Báo cáo: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu và nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá tại công ty thanh bình htc
lượt xem 5
download
- Các nhân tố ảnh hởng đến sức cạnh tranh hàng hoá. Điểm cốt yếu của việc xây dựng chiến lợc cạnh tranh là liên hệ công ty với môi trờng của nó. mặc dù môi trờng liên quan là rất rộng, bao gồm cả các lực lợng kinh tế lẫn xã hội thì mảng quan trọng nhất của môi trờng đó là ngành kinh tế nơi mà các hoạt động cạnh tranh của công ty đang diễn ra.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu và nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá tại công ty thanh bình htc
- một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu và nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá tại công ty thanh bình htc - Các nhân tố ảnh hởng đến sức cạnh tranh hàng hoá. Điểm cốt yếu của việc xây dựng chiến lợc cạnh tranh là liên hệ công ty với môi trờng của nó. mặc dù môi trờng liên quan là rất rộng, bao gồm cả các lực lợng kinh tế lẫn xã hội thì mảng quan trọng nhất của môi trờng đó là ngành kinh tế nơi mà các hoạt động cạnh tranh của công ty đang diễn ra. Cấu trúc ngành có một ảnh hởng lớn sự việc xác định những điều luật của cuộc chơi cũng nh các chiến lợc có khả năng có đợc đối với công ty. Các lực lợng bên ngoài nganh cần đợc kể đến trớc hết la ở các mối quan hệ, bởi vì các lực lợng đó thờng ảnh hởng đến toàn bộ các hãng ở trong ngành. Chìa khoá thành công nằm ở khả năng khác biệt của hãng trong việc giải quyết mối quan hệ giữa các lực ợng đó. Dới đây ta xem xét các nhân tố ảnh hởng đén sức cạnh tranh của hàng hoá qua mô hình của Michael. E. Porter. Porter đã đa ra khái niệm cạnh tranh mở rộng, theo đó cạnh tranh trong một ngành phụ thuộc vào 5 lực lợng: các đối thủ tiềm năng, sản phẩm thay thế, ngời cung ứng, khách hàng và những đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành. Bốn lực lợng đầu đợc xem nh là lực lợng bên ngoài và cuộc cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh trong một ngành đợc xem là cuộc cạnh tranh quyết liệt nhất.
- Năm lực lợng cạnh tranh- nguy cơ nhập cuộc đối thủ cạnh tranh mới, mối đe doạ từ sản phẩm thay thế, quyền lực của ngời mua, quyền lực của ngời cung ứng và cuộc cạnh tranh giữa các đối thủ hiện thời- phản ánh thực tế là cạnh tranh rong một ngành liên quan không chỉ các bên đã xác định. Khách hàng, ngời cung ứng, ngời thay thế, các đối thủ mới tất cả đều là đối thủ cạnh tranh đối với các hãng trong ngành và tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể có thể nổi trội hơn một chút hoặc kém hơn một chút so với các đối thủ khác. Cuộc cạnh tranh với nghĩa rộng này có thể đợc gọi là cạnh tranh mở rộng. + Nguy cơ nhập cuộc: Nguy cơ nhập cuộc vào một ngành phụ thuộc vào những nhập cuộc thể hiện qua các phản ứng của các đối thủ cạnh tranh hiện thời mà các đối thủ mới có thể dự đoán đợc. nếu tất cả barie cao hoặc nếu đối thủ mới có thẻ dự đoán sự suy tính trả đũa quyết liệt của các đối thủ hiện thời đang quyết tân phòng thủ thì nguy cơ nhập cuộc sẽ thấp. Có 6 nguồn barie nhập cuộc chủ yếu sau: *Tính kinh tế nhờ quy mô: Tính kinh tế nhờ quy mô sản xuất coi sự giảm xuống về chi phí cho một đơn vị sản phẩm là do sự tăng lên tuỵêt đối trong một thời kỳ về khối lợng sản phẩm. Tính kinh tế nhờ quy mô ngăn cản sự nhập cuộc do bắt những đối thủ mới vào cuộc với quy mô lớn và phải mạo hiểm với những phản ứng mạnh mẽ từ các đối thủ cạnh tranh hiện đang tồn tại hoặc vào cuộc với quy mô nhỏ và chấp nhận sự bất lợi về chi phi, cả hai đều là sự lựa chọn không monh mu ốn. *Tính dị biệt của sản phẩm: chỉ rằng các hãng tồn tại đã có danh tiếng và sự tin cậy của khách hàng, công tác quảng cáo trong quá khứ, hoẵ dơn giản vì nó là hãng đầu tiên của ngành. Tính dị biệt tạo nên barie nhập cuộc vì nó bắt buộc các đói thủ mới phải làm nhiều để vợt qua sự trunh thành hiện tại của khách hàng. Những nỗ lực này thờng kéo theo những khoản lỗ cho việc khởi đầu vì phải kéo dài thời gian. Những đầu t nhằm xây dựng tiếng tăm cho hãng là rất mạo hiểm vì sẽ không có một chút giá trị đền bù nào nếu viêvj nhập cuộc thất bại. *Những đòi hỏi về vốn: Sự cần thiết phải đầu t những nguồn lực tài chính lớn để cạnh tranh cũng tạo lên một barie nhập cuộc, đặc biệt trong trờng hợp vốn đó không giành cho sự mạo hiểm, hoặc cho những chi phí quảng cáo trứơc không bù đắp đợc, hoặc cho việc nghiên cứu và tạo sản phẩm mới. *Chi phí chuyển mối: Các chi phí đổi mối tạo nên barie nhập cuộc, có nghĩa là chi phí mà ngời mua phải trả một lần cho việc thay đổi từ việc mua sản phẩm của
- ngời cung ứng này sang sản phẩm của ngời khác. Chi phí đổi mối có thể bao gồm các chi phí đào tạo nhân viên, giá của các thiết bị mới kèm theo, chi phí và thời gian để kiểm tra và c ng vị trí thuận lợi, trợ cấp của chính phủ, biểu đồ kinh nghiệm và học hỏi. + Cờng độ cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại: Một số hình thức cạnh tranh, rõ nhất là cạnh tranh vè giá, rất không ổn định và có khảt năng làm giảm lợi nhuận của toàn ngành. Các đối thủ cạnh tranh rất nhanh chóng và dễ dàng bắt chớc các hành động giảm giá, và một khi bắt chớc theo nh vậy. chúng đã hạ doanh thu của tất cả các hãng trừ khi độ co giãn của cầu là đủ lớn. ngợc lại các cuộc chién tranh vè quảng cáo có thể làm tăng nhu cầu và làm tăng mức độ dị biệt của sản phẩm trong ngành có lợi ích cho tất cả các hãng. Cuộc tranh đua trong một ssố ngành đợc đặc trng qua một số giai đoạn nh “ Sẵn sàng nghênh chiến”, “chiến đấu”, “tiêu diệt” trong khi ở một số ngành khác nó đợc gọi là “lịch sự” hoặc “quân tử”. Cạnh tranh khốc liệt là kết quả của một loạt các yếu tố tác động lẫn nhau *Các đối thủ cạnh tranh đông đảo hoặc bằng vai phải lứa: Khi số hãng dông đảo, khả năng có sự lộn xộn là lờn và mọt ssố hãng có thể tin tởng theo thói quen là họ có thể dich chuyển mà không bi nhận thấy. Thậm chí khi có một số hãng, nếu chung khá là cân bằng với nhau xét về quy mô và thực lực thì vẫn có sự không ổn định bởi vì chúng có lẽ là thiên hớng đối chọi vói nhau và có các nguồn lực để chống đỡ và trả đũa kịch liệt. ngợc lại khi ngành có mức tập trung hoá cao, hay bị điều khiển bởi một hoặc một số ít hàng thì có ít sự nhầm tởng vè sức mạnh, và hãng hoặc những hãng dẫn đầu có thể ấn định trật tự cũng nh có thể đảm trách vai trò sắp sếp phối hợp trong ngành quấcc công cụ nh vai trò dẫn đầu về giá. *Tốc độ tăng trởng chậm của ngành: Tốc độ tăng trởng chậm biến của cạnh tranh của các hãng đang mu ốn mở rộng thành một cuộc phân chia thị trờng. Cuộc cạnh tranh về thị trờng sẽ sôi động hơn rất nhiều so với trờng hợp khi tốc độ tăng trởng của ngành đảm bảo những kết quả cao hơn trong khi chỉ cần theo kịp tốc độ tăng trởng của ngành, mà khi các nguồn lực về quản lý và tài chính sẽ đợc dùng vào việc mở mang phát triển cùng với toàn ngành. *Chi phí cố định và chi phí lu kho: Chi phí cố định cao gây áp lực lớn buộc các hãng phải khai thác hết năng lực sản xuất và khi năng lực sản xuất d thừa thì điều đó thờng dẫn đến việc giảm giá một cách mạnh mẽ. Chi phí cô định đợc coi là
- cao trong trờng hợp mà sản phẩm nếu đã sản xuất ra sẽ rất khó hoặc rất tốn kém để lu kho. Khi đó các hãng rất dẽ bị cuốn vào trào lu giảm giá nhằm tăng lợng bán. *S ự thiếu vắng về tính khác biệt của sản phẩm và các chi phí chuyển mối: Khi một sản phẩn hoặc một dịch vụ nào đó đợc chấp nhận trên thị trờng nh một hangf hoá hoặc gần nh một loại hàng hoá thì việc lựa chọn của ngời mua chủ yếu dựa vào giá cả và cách thức phục vụ, kết quả là gây ra một cuộc cạnh tranh sống còn về giá cả cũng nh là cung cách phục vụ. *N ăng lực sản xuất tăng thêm với mức vốn: Khi tính hiệu quả nhờ quy mô đòi hỏi phải tăng năng lực sản xuất với mức lớn thì phần năng lực sản xuất đểtăng thêm có thể đồng thời phá huỷ sự cân bằng cung cầu, đặc biệt khi có nguy cơ co cụm của các năng lực sản xuất bổ sung này. *Các đối thủ cạnh tranh đa dạng: Các đổi thủ cạnh tranh đa dạng về chiến lợc, về nguồn vốn, về con ngời. Các mỗi quan hệ vơi công ty mẹ của họ có những mục đích khác nhau và chiến lợc cạnh tranh khác nhau. *Đặt cợc chiến lợc cao: Cuộc cạnh tranh trong ngành cành trở nên sôi động hơn nếu một loạt các hãng đặt cợc những địnhk mức giá cao váo sự thành công trong cuộc cạnh tranh này. Các Barie bỏ cuộc cao: Các Barie bỏ cuộc là các yếu tố kinh tế , chiến lợc và tinh thần có tác dụng giữ các công ty ở lại cạnh tranh trong ngành cho dù họ có thể kiếm đợc rất ít lợi nhuận hoặc thậm chí có thể lỗ. + Áp lực từ sản phẩm thay thế Xét theo nghĩa rộng thì các hãng trong một ngành phải cạnh tranh với các ngành sản xuất ra các sản phẩm thay thế. Các sản phẩm thay thế hạn chế mức lợi nhuận tiềm năng của một ngành bằng cách đặt ngỡng tối đa cho mức giá mà các hãng trong ngành kinh doanh có lãi. Khả năng lựa chọn về giá cả của các sản phẩm thay thế càng hấp hẫn thì ngỡng chặn trên đối với lợi nhuận của ngành càng vững chắc hơn. Trong một chừng mực nhất định, sự xuất hiện của các sản phẩm thay thế làm giảm đi sức cạnh tranh của hành hoá do tính năng và công dụng của nó. Có thể trong một thời gian sử dụng, ngời tiêu dùng nhận biết nđợc nó không “thay thế” đợc sản phẩm truyền thống thì sức cạnh tranh của sản phẩm trớc lại sẽ cao hơn sức cạnh tranh của sản phẩm thay thế.
- Sản phẩm tthay thế cũng là một nhân tố đe doạ đến sứccạnh tranh hàng hoá của doanh nghiệp. Sự ra đời của sản phẩm thay thế là tất yếu nhằm đáp ứng đợc sự thay đổi của thị trờng theo đúng hớng ngày càng đa dạng, phong phú và ngày càng cao cấp hơn. Sản phẩm thay tthế luôn đợc sản xuất trên những dây chuyề công nghệ tiên tiến hơn và rõ rãng nó có nhiều u điểm hơn và do đó nó sẽ dần thu hẹp thị trờng của các sản phẩm thay thế. Do vậy chính nó sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của các sản phẩm bị thay thế. Cách khắc phục của các doanh nghi ệp là hớng tới sản phẩm mới hay hớng các khách hàng tìm kiếm độ thoả dụng mới. + Quyền lực của ngời mua Sự khó tính của ngời mua trong tiêu dùng sản phẩm nh đòi hỏi kiểu cách, mẫu mã, chất lợng và giá cả của sản phẩm buộc các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để đáp ứng nhu cầu đó. Tuy nhiên khi thực hiện nhu cầu này thì sức cạnh tranh hàng hoá của doanh nghiệp này có thể cao hơn, trong khi đó sức cạnh tranh hàng hoa của doanh nghiệp khác lại thấp. Đó cũng là do quy luật cạnh tranh, sự đào thải của cái không phát triển cũng chính là sự sinh sôi của cái mới, phát triển hơn. Ngời mua cạnh tranh với ngà bắng cách ép giảm giá xuống, mặc cả để có chất lợng tốt hơn và đợc phục vụ nhiều hơn đồng thời làm cho đối thủ chống lại nhau. Tất cả đều làm tổn hao mức lợi nhuận của ngàh nói chung và của doanh nghiệp nói riêng. Quyền lực của mỗi nhóm khách hàng của doanh nghiệp phụ thuộc vào một loạt các đặc điểm về tình hình thị trờng của nhóm và vào tầm quan trọng của hàng hoá mà khách hàng mua của doanh nghiệp. Nhóm khách hàng là mạnh nếu họ có các điều kiện sau: Nhóm tập trung hoặc mua với khoói lợng lớn so với khối lợng bán ra o của ngời bán. o Chiếm một tỷ lệ đáng kể trong các chi phí hoặc trong các hàng hoá phải mua của nhóm. Khách hàng sẽ có xu hớng chi tiêu hựp lý các Những hàng hoá mà trong nhóm mua của ngành nguồn lực dùng để mua hàng của mình, đặc biệt có lý do giá cả và mua một cách có chọn lọc. o Những sản phẩm mà nhóm mua của doanh nghiệp là theo đúng tiêu chuẩn phổ biến và không có gì khác biệt. Ngời mua chắc chắn có thể tìm thấy những ngờ cung cấp khác và sẽ có khả năng đẩy doanh nghiệp này chống lại doanh nghiệp khác.
- Nhóm chỉ kiếm đợc mức lợi nhuận thấp, lợi nhuận thúc đẩy hạ thấp chi phí mua hàng. Còn đối với nhóm khách hàng có mức lợi nhuận cao nhìn chung ít để ý giá cả hơn. + Quyền lực của ngời cung cấp Sức ép của ngời cung ứng mà lờn thì buộc các doanh nghiệp phải lựa chọn các biện pháp thích hợp nhất để giải quýêt. Ví dụ ngời cung cấp ép giá nguyên vật liệu sản xuất ra sản phẩm cao, làm cho các doanh nghiệp phải chịu một chi phí lớn hơn để sản xuất ra sản phẩm và do đó giá bán có thể cao hơn đối thủ cạnh tranh khác. Vì vậy, làm giảm đi sức cạnh tranh của hàng hoá của doanh nghiệp xuống là rất cần thiết. Với vai trò là ngời cung cấp các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, quyền kực của nhà cung ứng đợc khẳng định thông qua sức ép về giá các yếu tố đầu vào. Những đặc điểm sau của ngời cung ứng ảnh hởng rất lớn đến sức canh tranh trong ngành: Số lợng ngời cung ứng: Thể hiện mức cung ứng các yếu tố đầu vào quan trọng và mức lựa chọn nhà cung ứng của các doanh nghiệp cao hay thấp. Nhiều nàh cung cấp tạo ra sự cạnh tranh trên thị trờng nguyên vật liệu, nó có tác dụng làm giảm chi phí đầu vào của các nhà sản xuất. Tính độc quyền của nhà cung ứng tạo ra cho họ những điều kiện để phá giá các nhà sản xuất, gây ra những khó khăn cho việc thực hiện cạnh tranh bằng giá cả. Mối quan hệ giữa các nhà cung ứng và nhà sản xuất: Khi nhà cung ứng đồng thời là một đơn vị sản xuất kinh doanh trong cùng một tổ chức sản xuất thì tính liên kết nội bộ đợc phát huy tạo cho nhà sản xuất có điều kiện thực hiện cạnh tranh bằng giá cả. Để giảm bớt ảnh hởng xấu từ phía các nhà cung ứng doanh nghiệp cần xây dựng mối quan hệ tốt với họ, mua của nhiều ngời trong đó chọn ra một nhà cung ứng chính đồng thời tích cực nghiên cứu tìm ra nguyên vật liệu thay thế. 1.4.2. Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá. - Do xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá. Ngày nay trong xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá nền kinh tế thế giới, các hàng rào mậu dịch đợc dỡ dần, thay vào đó là chế độ tự do mậu dịch. Khi đó, quốc gia nào, doanh nghiệp nào có hàng hoá có chất lợng cao hơn, giá rẻ hơn sẽ đợc
- khách hàng chấp nhận, nhứng hàng hoá chất lợng tháp trong khi giá cả cai sẽ bị thải loại dần. Nh vậy công cụ để tồn tại và phát triển trong điều kiện hiện nay của các doanh nghiệp chính là sức cạnh tranh của hàng hoá, là khả năng doanh nghiệp có thể đáp ứng đợc khách hàng tốt hơn các đối thủ cạnh tranh nh thế nào. Thông qua hoạt động xuất khẩu, các quốc gia sẽ nhận biết đợc lợi thế so sánh của mình so với các nớc khác, và họ sẽ tập trung vào những lĩnh vực thuộc lợi thế của họ để tối đa hoá lợi ích thu đợc. Vì vậy, khi tham gia xuất khẩu hàng hoá, các quốc gia sẽ phát huy tối đa lợi thé của mình để phát triển sản xuất. Việc mở rộng thị trờng ra nớc ngoài còn giúp đa dạnh hoá ngành nghề ở các nớc xuất khẩu, từ đó nhiều công việc đợc tạo ra, thu nhập của ngời dân tăng và đời sống nhân dân đợc cải thiện. Điều này càng khẳng định tầm quan trọng của hoật động xuất khẩu, mà mu ốn hoạt động xuất khẩu phát triển tức là có thể bán đợc nhiều hành hoá cho nớc ngoài điều đó đồng nghĩa với việc ta sẽ phục vụ khách hàng tốt hơn đối thủ cạnh tranh, có nghĩa là sức cạnh tranh sản phẩm của ta cao hơn, đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. - Quy luật cạnh tranh của nền kinh tế thị trờng. Quy luật cạnh tranh là một quy luật kinh tế, quy luật cạnh tranh của nền kinh tê thị trờng buộc các doanh nghiệp phải luôn đổi mới, vơn lên để có thể trụ vững trong cạnh tranh. Theo quy luật, khi tham gia thị trờng, giá cả ngời bán và ngời mua đều mu ốn tối da hoá lợi ích của mình. Ngời mua thì luôn muốn nhận đợc hàng hoá có chất lợng tốt nhất với giá cả tốt nhất, trong khi ngời bán lại luôn muốn định giá ở mức độ cao nhất để có thể nhằm tối đa hoá lợi nhuận. Do đó trên thị trờng, ngời thắng cuộc sẽ là ngời cung cấp hàng hoá mà ngời mua thích nhất, có nghĩa là nhà sản xuất phải cho những sản phẩm đợc coi là có chất lợng cao nhất, song giá thành phải thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh, điều đó đồng nghĩa với việc gia tăng sức cạnh tranh của hàng hoá. - Do sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Ngày nay, cùng với dự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật và công nghệ, chất lợng sản phẩm khong ngừng đợc nâng cao trong khi giá thành sản xuất ngày càng giảm . Điều này sẽ làm cho ai nắm đợc công nghệ tiên tiến trong tay sẽ tồn tại và tăng trởng tốt. Ngợc lại, với những công nghệ lạc hậu, sản xuất ra snả phẩm có chất lợng thấp và giá thành cao, nhà sản xuất sẽ bị thua cuộc, bị pha sản và sẽ bị loại khỏi thị trờng. Vì vậy, để tồn tại và phất triển doanh nghiệp phải thoả mãn
- tốt nhu cầu của khách hàng, tức là sản xuất ra sảnphẩm có chât lợng ngày càng cao và giá cả ngày càng hạ hay nói cách khác sức cạnh tranh của hàng hoá phải đợc nâng cao cùng với yêu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng. - Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của công ty. Việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa là rất quan trọng. Điều này thể hiện qua việc tìm hiểu về khái niệm, chỉ tiêu và các nhân tố ảnh hởng đến sức cạnh tranh của hàng hóa. Nh vậy, đây là những lý luận hết sức cơ bản mà bất kỳ doanh nghiệp nào khi tham gia vào thị trờng đều phải nghi ên cứ và ứng dụng vào thực tiễn kinh doanh của mình. Sự trình bày trên thể hiện tính chất phức tạp của cạnh tranh nói chung và cạnh tranh hàng hóa nói riêng. Đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm vững đợc lý luận này thì mới có thể đáp ứng đợc quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.
- CHƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU VÀ SỨC CẠNH TRANH VỀ HÀNG HOÁ CỦA CÔNG TY. 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển. - Công ty Thanh Bình HTC đợc thành lập Ngày 2 tháng 5 năm 1998. - Theo quyết định số 3506 /QĐ/KHĐT. - Địa chỉ giao dịch: www. thanh binhhtc. com. vn. - Tên giao dịch là THABICO. - Điện thoại: (04) 8771883- 8772790. - Fax: (04) 8771883- 8773995. - Tài khoản: 43222-00- 20117 mởi tại chi nhánh techcombank Hoàn Kiếm – Hà Nội. - Mã số thuế: 01 00595569- 01. - Ngành nghề kinh doanh là: vật t kim khí. Công ty lúc ban đầu chỉ là công ty thơng mại với nhiệm vụ chủ yếu là nhập các mặt hàng về thép sau đó bán cho khách hàng. Thì hiện nay công ty đã phát triển đợc các ngành nghề kinh doanh nh thơng mại và sản xuất các mặt hàng về thép công nghiệp theo các đơn đặt hàng của khách hàng. - Chức năng, nhiệm vụ của công ty là kinh doanh các mặt hàng thép công nghiệp: + Thép tấm, thép lá cán nóng, cán nguộn dạng cuộn và kiện. + Thép các bon, thép hợp kim dạng tấm và thanh tròn. + Thép hình các loại: U –I V –L ... + Cùng với kinh doanh công ty còn có một bộ phận sản xuất, chuyên phục vụ theo yêu cầu của khách hàng về các loại sản phẩm sau thép đó là: thép hình U- C- Z ..., thép tấm, lá theo yêu cầu về kích thớc, kiểu dánh chất lợng của khách hàng. - Thị trờng đầu vào của công ty chủ yếu là Nga và Nhật Bản, ngoài ra còn các công ty của các nớc Dài Loan, Canada, Hàn Quốc... - Thị trờng đầu ra của công ty chủ yếu là thị trờng miền Bắc, Trung từ Đà Nẵng trở ra. - Qui mô , bộ máy tổ chức lúc thành lập: chỉ có 12 cán bộ công nhân viên, qui mô nhỏ, cha phân thành cơ cấu rõ ràng. 2.1.2. Bộ máy tổ chức của công ty. Với số lợng ban đầu mới chỉ là 12 cán bộ công nhân viên hiện nay công ty đã có số công nhân viên là gần 60 ngời. Từ chỗ cha có bộ máy tổ chức đã có cơ cấu tổ chức rõ ràng với các phòng kinh doanh, phòng xuất nhập khẩu, phòng kế toán tài chính, phòng hành
- chính, phòng tổ chức nhân sự … Qua 7 năm phát triển công ty đã có cơ cấu bộ máy rõ ràng với các bộ phận chức năng sau: o Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty. Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức của công ty Thanh Bình HTC - Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy tổ chức: + Giám đốc: là ngời quyết định thực thi kế hoạch, chiến lợc phát triển của công ty. Thông qua sự tích hợp những ý kiến, đánh giá có đợc từ hệ thống các phòng ban trực
- thuộc sự quản lý của giám đốc nh các phó giám đốc, phòng xuất nhập khẩu, phòng tài chính kế toán. Giám đốc có nhiệm vụ chủ yếu là: * Theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. * Ký các hợp đồng lao động hay thoả ớc lao động với công nhân. * Thay mặt doanh nghiệp ký kết các hợp đồng kinh tế phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. * Bổ nhiệm mi ễn nhiệm các chức vụ lãnh đạo trong từng bộ phận của công ty. * Đại diện cho công ty để giao dịch với cơ quan nhà nớc , các tổ chức kinh tế và với tào án về mọi vấn đề có liên quan đến hoạt động của công ty. + Các phó giám đốc: là bộ phận tham mu cho giám đốc về các kế hoạch, chiến lợc phát triển công ty. Phó giám đốc tổ chức và triển khai các quyết định của giám đốc tới các phòng ban trực thuộc do mình quản lý theo sự phân công của giám đốc. Nh các phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh, trung tâm sản xuất kinh doanh, phòng tổ chức và các phòng ban khác của công ty. + Phòng kế toán tài chính: có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc tổ chức thực hiện, chỉ đạo hớng dẫn các đơn vị trực thuộc trên cơ sở mục tiêu chung của toàn công ty và yêu cầu của của các bộ phận khác đề ra yêu cầu cho bộ phận mình. * Xử lý các vấn đề phát sinh về tài chính tiền tệ, xác định những thế mạnh và điểm yếu của công ty để huy động vốn cho các hoạt đông của doanh nghiệp. * Bảo toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh. * Xây dựng kế toán tài chính và thống kê theo pháp lênh hiện hành của nhà nớc. * Quản lý sử dụng tài sản, vật t, hàng hoá, quỹ khấu hao tài sản cố định để mua sắm, xây dựng tranh thiết bị mới, các nguồn vốn dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. * Mở tài khoản tại ngân hàng. * Hoạch toán giá, thành lập và phân tích báo cáo tài chính nh : boá cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán… + Phòng tổ chức:là phòng có chức năng tham mu giúp giám đốc và phó giám đốc phụ trách của công ty tổ chức thực hiện công tác, xây dựng và lựa chọn mô hình tổ chức lao động sao cho phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Và tổ chức bộ máy quản lý
- đơn vị, cơ cấu bộ máy phải gọn nhẹ, hiệu quả và khoa học, chủ động lập kế hoạch chi tiết và phân công lao động hợp lý. Nhiệm vụ của phòng tổ chức: * Thực hiện tuyển dụng lao động, đào tạo bồi dỡng cán bộ. Sử dụng cán bộ đúng năng lực chuyên môn. * Thực hiện chế độ khen thởng đúng mức, xây dựng kế hoạch tiền lơng, lựa chọn phơng thức trả lơng. *Thực hiện phân phói thu nhập cho lao động và công tác chính sách xã hội bảo hộ an toàn lao động. * Tổ chức thi đua khen thởng và kỉ luật, giải quyết các đơn th khiếu nại, thanh tra kiểm tra đảm bảo an toàn trật tự, công tác phòng cháy chữa cháy cho công ty. * Tổ chức các công tác hành chính quản trị, mua sắm các trang thiết bị văn phòng, bố trí nơi làm việc, điện nớc, tổ chức công tác dịch vụ văn phòng. + Phòng xuất nhập khẩu: có chức năng là tham mu cho giám đốc về các nghiệp vụ kinh doanh quốc tế. Chức năng của phòng xuất nhập khẩu là thu thập thông tin về các mặt hàng mà công ty đang kinh doanh trên thị trờng quốc tế, để tìm ra các khách hàng tiềm năng cho công ty. Và chuẩn bị các công tác cho việc kí kết hơp đồng kinh doanh quốc tế. + Phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh: có nhiệm vụ và chức năng lập kết hoạch kinh doanh, các chỉ tiêu cho phó giám đốc tham khảo trình lên giám đốc và báo cáo kết quả kinh doanh của các cửa hành kinh doanh lên phó giám đốc phụ trách. Và nhận nhiệm vụ của mình theo quyết định của phó giám đốc phụ trách. + Trung tâm sản xuất kinh doanh: có chức năng giám sát các xởng sản xuất , tổ kho vân, tổ nghiệp vụ kỹ thuật để báo cáo lên phó giám đốc phụ trách. Nhiệm vụ của trung tâm sản xuất kinh doanh là tổ chức cho các xởng sản xuất của công ty, sản xuất ra các sản phẩm theo chỉ thị ơ trên. và tổ chức kho vận để nhập hàng hoá về bảo quản hoặc sản xuất. Và giao nhiệm vụ cho tổ nghiệp vụ kĩ thuật kiểm tra các sản phẩm trớc khi xuất xởng, cũng nh kiển tra chất lợng sản phẩm mua về nhập kho. o Mối quan hệ giữa các bộ phận trong bộ máy tổ chức: Do công ty Thanh Bình HTC là một công ty t nhân, nên trong bộ máy tổ chức giám đốc là ngời có quyền cao nhất và quyết định các vấn đề quan trọng của công ty. Giám đốc thu thập thông tin từ các phòng các phó giám đốc và các phòng ban trong công ty, từ đó ra các quyết định để các phòng ban thực hiện nhiệm vụ.
- Còn các phó giám đốc tham mu cho giám đốc về các kế hoạch phát triển công ty, và điều hành các phòng ban trực thuộc mình quản lý. Thu thập các thông tin từ các phòng ban đó để hỗ trợ cho giám đốc trong việc ra các quyết định. Các phòng ban: phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh, trung tâm sản xuất kinh doanh, phòng xuất nhập khẩu, phòng tài chính kế toán, phòng tổ chức, và các phòng ban khác sẽ nhạn các nhiệm vụ của mình từ cấp trên để chỉ đạo cấp dới của mình thực hiện nhiệm vụ. Và thu thập thông tin từ các đơn vị thuộc mình quản lý để báo cáo lên cấp trên. Nh Phòng kế hoạch sản xuất thu thập thông tin từ các cửa hàng kinh doanh sau đó lập kế hoach kinh doanh báo cáo cho phó giám đốc phụ trách. Trung tâm sản xuất kinh doanh thì nhận các kế hoạch sản xuất từ phó giám đốc phụ trách, sau đó giao kế hoạch cho từng xởng sản xuất. Phân việc cho tổ kho vận giao và chuyển hàng, tổ nghiệp vụ kỹ thuật kiểm tra các sản phẩm. Phòng xuất nhập khẩu thì tìm kiếm thông tin thị trờng và tìm các nhà cung cấp tiềm năng báo cáo cho giám đốc. Và chuẩn bị các công tác đàm phán, dao dịch và soạn thảo hợp đồng cho giám đốc ký kết với bên nớc ngoài. Phòng tài chính kế toán tổng hợp các số liệu thống kê về mua bán các mặt hàng qua đó báo cáo cho giám đốc biết đợc tình hình tài chính của công ty.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo "Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ở Việt Nam”
46 p | 922 | 455
-
Báo cáo: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng
0 p | 755 | 371
-
Báo cáo "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội"
67 p | 482 | 233
-
Chuyên đề báo cáo: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty cơ điện Trần Phú
74 p | 501 | 196
-
Báo cáo "Một số giải biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn Cố Định tại Công ty chè Long Phú”
32 p | 318 | 152
-
Báo cáo “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty In Tạp chí Cộng Sản"
60 p | 287 | 128
-
Báo cáo "Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ở Việt Nam”
30 p | 333 | 127
-
Báo cáo Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu xây dựng ở Công ty xây lắp vật tư kỹ thuật - Hà nội
74 p | 141 | 39
-
Báo cáo Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty VILEXIM
92 p | 191 | 35
-
Báo cáo " Một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển thị trường khoa học - công nghệ ở Việt Nam "
14 p | 148 | 35
-
Báo cáo Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty 247
103 p | 201 | 34
-
Báo cáo " Một số giải pháp, biện pháp kinh tế - xã hội và sinh thái môi trường chủ yếu bảo tồn quần thể voọc quần đùi trắng ở khu bảo tồn Vân Long - Ninh Bình "
0 p | 164 | 25
-
Báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng tại Công ty TNHH CKL (Việt Nam)
124 p | 52 | 24
-
Báo cáo Một số giải pháp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Dược Liệu Trung Ương I
86 p | 148 | 18
-
Báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Chi nhánh Bình Dương
68 p | 35 | 18
-
Báo cáo Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng
125 p | 127 | 12
-
Báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động kho tại công ty TNHH MTV Thương mại – Dịch vụ Xuân Oánh
70 p | 31 | 11
-
Báo cáo: Một số kết quả nghiên cứu sắn giai đoạn 2007 - 2012
19 p | 143 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn