Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
BÁO CÁO MỘT TRƯỜNG HỢP BƯỚU HẬU THẬN<br />
(METANEPHRIC ADENOMA) CỦA THẬN<br />
Ngô Xuân Thái*, Phó Minh Tín**, Dương Hoàng Lân*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Bướu hậu thận (Metanephric Adenoma: MA) của thận là bệnh hiếm gặp, là bướu lành tính của tế bào biểu<br />
mô. Trên thực tế lâm sàng, trước phẫu thuật bướu thường rất khó phân biệt với các bướu thận ác tính khác như<br />
ung thư tế bào thận (renal cell carcinoma: RCC) hoặc bướu Wilms… Chúng tôi báo cáo một trường hợp bướu<br />
hậu thận (MA) mà đặc điểm hình ảnh học trước mổ nghĩ nhiều là một bướu thận ác tính. Phân biệt về giải phẫu<br />
bệnh sau phẫu thuật giữa một MA của thận và RCC là rất quan trọng trong việc tiện lượng, theo dõi và điều trị<br />
hỗ trợ sau phẫu thuật cắt bỏ bướu.<br />
Từ khóa: Bướu thận, Bướu hậu thận, ung thư tế bào thận, bướu Wilms, chẩn đoán phân biệt.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
METANEPHRIC ADENOMA OF THE KIDNEY: A CASE REPORT<br />
Ngo Xuan Thai, Pho Minh Tin, Duong Hoang Lan<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - No 4 - 2015: 28 - 33<br />
Metanephric adenoma (MA) of the kidney is a rare disease, which is benign tumor of epithelial cells.<br />
Preoperative Metanephric adenoma is often difficult to distinguish from other malignant renal tumors as renal<br />
cell carcinoma (RCC) or Wilms’s tumor ... We report a kidney’s metanephric adenoma that preoperative imaging<br />
studies suggested that is a malignant renal tumor. The difference in postoperative pathology between a RCC and<br />
MA is very important for prognosis, monitoring and treatment after surgery.<br />
Key words: Renal tumors, metanephric adenoma, Wilms’s tumor, renal cell carcinoma (RCC), different<br />
diagnosis.<br />
thận đã được báo cáo(10). Cần chẩn đoán phân<br />
GIỚI THIỆU<br />
biệt MA với: bướu Wilms, carcinoma phổi di căn<br />
Năm 1995, Davis và cộng sự đã báo cáo 50<br />
và ung thư biểu mô tuyến giáp dạng nhú di căn.<br />
TH của một khối bướu bất thường ở thận với đặc<br />
Tuy nhiên, khó khăn nhất là để phân biệt MA<br />
điểm mô học lành tính, thường không có triệu<br />
với RCC trước phẫu thuật. Chúng tôi mô tả ở<br />
chứng và tình cờ phát hiện có khối bất thường ở<br />
đây là TH bệnh nhân có một khối bướu lớn ở<br />
thận qua khám sức khỏe định kỳ(7). Bướu hậu<br />
thận trái và thách thức của việc thiết lập một<br />
thận (Metanephric adenoma: MA) là một loại<br />
chẩn đoán trước phẫu thuật.<br />
bướu hiếm gặp, chiếm 0,2% của ung thư biểu mô<br />
BÁO CÁO TRƯỜNG HỢP<br />
thận người lớn(1). Phần lớn các TH xảy ra ở bệnh<br />
nhân 50 - 60 tuổi(4,12), chủ yếu là ở phụ nữ với tỉ lệ<br />
Bệnh nhân (BN) nữ, 57 tuổi là nông dân ở<br />
(15)<br />
nam : nữ là 1 : 2 . Mặc dù MA thường là lành<br />
miền Tây, 7 ngày trước nhập viện BN đau âm ỉ<br />
<br />
*Bộ môn Tiết Niệu học, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.<br />
**Khoa Ngoại Tiết Niệu bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.<br />
Tác giả liên lạc: PGS.TS. Ngô Xuân Thái<br />
ĐT: 0918017034<br />
Email: drthai@ymail.com<br />
<br />
tính, tuy nhiên một vài TH di căn do MA của<br />
<br />
28<br />
<br />
hông lưng bên trái, không lan và đau nhiều khi<br />
<br />
Chuyên Đề Thận – Niệu<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015<br />
vận động, đau kèm sốt nhẹ về chiều (nhưng<br />
không rõ nhiệt độ), không buồn nôn hay nôn ói,<br />
không sụt cân, tiêu tiểu bình thường. BN có tiền<br />
căn tăng huyết áp và đái tháo đường typ 2 phát<br />
hiện và điều trị đã 5 năm. Thăm khám: ấn đau<br />
hông lưng bên trái, chạm thận trái (-), rung thận<br />
trái (+/-). Cận lâm sàng có BC 6.1 K/uL, CRP 263<br />
mg/l, phân tích nước tiểu: Nit (-); Bạch cầu(-);<br />
Hồng cầu (-), chức năng gan thận bình thường,<br />
kết quả siêu âm bụng nghi ngờ là bướu thận trái<br />
phân biệt với áp xe thận trái. BN được chụp<br />
MSCT bụng chậu có thuốc cản quang: tổn<br />
thương choán chổ 1/3 giữa mặt sau thận trái d #<br />
5 cm, giới hạn khá rõ, bắt thuốc không đồng nhất<br />
sau tiêm, không thấy thâm nhiễm mỡ quanh<br />
thận, chưa thấy xâm lấn xoang thận và tĩnh<br />
mạch thận, vài nang ≤ 1cm ở 2 thận và gan, sỏi<br />
thận phải d # 8mm, vài nhân xơ tử cung d ≤ 23<br />
<br />
A<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
mm, kết luận: Theo dõi ung thư tế bào thận<br />
(RCC) T1bN0M0, phân biệt với Áp xe thận.<br />
Thoạt tiên BN được chẩn đoán lâm sàng là<br />
áp xe thận trái và chẩn đoán phân biệt với ung<br />
thư tế bào thận (RCC) T1bN0M0, và được điều<br />
trị kháng sinh Ertapenem 1g/ngày trong 7 ngày.<br />
Bệnh nhân bớt đau hông lưng trái, không sốt<br />
trong quá trình điều trị. Sau đó chụp MSCT<br />
bụng chậu cản quang có đo HU trước và sau<br />
tiêm thuốc cản quang, kết quả là: tổn thương<br />
choán chổ 1/3 giữa mặt sau thận trái d # 51 x 54<br />
mm, giới hạn rõ, bờ đều, đậm độ cao nhẹ với<br />
nhu mô thận trên thì trước tiêm thuốc (#35 HU)<br />
có phần hoại tử trung tâm, sau khi tiêm thuốc<br />
phần đặc bắt thuốc kém hơn nhu mô thận (# 90<br />
HU), không thấy thâm nhiễm mỡ quanh thận,<br />
chưa thấy xâm lấn xoang thận và tĩnh mạch<br />
thận, vài nang ≤ 1cm ở 2 thận và gan, sỏi thận<br />
phải d # 7mm, vài nhân xơ tử cung d ≤ 23 mm.<br />
<br />
B<br />
<br />
Hình 1. Hình ảnh CT bụng chậu có cản quang trước (A) và sau (B) khi điều trị kháng sinh.<br />
BN được chẩn đoán ung thư tế bào thận<br />
(RCC) T1bN0M0, và được chỉ định phẫu thuật<br />
nội soi sau phúc mạc cắt thận trái tận gốc.<br />
<br />
Chuyên Đề Thận – Niệu<br />
<br />
29<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
trong có bướu kt # 5 x5 cm, trắng, dai, có nơi hóa<br />
nang.<br />
Vi thể: mô bướu có giới hạn rõ với mô thận,<br />
tổn thương bao gồm tăng sản các ống nhỏ thỉnh<br />
thoảng tạo nhú, rất ít mô đệm. Các biểu mô lót<br />
trong các ống có nhân đồng dạng, không thấy<br />
hình ảnh xâm lấn. Niệu quản và vỏ bao thận<br />
bình thường.<br />
Kết luận:<br />
Bướu tuyến<br />
(METANEPHRIC ADENOMA)<br />
<br />
hậu<br />
<br />
thận<br />
<br />
Hình 2. Hình đại thể của thận trái và bướu sau phẫu<br />
thuật.<br />
<br />
Kết quả giải phẫu bệnh sau phẫu thuật<br />
Đại thể: mô thận kích thước # 12 x 7 x 6 cm<br />
chỉ còn một phần vỏ bao thận, xẻ nhiều lát bên<br />
<br />
Hình 3. Hình giải phẫu bệnh của bướu.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Khối bất thường ở thận có thể là ác tính, lành<br />
tính, hoặc viêm theo phân loại Barbaric (1994)<br />
(Bảng 1)(7), hoặc có thể được phân loại dựa trên<br />
<br />
các phương tiện chẩn đoán hình ảnh học (Nang<br />
đơn thuần, nang phức tạp, bướu mỡ, và bướu<br />
khác) (Bảng 2)(7).<br />
<br />
Bảng 1. Phân loại bướu thận theo bệnh học (7)<br />
Ác tính<br />
Ung thư biểu mô tế bào thận<br />
Tế bào sáng<br />
Tế bào nhú<br />
Tế bào ưa Crom<br />
Tế bào ống thu thập<br />
Ung thư niệu mạc<br />
Ung thư tế bào chuyển tiếp<br />
Ung thư tế bào vảy<br />
Ung thư tế bào tuyến<br />
Sarcoma<br />
Sarcom cơ trơn<br />
<br />
30<br />
<br />
Lành tính<br />
Nang đơn giản<br />
Bướu mỡ cơ mạch<br />
Oncocytoma<br />
Adenoma thận<br />
Metanephric Adenoma<br />
Bướu thận dạng nang<br />
Bướu hỗn hợp biểu mô và mô đệm<br />
Reninoma (u tế bào JG)<br />
Bướu cơ trơn<br />
Bướu sợi<br />
Bướu mạch máu<br />
<br />
Viêm<br />
Áp xe<br />
Viêm đài bể thận khu trú<br />
Bệnh u hạt vàng do viêm đài bể thận<br />
Nang thận nhiễm trùng<br />
Lao<br />
Bướu hạt do thấp khớp<br />
<br />
Chuyên Đề Thận – Niệu<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015<br />
Ác tính<br />
Sarcom tế bào mỡ<br />
Sarcom mạch máu<br />
Bướu tế bào quanh mao mạch<br />
U ác mô bào sợi<br />
Sarcom hoạt dịch<br />
Sarcom xương<br />
Sarcom tế bào sáng<br />
Sarcom cơ vân<br />
U Wilms<br />
Bướu Neuroectodermal nguyên phát<br />
Carcinoid<br />
Lymphoma<br />
Bệnh bạch cầu<br />
Ung thư di căn<br />
Xâm lấn bởi ung thư quanh thận<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Lành tính<br />
Phình động mạch thận<br />
Dị dạng động tĩnh mạch<br />
Giả u<br />
<br />
Viêm<br />
<br />
Bảng 2. Phân loại bướu thận theo bệnh học(7)<br />
Nang đơn thuần<br />
Nang phức tạp<br />
Bướu mỡ<br />
Một nang<br />
Bướu thận dạng nang<br />
Bướu mỡ cơ mạch<br />
Đa nang<br />
Ung thư biểu mô tế bào thận dạng nang Bướu tế bào mỡ<br />
Nang cạnh bể thận<br />
Nang xuất huyết<br />
Sacom tế bào mỡ<br />
Túi thừa đài thận<br />
Nang thận nhiễm trùng<br />
Thận ứ nước<br />
Áp xe thận<br />
Nang thận có vách<br />
Ứ nước đài thận<br />
Bướu Wilms<br />
Bướu hỗn hợp biểu mô và mô đệm<br />
Phình động mạch thận<br />
Dị dạng động tĩnh mạch<br />
Lao<br />
<br />
Năm 1995, Davis và cs đã báo cáo 50 TH<br />
bướu thận có mô học đặc biệt và biểu hiện lâm<br />
sàng lành tính mặc dù thỉnh thoảng có triệu<br />
chứng hoặc xuất hiện với bệnh cảnh 1 khối bướu<br />
lớn vùng hông lưng, đó là bướu hậu thận<br />
(Metanephric Adenoma: MA). Trong báo cáo<br />
này, kích thước bướu trung bình là 5,5 cm (lên<br />
đến 15 cm) và gần một nửa số bệnh nhân có đau<br />
hạ sườn, tiểu máu, hoặc sờ thấy một khối bất<br />
thường vùng hông. 6 bệnh nhân có đa hồng cầu,<br />
<br />
Chuyên Đề Thận – Niệu<br />
<br />
Bướu khác<br />
Ung thư biểu mô tế bào thận<br />
Sarcoma<br />
Lymphoma<br />
Bệnh bạch cầu<br />
U do di căn<br />
Áp xe thận<br />
Lao<br />
Viêm đài bể thận<br />
Bệnh u hạt vàng do viêm đài bể thận<br />
Ung thư niệu mạc:<br />
- Ung thư tb chuyển tiếp<br />
- Ung thư tế bào vảy<br />
- Ung thư tế bào tuyến<br />
Bướu Wilms<br />
Oncocytoma<br />
Ung thư tế bào tuyến thận<br />
Metanephric Adenoma Reninoma (u tế<br />
bào JG)<br />
Bướu cơ trơn<br />
Bướu sợi<br />
Bướu mạch máu<br />
Carcinoid<br />
Bướu Neuroectodermal nguyên phát<br />
<br />
và tăng calci huyết cũng được báo cáo kết hợp<br />
với loại bướu này (Davis và cs, 1995; Mahoney,<br />
1997; Kuroda, 2003). MA đã chính thức chấp<br />
nhận như là một khối bướu thận lành tính dựa<br />
trên sự đồng thuận từ việc phân loại Heidelberg<br />
(Kovacs và cs, 1997).<br />
MA của thận là bệnh hiếm gặp, đây là bướu<br />
lành tính của tế bào biểu mô. Thường không có<br />
triệu chứng, mặc dù các triệu chứng có thể bao<br />
gồm đau bụng, sờ thấy một khối ở bụng, tiểu<br />
<br />
31<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
máu, tiểu khó, sốt, hoặc tăng huyết áp. Trong số<br />
các bướu thận, MA có tỷ lệ đa hồng cầu cao nhất<br />
(12%)(8). MA của thận thường là bướu dạng đặc,<br />
đồng nhất có màu trắng xám với nhiều ổ xuất<br />
huyết bên trong(9), vôi hóa là phổ biến và xảy ra ở<br />
khoảng 20% các TH(8). Vi thể: mô bướu có giới<br />
hạn rõ với mô thận, tổn thương bao gồm tăng<br />
sản các ống nhỏ thỉnh thoảng tạo nhú, rất ít mô<br />
đệm. Các biểu mô lót trong các ống có nhân<br />
đồng dạng. Số liệu phân bào là rất hiếm hoặc<br />
không có. Các tế bào bướu dương tính với WT1 ,<br />
PAX2 và CD57, nhưng âm tính với CK7, CD56<br />
và AMACR khi nhuộm hóa mô miễn dịch. Cần<br />
chẩn đoán phân biệt MA với: bướu Wilms,<br />
Carcinoma phổi di căn và ung thư biểu mô<br />
tuyến giáp dạng nhú di căn. Tuy nhiên, khó<br />
khăn nhất là để phân biệt MA với ung thư tế bào<br />
thận trước phẫu thuật. Mặc dù MA thường là<br />
lành tính(7), nhưng một vài TH bệnh di căn MA<br />
đã được báo cáo(10,3). Hiện nay, siêu âm và CT<br />
scan có độ chuyên biệt không cao để giúp chẩn<br />
đoán phân biệt giữa MA và ung thư tế bào thận.<br />
Chọc hút bằng kim qua da có thể được sử dụng<br />
như một phương pháp ít xâm lấn để chẩn đoán<br />
MA, nhưng nó không chính xác như cắt thận .<br />
Mặc dù là một tổn thương lành tính, MA lại<br />
thường được chẩn đoán xác định sau khi phẫu<br />
thuật và loại trừ ung thư tế bào thận (RCC).<br />
Sinh thiết khối bướu ở thận được xem là tiêu<br />
chuẩn để chẩn đoán giải phẫu mô bệnh học<br />
(Wunderlich và cs, 2005; Lane, 2007; Maturen,<br />
2007; Volpe, 2007; Lebret, 2007; Strope and Wolf,<br />
2008; Wang, 2009), tuy nhiên tỷ lệ âm tính giả là<br />
18%. Các tai biến của sinh thiết: chảy máu quanh<br />
thận, tràn khí màng phổi < 1%, phát tán bướu<br />
theo đường kim chọc hút là rất hiếm.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Bướu hậu thận (MA) của thận là bệnh hiếm<br />
gặp, là một loại bướu lành tính của tế bào biểu<br />
mô thận. Trên lâm sàng, trước khi phẫu thuật,<br />
MA thường rất khó phân biệt với các bướu thận<br />
ác tính khác như ung thư tế bào thận (RCC). Sinh<br />
thiết khối bướu bằng kim qua da được xem là<br />
<br />
32<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015<br />
tiêu chuẩn để chẩn đoán giải phẫu mô bệnh học,<br />
là biện pháp ít xâm lấn và nên được thực hiện<br />
nghiêm ngặt theo các chỉ định đã được khuyến<br />
cáo. Nếu không có bằng chứng giải phẫu bệnh,<br />
MA nên được điều trị giống như điều trị các<br />
khối bướu dạng đặc khác ở thận, có thể phẫu<br />
thuật cắt bướu bảo tồn thận hoặc phẫu thuật cắt<br />
thận tận gốc. Mặc dù là một bệnh lành tính, vẫn<br />
cần phải theo dõi sự tái phát hoặc di căn bằng<br />
hình ảnh học.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
<br />
2.<br />
<br />
3.<br />
4.<br />
<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
<br />
7.<br />
<br />
8.<br />
<br />
9.<br />
<br />
10.<br />
<br />
11.<br />
<br />
12.<br />
13.<br />
<br />
14.<br />
<br />
Amin MB, Amin MB, Tamboli P, et al (2002). Prognostic<br />
impact of histologic subtyping of adult renal epithelial<br />
neoplasms: an experience of 405 cases. Am J Surg Pathol.;<br />
26:281–91.<br />
Argani<br />
P<br />
(2005).<br />
Metanephric<br />
neoplasms:<br />
the<br />
hyperdifferentiated, benign end of the Wilms’s tumor<br />
spectrum? Clin Lab Med.; 25:379–92.<br />
Algaba F (2008). Renal adenomas: pathological differential<br />
diagnosis with malignant tumors. Adv Urol.,p.974-848.<br />
Burger M, Junker K, Denzinger S, et al (2007). Metanephric<br />
adenoma of the kidney: a clinicopathological and molecular<br />
study of two cases. J Clin Pathol.; 60:832–3.<br />
Bastide C, Rambeaud JJ, Bach AM, et al (2009). Metanephric<br />
adenoma of the kidney: clinical and radiological study of nine<br />
cases. BJU Int.;103:1544–8.<br />
Brunelli M, Eble JN, Zhang S, et al (2003). Metanephric<br />
adenoma lacks the gains of chromosomes 7 and 17 and loss of<br />
Y that are typical of papillary renal cell carcinoma and<br />
papillary adenoma. Mod Pathol.;16:1060–3.<br />
Campbell S.C., Brian R. Lane, Malignant renal tumors<br />
(2012), Campbell Walsh Urology, Elsevier Saunders, 10th<br />
Edition, 1408-1469.<br />
Davis CJ, Jr, Barton JH, Sesterhenn IA, et al (1995).<br />
Metanephric adenoma. Clincopathological study of fifty<br />
patients. Am J Surg Pathol.;19:1101–14.<br />
Granter SR, Fletcher JA, Renshaw AA (1997). Cytologic and<br />
cytogenetic analysis of metanephric adenoma of the kidney: a<br />
report of two cases. Am J Clin Pathol.;108:544–9.<br />
Nakagawa T, Kanai Y, Fujimoto H, et al (2004). Malignant<br />
mixed epithelial and stromal tumours of the kidney: a report<br />
of the first two cases with a fatal clinical<br />
outcome. Histopathology.;44:302–4.<br />
Olgac S, Hutchinson B, Tickoo SK, et al (2006). Alphamethylacyl-CoA racemase as a marker in the differential<br />
diagnosis of metanephric adenoma. Mod Pathol.;19:218–24.<br />
Renshaw AA, Freyer RD, Hammers AY (2000). Metastatic<br />
metanephric adenoma in a child. Am J Surg Pathol.; 24:570–4.<br />
Rakheja D, Lian F, Tomlinson GE, et al (2005). Renal<br />
metanephric adenoma with previously unreported<br />
cytogenetic abnormalities: case report and review of the<br />
literature. Pediatr Dev Path.; 8:218–23.<br />
Skinnider BF, Folpe AL, Hennigar RA, et al (2005).<br />
Distribution of cytokeratins and vimentin in adult renal<br />
neoplasms and normal renal tissue: potential utility of a<br />
<br />
Chuyên Đề Thận – Niệu<br />
<br />