Báo cáo: Một số giải pháp nhằn mở rộng thị trường xuất khẩu và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả Việt Nam (phần 5)
lượt xem 13
download
Xác định phơng sách tiêu thụ và hỗ trợ tiêu thụ hợp lý. Về phơng sách tiêu thụ: Tuỳ thuộc vào những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của từng giai đoạn, sản phẩm của từng doanh nghiệp, từng thị trờng và những vấn đề của môi trờng kinh doanh có liên quan đến hoạt động kinh tế khu vực và có thể xây dựng nhiều phơng án tiêu thụ sản phẩm khác nhau.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo: Một số giải pháp nhằn mở rộng thị trường xuất khẩu và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả Việt Nam (phần 5)
- Một số giải pháp nhằn mở rộng thị trờng xuất khẩu và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả Việt Nam Xác định phơng sách tiêu thụ và hỗ trợ tiêu thụ hợp lý. Về phơng sách tiêu thụ: Tuỳ thuộc vào những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của từng giai đoạn, sản phẩm của từng doanh nghi ệp, từng thị trờng và những vấn đề của môi trờng kinh doanh có liên quan đến hoạt động kinh tế khu vực và có thể xây dựng nhiều phơng án tiêu thụ sản phẩm khác nhau. Song một phơng sách đợc coi là tối u trớc hết phải hội tụ khả năng vợt qua những chớng ngại trên con đờng đi tới mục tiêu của doanh nghiệp. Việc xây dựng phơng sách tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp phải nhằm vào một loại sản phẩm hàng hoá, thị trờng và đối tợng tiêu thụ cụ thể, phải đảm bảo đợc tính linh hoả nhạy bén, tính thích ứng kịp thời với những thay đổi nhanh chóng của thị trờng. Tổ chức lại, mở rộng mạng lới bán hàng. Tổ chức thêm các cửa hàng đại lý bán lẻ, giới thiệu sản phẩm ở thị trờng nớc ngoài để tận dụng các u điểm của kênh tiêu thụ trực tiếp, không phải phân chia lợi nhuận qua các khâu trung gian. Hơn nữa nó giúp doanh nghiệp tiếp xúc trựctiếp với khách hàng nớc ngoài và tiếp nhận các thông tin phản hoòi từ khách hàng về sản phẩm của doanh nghiệp một cách trực tiếp và chính xác. Các cửa hàng nên bố trí ở các khu đông dân c, các trung tâm buôn bán giao thông thuận lợi, các tỉnh thành phố có tốc độ tiêu thụ mạnh. Tổ chức một vài hệ thống phân phối lớn, các hệ thống nên có biển hiệu quảng cáo có uy tín và chấp hành đúng nguyên tắc của nớc chủ nhà. Mặt khác doanh nghiệp có thể thực hiện việc u đãi với khách quen đem lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp. Về công tác hỗ trợ tiêu thụ:
- Quảng cáo ngày nay đã trở nên rất quen thuộc trong cuộc sống hàng này của mọi ngời dân. Các nhà sản xuất kinh doanh đều coi quảng cáo là biện pháp hữu hiệu trong công tác tiêu thụ. Vì thế các doanh nghiệp lựa chọn phơng tiện quảng cáo cho phù hợp, cách thức quảng cáo, lời quảng cáo ngắn gọn đầy đủ có ấn tợng. Hợp đồng xúc tiến chào hàng, bán hàng và các dịch vụ sau khi bán hàng có vai trò quan trọng. Các doanh nghiệp nên tổ chức đội ngũ nhân viên chào hàng là những ngời kinh nghiệm hiểu biết về giá trị sử dụng các sản phẩm. Tăng cờng các hình thức xúc tiến nh: Giấy chào hàng, báo hàng trong đó có đầu đủ thông tin về sản phẩm của doanh nghiệp. Ngoài ra việc bảo hành, sửa chữa lắp đặt cũng rất quan trọng. Sử dụng hiệu quả vốn lu động: Bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần có một lợng vốn nhất định nhằm mua sắm thiết bị, nguyên vật liệu, thuê lao động, xây dựng nhà xởng và thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh. Trong thực tế doanh nghiệp mu ốn mở rộng thị trờng thì việc đầu t vốn có ý nghĩa quan trọng và có thể coi là yếu tố quyết định để chiến thắng cạnh tranh. Các doanh nghiệp cần đầu t vào những khâu cần thiết để tăng cờng tiêu thụ sản phẩm. cần có sự quan tâm tới những khách hàng có nhu cầu nhng cha có điều kiện về tài chính, mạnh dạn đầu t cho chất xám, cho kỹ thuật hiện đại và sử dụng vốn vay cho việc tiêu thụ hàng chậm. Nếu sử dụng vốn vay tốt thì hình thức này có lợi cho doanh nghiệp, khuyến khíc đợc một lợng lớn khách hàng tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu. Tuy nhi ên, hình thức này cũng rất mạo hiểm, doanh nghiệp phải nghiên cứu nắm bắt đợc những biến động của thị trờng, dự toán biến động của tỷ giá hối đoái một cách chính xác. Đây là một phơng hớng mà các doanh nghiệp có thể sử dụng trong năm tới khi thị trờng tiêu thụ ngày càng trở nên khó khăn. Ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ. Ngày nay sự phát triển của khoa học công nghệ ngày càng diễn ra một cách nhanh chóng và tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải nhanh chóng nắm bắt ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại vào sản xuất kinh doanh. Vì những sản phẩm cò hàm lợng công nghệ cao sẽ thắng thế trong các cuộc cạnh tranh, ứng dụng khoa học - công nghệ làm tăng năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Do đó, nếu quy mô thị trờng thay đổi thị phần thị trờng của doanh nghiệp tăng lên và thị trờng của đối thủ cạnh tranh giảm và ngợc lại. Tiến bộ khoa học công nghệ làm cho chu kỳ sống của sản phẩm sẽ ngắn lại tạo ra nhiều sản phẩm có công dụng cao hơn, vì vậy phần thị trờng của doanh nghiệp chiếm giữa sẽ biến động lớn theo sức cạnh tranh của doanh nghiệp mà đón bắt thời cơ ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất để nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, có điều kiện cạnh tranh thắng lợi. Đánh giá thị trờng tiêu thụ của doanh nghiệp, không ngừng tạo dựng và nâng cao uy tín. Khi nghiên cứu đánh giá thị trờng tiêu thụ, doanh nghiệp phải giải đáp câu hỏi sau:
- -Nớc nào là thị trờng có triển vọng nhất của doanh nghiệp. -Khả năng số lợng bán ra đợc bao nhiêu. -Sản phẩm cần có những thích ứng gì trớc những đòi hỏi của thị trờng. -Nên chọn phơng pháp bán nào cho phù hợp. Từ đó rút ra những vấn đề doanh nghiệp cần xử lý và áp dụng những biện pháp nào để tăng cờng số lợng sản phẩm tiêu thụ và mở rộng thị trờng. Uy tín là một tài sản vô hình, nó rất quan trọng. Có khi khách hàng mua sản phẩm cho biết sản phẩm là do doanh nghiệp này hay so doanh nghiệp kia sản xuất, tức là họ có sự tín nhiệm đặc biệt vào doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp phải luôn cố gắn tạo dựng và giữ uy tín của doanh nghiệp trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất trong đó đặc biệt là khâu tiêu thụ sản phẩm. Qua phân tích ở trên ta thấy: Biện pháp phát triển thị trờng thì có nhiều, mỗi doanh nghiệp tuỳ theo tình hình thực tế của mình mà áp dụng những biện pháp khác nhau. Song tựu chung lại ta có thể tổng kết một số biện pháp chủ yếu mà hầu hết các doanh nghiệp đều áp dụng, đó là: Nâng cao chất lợng sản phẩm theo nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Đa ra thị trờng những sản phẩm có đặc tính kỹ thuật cao. Tạo sự khác biệt về sản phẩm để cạnh tranh giữa vững phát triển thị trờng. Nghiên cứu phản đoán khách hàng, thị trờng để đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng. Có chính sách giá cả hợp lý để mở rộng thị trờng, giá cả thấp thì lợng hàng hoá tiêu thụ ngày càng nhiều, doanh thu càng cao. Tuy nhiên giá cả không thể hạ mãi nếu không thì lỗ cho nên trong sản xuất kinh doanh phải quản lý sao cho chi phí tới mức thấp nhất. Phát triển mở rộng thị trờng theo vùng địa lý. Tức là xây dựng hệ thống kênh tiêu thụ các thị trờng. Lu ý các thị trờng đông dân c. Thực hiện quảng cáo, xúc tiến bán hàng. quảng cáo nhằm đa thông tin đến khách hàng, lôi kéo khách hàng. Quảng cáo xúc tiến bán hàng là nghệ thuật và phải chọn cách quảng cáo nàu để có hiệu quả nhất. Tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trờng và thông tin về thị trờng làm cơ sở cho việc hoạch định các chiến lợc thị trờng. Đa dạng hoá kinh doanh, nhằm phát triển doanh số và hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh chính, hạn chế rủi ro. Không ngừng tạo dựng và nâng cao uy tín sản phẩm, xây dựng nhãn hiệu hàng hoá và xây dựng uy tín của doanh nghiệp. Đây là điều kiện bớc đầu khá quan trọng, nhất là trong quá trình đàm phán hoặc tiếp xúc tìm kiếm khách hàng mới. Hoàn thiện bộ máy kinh doanh, đào tạo các nhà kinh doanh, chuyên gia giỏi về thị trờng tổ chức bộ máy kinh doanh phù hợp và chọn những ngời có khả năng về kinh doanh là hết sức quan trọng, quyết định sự thành công của toàn bộ hoạt động kinh doanh.
- III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN THỊ TRỜNG XUẤT KHẨU. Trên thị trờng luôn tồn tại hai loại chủ thể cơ bản nhất là ngời bán và ngời mua, ngoài ra còn tồn tại các chủ thể khác là các cơ quan tổ chức của nhà nớc, các ngân hàng, các nhà bảo hiểm, các tổ chức công đoàn, các tổ chức bảo vệ ngời tiêu dùng, bảo vệ môi trờng... Các chủ thể này luon có tác động qua lại, hỗ trợ và kìm hãm lẫn nhau tạo thành thị trờng. Ngoài ra thị trờng còn chịu ảnh hởng từ các yếu tố khách quan từ môi trờng tự nhiên nh vị trí địa lý, thời tiết, khí hậu. Cho nen mọi hoạt động nói chung và công tác mở rộng thị trờng nói riêng của doanh nghiệp đều chịu ảnh hởng của các yếu tố này. Tuỳ theo từng góc độ xem xét mà ta có thể chia những nhân tố ảnh hởng tới phát triển thị trờng xuất khẩu thành những nhóm sau: 1. Trên góc độ doanh nghiệp. Ta có thể chia những nhân tố tác động phát triển thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp thành những nhóm sau: a. Nhóm các nhân tố do bản thân doanh nghiệp. Bản thân tiềm lực của doanh nghiệp có một vai trò hết sức quan trọng trong công tác phát triển thị trờng của doanh nghiệp. Trong đó một số nhân tố sau có tính chất quyết định. Thứ nhất, ta phải kể đến là lực lợng cán bộ tring công ty, mà trực tiếp và quan trọng nhất là các nhân viên phụ trách lĩnh vực thị trờng. Để thích ứng với nền kinh tế thị trờng tong xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế lực lợng này đòi hỏi phải thực sự có năng lực, có kiến thức về thị trờng, có kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, phải năng động thì mới có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ phát triển thị trờng của doanh nghiệp kinh doanh. Thứ hai, tính khả thi của hệ thống Marketing - mix. Hệ thống này đợc xây dựng từ 4 yếu tố là: sản phẩm, giá cả, phân phối lu thông và khuyếch trơng. Muốn phát triển thị trờng thì doanh nghiệp cần phải xuất phát từ thực tế trên thị trờng về tình hình cung cầu, nhu cầu của ngời tiêu dùng, chu kỳ sống của sản phẩm để có thể đề ra những chiến lợc hợp lý cho từng bộ phận cấu thành hệ thống Marketing - mix. Thứ ba, là khả năng tài chính của doanh nghiệp. Khi có tiềm lực doanh nghiệp mới cóq thể mua sắm những trang thiết bị kỹ thuật công nghệ hiện đại tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức mạnh bên trong liên doanh liên kết... tăng khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh đợc thị phần ngày càng lớn. Thứ t là vị trí của doanh nghiệp: Nếu trong thị trờng doanh nghiệp có vị trí độc quyền bán thì thông thờng doanh nghiệp không phải nỗ lực nhiều lắm trong việc củng cố và phát triển thị trờng. Nhng trong thị trờng cạnh trang thì doanh nghiệp phải nỗ lực không ngừng trong việc tranh giành với các đối thủ khác để dành thêm thị phần cho mình. Đồng thời uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng cũng đem lại cho doanh nghiệp sự thuận lợi trong việc mở rộng thị trờng.
- b. Nhóm nhân tố từ môi trờng bên ngoài doanh nghiệp. Các nhân tố từ phía nhà nớc. Đó là hệ thống luật pháp, các chính sách tạo ra khuôn khổ hoạt động cho doanh nghiệp. Các điều kiện về cơ sở hạ tầng nh hệ thống giao thông vận tải, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống điện nớc. Sự phát triển của các ngành trong và ngoài nớc liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp nh: các ngàn cung cấp nguyên nhiên vật liệu, các công ty tài chính cung cấp vốn, các công ty vận tải. Vị trí địa lý và các điều kiện tự nhiên, khí hậu cũng ảnh hởng tới khả năng phát triển thị trờng của doanh nghiệp nhất là việc vận chuyển đi lại. Mức thu nhập của ngời dân và các yếu tố tâm lý của ngời tiêu dùng ở các quốc gia khác nhau. 2. Trên góc độ sự tác động của các lĩnh vực. Ta có thể chia những nhóm nhân tố tác động tới sự phát triển thị trờng xuất khẩu của doanh nghi ệp thành những nhóm sau: a. Môi trờng kinh tế. Môi trờng kinh tế có ảnh hởng quyết định đến hoạt động xuất khẩu. Nó quyết định sự hấp dẫn của thị trờng xuất khẩu thông qua việc phản ánhq tiềm lực thị trờng và hệ thống cơ sở của một quốc gia. Việc xác định và đánh giá mức độ hấp dẫn của thị trờng xuất khẩu có thể căn cứ vào các yếu tố: dân sô, cơ cấu kinh tế và mức sống của dân c. Những đặc trng này của môi trờng kinh tế đợc sử dụng làm tiêu thức phân nhóm thị trờng xuất khẩu. Từ việc phân nhóm thị trờng xuất khẩu, doanh nghiệp có thể căn cứ vào đặc điểm của từng nhóm thị trờng để doanh nghiệp có những biện pháp cụ thể phù hợp phát triển thị trờng. Trong những năm gần đây môi trờmg kinh tế quốc tế có nhiều thay đổi do xu hớng nhất thể hoá kinh tế có nhiều mức độ khác nhau nh khu vực mậu dịch tự do, khu vực thống nhất thuế quan, khu vực thị trờng chung, khu vực hợp nhất kinh tế. Xu hớng trên có tác động đến hoạt động xuất khẩu của các quốc gia theo hai hớng: tạo ra sự u tiên cho nhau, kích thích tăng trởng của các thành viên. b. Môi trờng văn hoá. Môi trờng văn hoá có ảnh hởng mạnh đến hoạt động phát triển thị trờng xuất khẩu. Vì vậy, vấn đề trớc mắt khi định ra chiến lợc thị trờng là phải nắm bắt đợc sắc thái văn hoá khác nhau của các nớc khác nhau. Mỗi nớc có bản sắc văn hoá riêng biệt quyết định mạnh mẽ đén hành vi, thái độ, tâm lý, sở thích... của ngời tiêu dùng nớc đó. Có thể hiểu văn hoá nh là một sản phẩm của con ngời đợc nhận thức và truyền bá từ ngời này sang ngời khác, từ thế này sang thế hệ khác với cách ứng xử, thái độ, niềm tin... của ngời dân và nhiều vấn đề quan trọng khác. Nó biểu hiện thể chế của một xã hội và trở thanh bản sắc dân tộc. Mỗi dân tộc có nền văn hoá riêng biệt nhng cũng có nhiều cái chung, những đặc trng tiêu biểu
- trong cuộc sống cho tất cả các nhóm nớc, các vùng. Nền văn hoá cho phép nắm bắt hành vi, thái độ, sở thích liên quan đến sản phẩm, liên quan đến thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp. c. Môi trờng luật phát - chính trị. Môi trờng luật pháp - chính trị có ảnh hởng mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và môi trờng xuất khẩu nói riêng. Nó thờng đợc nghiên cứu trên ba phơng diện. Môi trờng của nớc xuất khẩu: Các điều kiện về chính sách tạo cơ hội thuận lợi hay khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu, áp dụng các biện pháp bảo vệ xuất khẩu (chống vi phạm bản quyền tại nớc nhập khẩu). Các yếu tố cơ bản của môi trờng chính trị, luật pháp của nớc xuất khẩu: Cấm vận và trừng phạt kinh tế. Kiểm soát nhập khẩu. Kiểm soát xuất khẩu. Điều tiết hành vi kinh doanh quốc tế. Môi trờng chính trị - luật pháp của nớc nhập khẩu: Môi trờng luật pháp của nớc nhập khẩu ảnh hởng tới mặt hàng, số lợng, cách thức của hàng hoá nhập khẩu, buộc các doanh nghiệp phải thực hiện theo đúng những quy tắc nếu muốn hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ của họ. Môi trờng luật pháp - chính trị và các thông lệ quốc tế: Đòi hỏi các nhà kinh doanh quốc tế phải có hiểu biết về khung cảnh luật của đàm phán quốc tế. Trớc hết phải nắm chắc các nguyên tắc của luật chi phối đàm phán quốc tế, của luật quốc tế. Nghiên cứu kỹ vấn đề này sẽ có hớng đi phù hợp, tìm cách xâm nhập thị trờng đó dễ dàng hơn. CHƠNG II THỰC TRẠNG KINH DOANH XUẤT KHẨU Ở TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM I. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY 1. Quá trình hình thành và phát triển 1.1 Quá trình hình thành Tổng công ty rau quả Việt Nam (VEGETEXCO) ra đời ngày 11 tháng 2 năm 1988 theo Quyết định số 63NN-TCCB/QĐ của Bộ Công nghiệp và Nông nghiệp thực phẩm, nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn trên cơ sở hợp nhất các đơn vị có quan hệ sản xuất chế biến và xuất khẩu rau quả của ba bộ: Nông nghiệp, Công nghiệp thực phẩm và Ngoại thơng, đó là các đơn vị: Liên hiệp các xí nghiệp công nghiệp Phủ Quì, Tổng công ty rau quả Trung ơng và Tổng công ty xuất nhập rau quả. Đây là sự kiện quan trọng đánh dấu một chặng đờng thăng trầm của ngành rau quả, trên đờng vơn tới khẳng định mình với t cách là một chuyên ngành kinh tế kỹ thuật, có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
- Trớc ngày thành lập VEGETEXCO ngành rau quả đợc phân làm 3 khối: Khối sản xuất rau quả (Tổng công ty rau quả TW-Bộ Nông nghi ệp quản lý), khối xuất nhập khẩu (Do các Công ty xuất nhập khẩu rau thuộc Bộ Ngoại thơng đảm nhiệm) và khối chế biến rau quả (Li ên hiệp các xí nghiệp công nghiệp Phủ Quì, do Liên hiệp các xí nghiệp đồ hộp-Bộ Công nghiệp thực phẩm quản lý). Điểm nổi bật của ngành rau quả thời kỳ này là: Gắn liền với cơ chế bao cấp, có thị trờng ổn định và quá mức thời gian hoạt động trong hoàn cảnh đất nớc có chiến tranh. Song đây là thời kỳ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tạo lập cho ngành một cơ sở vật chất kỹ thuật cùng đội ngũ các chuyên gia, các cán bộ kỹ thuật và lãnh đạo làm nòng cốt cho ngành trong giai đoạn hiện nay. Nhìn khái quát, sản phẩm xuất khẩu của ngành trong giai đoạn này có lúc tăng, lúc giảm. Kể từ năm 1986 tới trớc lúc thành lập Tổng công ty rau quả Việt Nam nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng, đồng thời chịu tác động do những biến động về tình hình chính trị - kinh tế - xã hội của các nớc Xã hội Chủ nghĩa Đông Âu. Ngành rau quả đã lâm vào tình trạng hết sức khó khăn, hầu hết các chỉ tiêu giao hàng sang Liên Xô (Cũ). Một thị trờng ổn định và lớn nhất trong những năm trớc đây, đều không thực hiện đầy đủ. Khó khăn này do nhiều nguyên nhân trong đó nổi lên vấn đề kết cấu tổ chức của ngành cha phù hợp. Ngành bị chia cắt thành 3 khối độc lập do 3 Bộ quản lý. Điều đó vừa không phù hợp logic phát triển của ngành với tính chất là một chuyên ngành kinh tế kỹ thuật, vừa hạn chế khả năng thích ứng của ngành trớc những đòi hỏi đa dạng, khắt khe của cơ chế thị trờng. Sự bất hợp lý ấy thể hiện trên các khía cạnh sau: - Cả 3 khối sản xuất, chế biến và xuất khẩu đều nhằm vào một sản phẩm chung là rau quả, vì thế quan hệ giữa 3 khối này là quan hệ trong một chỉnh thể, vừa hết sức gắn bó, vừa phối hợp nhịp nhàng thì mới có khả năng mang lại hiệu quả cao. Bởi vậy, việc tách chỉnh thể này thành 3 khối độc lập trên thực tế đã hạn chế rất nhiều khả năng phối hợp hỗ trợ thích ứng của cả 3 khu vực. Mặt khác còn làm cho các bộ phận này có khi mâu thuẫn, cạnh tranh lẫn nhau, gây ảnh hởng xấu chung tới lợi ích của toàn ngành. - Để thu hút vốn đầu t nhằm phát triển ngành rau quả nếu duy trì hiện trạng cũ của ngành thì rất khó tạo đợc sự hấp dẫn với nớc ngoài bởi họ phải làm việc với 3 đối tác. Ngợc lại. nếu chỉ làm việc đầu t cho khối sản xuất rau quả thì họ ngại, bởi xa nay đầu t vào nông nghiệp là một việc làm rất mạo hiểm. - Trong cả 3 khu vực sản xuất rau quả giữ vai trò nền tảng. Song trên thực tế, khu vực này thờng phải gánh nhiều thua thiệt, rủi ro nhất do ảnh hởng của thời tiết, do đặc thù của sản phẩm rau quả là loại thu hoạch theo thời vụ, khó bảo quản. Bởi vậy, để tăng khối lợng, chủng loại hàng rau quả xuất khẩu cần thiết phải có chính sách đầu t, hỗ trợ về mặt tài chính cũng nh thu mua kịp thời về khu vực này. Nhng nếu ngành bị chia cắt thì khó thực hiện. - Nhận thức đợc những bất hợp lý trên và để mở ra những khả năng để ngành rau quả thực sự trở thành một chuyên ngành kinh tế kỹ thuật, đủ khả năng thích ứng với cơ chế thị
- trờng, phát huy đợc tiềm năng về rau quả nhiệt đới của đất nớc, tháng 2/1988, Chính phủ đã quyết định hợp nhất 3 khối trên về 1 đầu mối, đó là Tổng công ty rau quả Việt Nam. 1.2. Quá trình phát triển: 1.2.1 Giai đoạn: 1988 - 1990: Là thời kỳ hoạt động theo cơ chế bao cấp. sản xuất kinh doanh của Tổng công ty nằm trong quỹ đạo của chơng trình hợp tác rau quả Việt Xô ( 1986 - 1990). Do vậy kinh ngạch XNK của Tổng công ty chiếm tỷ trọng lớn. Chẳng hạn nh xuất nhập khẩu rau quả tơi và chế biến sang thị trờng Liên Xô chiếm 97,7% kim ngạch XNK và ngợc lại 26,52% số vật t thời kỳ này đợc nhập từ Liên Xô để phục vụ chơng trình hợp tác Việt Xô. Về nông nghiệp thì diện tích gieo trồng hàng năm bị giảm dần nên năng suất về sản xuất nông nghiệp không cao mỗi năm giá trị tổng sản lợng tăng 10% nhng chủ yếu do tăng: cam (16276 tấn), dứa (57.774 tấn), chè búp khô (1218 tấn). Còn khối lợng sản xuất công nghi ệp đạt tới 84.790 tấn. bình quân mỗi năm sản xuất đợc 28260 tấn, năm cao nhất đạt 30100 tấn. 1.2.2 Giai đoạn 1990 - 1995 Đây là thời kỳ cả nớc bớc vào hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Mặc dù chơng trình hợp tác Việt Xô không còn nữa nhng Tổng công ty vẫn cố gắng duy trì sản xuất để tiếp tục phát triển. Nhng do ảnh hởng của tình hình chung nên tổng sản lợng của Tổng công ty giảm. Tuy vậy cũng phải thừa nhận rằng nhờ có sự thay đổi trong phơng hớng hoạt động làm cho Tổng công ty đã đa những vật t thiết bị cần thiết chứ không nhập khẩu nh trớc kia. Về sản xuất nông nghiệp; Thực hiện chính sách khoán ruộng đất đến từng hộ gia đình nên diện tích gieo trồng đã đợc tăng dần, bình quân tăng 3,5% mỗi năm và giá trị tổng sản lợng cũng tăng tơng ứng. Nhờ đó các nhà máy cũng đợc cung cấp nguồn nguyên liệu đầy đủ. Về sản xuất công nghiệp: Do các trang thiết bị của nhà máy lạc hậu nên chất lợng sản phẩm và mẫu mã cha phù hợp dẫn đến cha đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Nên khối lợng sản phẩm thời kỳ này chỉ đạt 61712 tấn, bình quân mỗi năm 12340 tấn. 1.2.3 Giai đoạn 1996 -nay : Bắt đầu từ năm 1996 Tổng công ty hoạt động với mô hình mới theo quyết định 90 CP. Trong giai đoạn này Tổng công ty đã xác định phơng hớng hoạt động, từng bớc ổn định và phát triển. Về nông nghiệp hầu hết các nông trờng đã đợc bàn giao về địa phơng quản lý, Tổng công ty chỉ còn lại 4 nông trờng. Việc giao khoán vờn cây, đất của nông trờng còn lại cho ngời lao động vẫn đợc duy trì và củng cố, diện tích gieo trồng và sản lợng thu hoạch hàng năm tăng 10 - 12% Về công nghiệp; Vẫn còn gặp nhiều khó khăn, máy móc thiết bị trong tình trạng lạc hậu cha đợc đổi mới, nguyên liệu cho sản xuất thiếu do vùng tài liệu cha quy hoạch tập trung, giá nguyên liệu tăng giảm thất thờng, các yếu tố đầu vào khác đều tăng giá làm giá thành sản phẩm tăng. Ngoài ra giá các sản phẩm tơng tự trên thị trờng quốc tế tiếp tục giảm làm
- cho khối lợng sản phẩm công ty đạt mức thấp ( năm 1996 là 9470 tấn, năm 1997 là 11321 tấn). Về hoạt động xuất nhập khẩu, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của các nớc trong khu vực đã gây khó khăn cho hoạt động XNK, biến động tăng tỷ giá đồng USD trong nớc đã làm cho khả năng nhập khẩu bị hạn chế. Kim ngạch trả nợ Nga giảm dần ( năm 91-95 là 40,2%, năm 1997 là 17,4%). Tổng kim ngạch XNK thời kỳ này bình quân mỗi năm là 4,96 triệu USD tăng 24% bình quân 10 năm hoạt động của công ty. Tổng công ty đã đẩy mạnh hoạt động liên doanh với đối tác nớc ngoài. Tổng công ty có 3 liên doanh mới và 2 dự án Liên hiệp quốc tài trợ, 2 hợp đồng hợp tác, lập 7 dự án kêu gọi vốn đầu t nớc ngoài. 2. Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty - Tham gia xây dựng, quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống sản xuất và cung cấp giống rau qủa tốt trong phạm vi toàn quốc và xây dựng các vùng chuyên canh, thâm canh rau quả có khả năng và chất lợng cao. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu + Sản xuất giống rau quả, các nông sản khác, chăn nuôi gia súc + Dịch vụ trồng trọt, chăn nuôi và trồng rừng + Chế biến rau quả, thịt, thuỷ sản, đồ uống (nớc quả có hoặc không ga...) + Sản xuất bao bì + Bán buốn, bán lẻ, bán đại lý giống rau quả, rau quả thực phẩm, đồ uống, máy móc thiết bị, phụ tùng chuyên dùng, nguyên nhiên vật liệu, hoá chất, hàng tiêu dùng. + Dịch vụ t vấn đầu t phát triển ngành rau hoa quả + Sản xuất chế tạo các sản phẩm cơ khí, thiết bị phụ tùng, máy móc phục vụ chuyên ngành rau quả và gia dụng - Xuất khẩu trực tiếp: rau quả tơi, rau quả chế biến, hoa và cây cảnh, gia vị, giống rau quả, nông lâm hải sản, thực phẩm, hàng thủ công mỹ nghệ và hàng hoá tiêu dùng. - Nhập khẩu trực tiếp: rau hoá quả, giống rau hoa quả, thực phẩm, máy móc, vật t, thiết bị phơng tiện vận tải, nguyên nhiên vật liệu. - Tham gia đào tạo công nhân kỹ thuật - Liên kết kinh doanh với đơn vị kinh tế trong và ngoài nớc để phát triển sản xuất kinh doanh rau quả cao cấp với công nghệ sạch 3. Chức năng nhi ệm vụ của Tổng công ty Rau quả Việt Nam. a. Mô hình hoạt động của Tổng công ty Rau quả Việt Nam.
- A. Hội đồng quản trị (5 ngời) Hội đồng quản trị gồm 5 thành viên do Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn thực hiện chức năng quản lý, giám sát mọi hoạt động của Tổng công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty theo nhiệm vụ mà Nhà nớc giao. Thành phần: - Chủ tịch - Một thành viên kiêm Tổng giám đốc - Một thành viên kiêm trởng ban kiểm sát - Hai chuyên gia giỏi về lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty. Hội đồng quản trị Công ty làm việc theo chế độ tập thể, họp thờng kỳ hàng Quý, ngoài ra có thể có những cuộc họp bất thờng để giải quyết những vấn đề cấp bách của Tổng công ty. Nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị là 5 năm.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo "Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ở Việt Nam”
46 p | 925 | 455
-
Báo cáo: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng
0 p | 756 | 371
-
Đề tài "Một số giải pháp marketing nhằm hoàn thiện và nâng cao mức độ thỏa mãn khách hàng của Công ty TM-DV Tràng Thi"
71 p | 636 | 351
-
Đề tài "Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2003 - 2010"
99 p | 645 | 338
-
Báo cáo "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội"
67 p | 483 | 233
-
Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp ở Việt Nam
208 p | 721 | 213
-
Chuyên đề báo cáo: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty cơ điện Trần Phú
74 p | 501 | 196
-
Báo cáo "Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ở Việt Nam”
30 p | 333 | 127
-
Báo cáo thực tập: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty TNHH Dệt kim Minh Anh
54 p | 320 | 84
-
Báo cáo Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu xây dựng ở Công ty xây lắp vật tư kỹ thuật - Hà nội
74 p | 141 | 39
-
Báo cáo Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty VILEXIM
92 p | 191 | 35
-
Báo cáo Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty 247
103 p | 201 | 34
-
Báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng tại Công ty TNHH CKL (Việt Nam)
124 p | 56 | 24
-
Báo cáo Một số giải pháp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Dược Liệu Trung Ương I
86 p | 148 | 18
-
Báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Chi nhánh Bình Dương
68 p | 35 | 18
-
Báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm may mặc vào thị trường Mỹ tại Công ty Cổ phần Dệt May Đầu tư Thương mại Thành Công - TS. Phạm Thị Hà
10 p | 128 | 16
-
Báo cáo Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng
125 p | 127 | 12
-
Báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động kho tại công ty TNHH MTV Thương mại – Dịch vụ Xuân Oánh
70 p | 31 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn