ rằng “Học thày không tày học bạn”, nhất Prentice Hall. 1991. là khi cần họ chữa bài tập cho nhau trước khi [2]. Harmer, J. The Practice of English Language cần sự trợ giúp của giáo viên. Teaching. Longman. 1991. [3]. Mayo, D. Discovering the Classroom - Ngoài ra, giáo viên cần đa dạng các Community. Action Research in Action. RELC phương pháp, linh hoạt các dạng bài tập, Portfolio Series 8. 2003. không bắt buộc phải bám sát cứng nhắc theo [4]. Warwick, M & Jefferey, D. The Missing Link: giáo trình. Để cân đối quỹ thời gian có hạn, có Homework. Action Research in Action. RELC♦
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY BÁO CÁO KHOA HỌC
6 p | 1083 | 289
-
BÁO CÁO KHOA HỌC: CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ, SỰ THỎA MÃN, VÀ LÒNG TRUNG THÀNH CỦA KHÁCH HÀNG SIÊU THỊ TẠI TPHCM
14 p | 606 | 134
-
Báo cáo khoa học: Vấn đề xói mòn đất ở vùng Okinawa - Nhật Bản
6 p | 251 | 55
-
Báo cáo khoa học: " BÙ TỐI ƯU CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI"
8 p | 299 | 54
-
Báo cáo khoa học : NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG BÍ XANH TẠI YÊN CHÂU, SƠN LA
11 p | 229 | 28
-
Báo cáo khoa học: " XÁC ĐỊNH CÁC CHẤT MÀU CÓ TRONG CURCUMIN THÔ CHIẾT TỪ CỦ NGHỆ VÀNG Ở MIỀN TRUNG VIỆTNAM"
7 p | 248 | 27
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " Vấn đề tiếp nhận đoạn văn từ góc độ thể loại"
11 p | 82 | 14
-
Báo cáo khoa học: Phản ứng điều chế Polyetylen glycol diacrylat và copolyme hóa với metyl metacrylat
10 p | 245 | 14
-
Báo cáo khoa học: Một số phương pháp hiệu chỉnh góc nghiêng của ảnh và ứng dụng
10 p | 160 | 13
-
Báo cáo Khoa học: Nuôi dưỡng trẻ nhỏ ở một số địa phương của Việt Nam -Thực tiễn và vấn đề chính sách
65 p | 125 | 11
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu khả năng ứng dụng của Srim-2006 cho việc tính toán năng suất hãm và quãng chạy hạt Alpha trong vật liệu
5 p | 174 | 10
-
Báo cáo khoa học: Khảo sát đặc tính biến dạng nhiệt trong các lớp mặt cầu bêtông dưới tác động của các yếu tố nhiệt khí hậu - TS. Trịnh văn Quang
8 p | 139 | 7
-
báo cáo khoa học: " Part I, Patient perspective: activating patients to engage their providers in the use of evidencebased medicine: a qualitative evaluation of the VA Project to Implement Diuretics (VAPID)"
11 p | 124 | 5
-
báo cáo khoa học: " Designing an automated clinical decision support system to match clinical practice guidelines for opioid therapy for chronic pain"
11 p | 104 | 5
-
báo cáo khoa học: " Marketing depression care management to employers: design of a randomized controlled trial"
7 p | 107 | 4
-
báo cáo khoa học: " Dental and craniofacial characteristics in a patient with Dubowitz syndrome: a case report"
5 p | 123 | 4
-
báo cáo khoa học: "Peritoneal mesothelioma in a woman who has survived for seven years: a case report"
4 p | 96 | 4
-
báo cáo khoa học: " Which factors explain variation in intention to disclose a diagnosis of dementia? A theory-based survey of mental health professionals"
10 p | 87 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn