intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo năm trường hợp mất da búp ngón tay được điều trị bằng phương pháp băng kín liền sẹo tự nhiên

Chia sẻ: ViThimphu2711 ViThimphu2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

63
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vết thương bàn tay là một tổn thương thường gặp trong cấp cứu, tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, theo thống kê chưa đầy đủ trung bình có khoảng 3-4 ca vết thương đốt xa/tuần. Điều trị chủ yếu do các bác sĩ nội trú trẻ thực hiện với kỹ thuật: Khâu vết thương, sửa mỏm cụt,…chuyển vạt da trong cấp cứu hầu như không thực hiện được.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo năm trường hợp mất da búp ngón tay được điều trị bằng phương pháp băng kín liền sẹo tự nhiên

  1. TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 BÁO CÁO NĂM TRƯỜNG HỢP MẤT DA BÚP NGÓN TAY ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG PHƯƠNG PHÁP BĂNG KÍN LIỀN SẸO TỰ NHIÊN Hoàng Ngọc Sơn TÓM TẮT Khoa Khám bệnh tổng hợp - BV Hữu nghị Chuùng toâi baùo caùo 5 tröôøng hôïp thöông toån maát toå chöùc ôû buùp ñoát 3 ngoùn tay, laàn ñaàu Việt Ðức tieân ñöôïc ñieàu trò baèng phöông phaùp baêng kín, lieàn seïo töï nhieân taïi Beänh vieän Höõu nghò Vieät Ñöùc. Caùc veát thöông phaân boá ôû ñoä I,II, IV theo phaân loaïi cuûa Allen [13], Ñoä I, II theo Foucher [6], ñoä IIa, II b, III b theo phaân loaïi cuûa FOHOMA [1], ñeàu lieàn seïo toát sau 6- 8 tuaàn. Ñaùnh giaù caûm giaùc baèng test Weber 2 ñieåm ôû 2 ca, sau 3 thaùng cho keát quaû toát. Phaân loaïi FOHOMA ñôn giaûn deã söû duïng treân laâm saøng. Chuùng toâi ñöa ra phaùc ñoà ñieàu trò maát toå chöùc ôû buùp ñaàu ngoùn tay baèng phöông phaùp baêng kín, lieàn seïo töï nhieân. REPORT FIVE CASES LOSING SUBSTANCE OF THE PLACE AROUND THE FINGERTIPS WERE TREATED WITH NATURAL HEALING METHOD BY OCCLUSIVE DRESSING Hoang Ngoc Son Sumary We report that five cases losing substance of the place around the fingertips were treated with occlusive dressing method, natural healing in the Viet Duc Hospital for the first time. The injuries were distributed in the grade I, II, IV according to the classification of Allen [13]. grade I,II by Foucher [6], grade IIa , IIb , IIIb by FOHOMA [1] all experience healing scars well after 6-8 weeks.Evaluation of the sensory by Weber test 2 points in 2 cases, after 3 months for best results. The classification FOHOMA is easily used in clinical practice. We propose the therapy of losing substance of the place around the fingertips by occlusive dressing method, natural healing. ĐẶT VẤN ĐỀ với hoàn cảnh lâm sàng ở Việt nam. Năm bệnh nhân Vết thương bàn tay là một tổn thương thường gặp được thực hiện điều trị theo quy trình dưới đây: trong cấp cứu, tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, theo Quy trình điều trị: thống kê chưa đầy đủ trung bình có khoảng 3-4 ca 1 - Giải thích cho bệnh nhân về quá trình điều vết thương đốt xa/tuần. Điều trị chủ yếu do các bác trị: Thời gian điều trị kéo dài khoảng 6-8 tuần (tương sĩ nội trú trẻ thực hiện với kỹ thuật: khâu vết thương, đương 6-8 lần thay băng), vết thương có mùi hôi khó sửa mỏm cụt,…chuyển vạt da trong cấp cứu hầu như chịu. Bệnh nhân tự nguyện tham gia phương pháp. không thực hiện được. Các nghiên cứu gần đây về 2 - Quy trình tại chỗ: quá trình liền sẹo là cơ sở khoa học cho phương pháp Làm sạch vết thương: Lau khô, cầm máu bằng băng kín , liền sẹo tự nhiên [2,3,7]. Kỹ thuật đã được cách ép gạc ở đầu vết thương. áp dụng điều trị mất da búp ngón tay đưa lại kết quả tốt [11]. Nhân 5 trường hợp mất tổ chức đầu ngón tay Băng kín: dùng Optiskin của hãng Urgo băng được điều trị bằng phương pháp băng kín, liền sẹo tự kín hoàn toàn vết thương. Một tuần thay băng 1 lần nhiên lần đầu tiên đã thực hiện tại Việt Đức, thông (khoảng 4-6 lần). Dừng băng kín khi tổ chức hạt phủ qua đó lựa chọn phân loại, chỉ định và điều trị hợp đầy chỗ mất tổ chức. 212
  2. Băng nửa hở: thay băng 3 ngày/1 lần, dùng mỡ nhỏ MÔ TẢ CÁC TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG mắt: Chlorocit –H bôi vết thương, cho tới khi biểu mô hóa Bệnh nhân 1: Bệnh nhân nam, 20 tuổi, tai nạn máy hoàn toàn. xay thịt. Tổn thương mất toàn bộ móng tay, mất giường 3 - Toàn thân: Tiêm dưới da SAT 1500 UI , trong móng ½ diện tích bờ trụ , lộ xương đốt xa ngón cái. Áp vòng 24 giờ đầu - Tiêm Vacxin uốn ván Anatoxin Tetanous dụng quy trình trên: Băng kín Optiskin 5 tuần. Sau 5 tuần (AT), với những trường hợp tiêm AT cách đó trên 5 năm. - tổ chức hạt lên đầy chỗ mất tổ chức, mầm móng phát triển, Kháng sinh: Augmentin 2 gram /ngày (đường uống) trong không có dấu hiệu của biểu mô hóa. Từ tuần thứ 6, thay 7 ngày. băng nửa hở 2 tuần. Sau 3 tháng, móng và da dầy như bên lành, có cảm giác với Test Weber 2 điểm 3.5mm so với bên lành 2.5 mm, chức năng vận động tốt. Ảnh 1: Sau tai nạn Ảnh 2: Sau thay băng 3 tuần Ảnh 3: Khám lại sau 2 tháng Bệnh nhân 2: Bệnh nhân nam, 24tuổi, dao cắt vào tay. thấy có biểu mô xâm lấn . Tuần thứ 5, chuyển sang thay Đốt 3 ngón thứ 2 bàn tay trái: mất da, tổ chức dưới da băng nửa hở. Sau 6 tuần biểu mô hóa hoàn toàn. Cảm giác và 1/3 phần móng, giường móng ở bờ quay, lộ xương đốt đánh giá sau 3 tháng với Test Weber 2 điểm 3.0 mm, bên xa. Áp dụng quy trình, băng kín bằng Optiskin 4 tuần. Tổ lành 2mm. chức hạt lấp đầy vết lõm, giường móng mọc dài ra, không Ảnh 4: Mất da ngón 2 Ảnh 5: Sau khi băng 4 lần Ảnh 6,7: Kết quả sau 6 tuần Bệnh nhân 3: Bệnh nhân nam, 53 tuổi, thợ mộc,bị máy băng nửa hở 2 tuần. Sau 6 tuần biểu mô hóa gần hoàn toàn. bào lạng một phần da mặt gan búp ngón 5, không lộ gân Sau 8 tuần gọi về kiểm tra bỏ số điện thoại, mất liên lạc. xương. Áp dụng quy trình điều trị: băng kín 3 tuần và Ảnh 8: Mất da búp ngón 5 Ảnh 9: Sau 4 tuần Ảnh 10: Sau 6 tuần Phần 3. Phần chấn thương chung 213
  3. TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 Bệnh nhân 4: Bệnh nhân nam, 24 tuổi, bị tai nạn 2 tuần. Sau 8 tuần biểu mô hóa gần hoàn toàn. Sau 2 máy bóc gỗ, cụt ngón 5, toàn bộ giữa móng. Áp dụng tháng gọi về mất liên lạc (bệnh nhân ở Hà giang). quy trình, băng kín 6 tuần, chuyển băng nửa hở thêm Ảnh 11: Mỏm cụt ngón 5 Ảnh 12: Sau 4 tuần Ảnh 13: Sau 6 tuần Ảnh 14: Sau 8 tuần Bệnh nhân 5: Bệnh nhân nam, 27 tuổi, tai nạn hóa gần hoàn toàn, không lộ xương. Vận động khớp máy xén giấy. Cụt ngang phía trên mầm móng, lộ tốt. Trong thời gian băng kín: biểu mô không xâm lấn xương, còn điểm bám gân gấp sâu. Áp dụng quy vào tổ chức hạt. trình, băng kín 5 tuần. Băng hở được 1 tuần. Biểu mô Ảnh 15: Cụt ngón 1 Ảnh 16: Sau 5 tuần Ảnh 17: Sau 6 tuần 214
  4. BÀN LUẬN Phân loại tổn thương: Bảng 1: Bốn cách phân loại thường dùng Phaân loaïi Tamai - Ishikawa [12] Allen[12] Foucher - Norris [6] FOHOMA [1] Tamai (2)? 1? Loä xöông III? Khoâng gaãy II b Ishkawa (1)? 2? Chöa gaãy xöông xöông Phaàn meàm, loä xöông. Veát thöông cheùo 3? Coù maát moùng khoâng xeáp laïi ñöôïc nhöng khoâng hoaøn toaøn Beänh nhaân 1 Veát thöông cheùo Veát thöông cheùo Veát thöông cheùo II a khoâng xeáp laïi ñöôïc khoâng xeáp laïi ñöôïc khoâng xeáp laïi ñöôïc Phaàn meàm lôùn khoâng 1 (Ishikawa)? 1? Khoâng loä xöông III? khaâu tröïc tieáp ñöôïc, khoâng loä xöông Beänh nhaân 3 Veát thöông cheùo Veát thöông cheùo Veát thöông cheùo II b khoâng xeáp laïi ñöôïc khoâng xeáp laïi ñöôïc khoâng xeáp laïi ñöôïc Phaàn meàm lôùn khoâng 1 (Ishikawa)? 1? Khoâng loä xöông III? II? khaâu tröïc tieáp ñöôïc, loä xöông Beänh nhaân 2 Tamai (1) 2: Caét ngang hoaøn III III a Ishkawa (1) toaøn ôû möùc nöûa Caét ngang hoaøn toaøn moùng ôû möùc nöûa moùng Beänh nhaân 4 Tamai (2) 4: Caét ngang hoaøn II III b Ishkawa (4) toaøn ôû möùc möùc Caét ngang hoaøn toaøn treân maàm moùng ôû möùc neàn ñoát xa, döôùi möùc baùm gaân gaáp saâu Beänh nhaân 5 Phần 3. Phần chấn thương chung 215
  5. TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 Hiện tại trong y văn thường sử dụng 4 cách phân vết thương lại và khô dần vết thương tạo nên một lớp loại dựa vào vùng tổn thương. Áp 5 bệnh nhân vào áo bảo vệ, là nguyên nhân ngăn cản sự di chuyển của bảng phân loại, nhận thấy phân loại theo Tamai các yếu tố phát triển tế bào [7]. Băng kín nhờ dịch không mô tả chi tiết tổn thương [12]. Phân loại theo tiết của phản ứng viêm nên ức chế sự hình thành lớp Allen [13], Foucher và Norris [6] thấy còn lúng màng bảo vệ này, tạo thuận lợi cho tổ chức hạt phát túng khi xếp loại những tổn thương chéo, không cắt triển. Trên thực tế quan sát 5 bệnh nhân, so sánh với ngang. Sử dụng bảng phân loại FOHOMA, sắp xếp bệnh nhân khác thay băng nửa kín, chúng tôi thấy các thương tổn dễ dàng (Xem bảng 1). Theo phân không có sự xâm lấn của quá trình biểu mô hóa vào loại FOHOMA, phương pháp băng kín liền sẹo chỉ tổ chức hạt, chính vì thế tổ chức hạt đủ thời gian lấp áp dụng từ độ II b trở xuống, còn từ II b trở lên, phải đầy những chỗ khuyết. chuyển vạt. Trong 5 trường hợp của chúng tôi, có 2 - Giảm ô xy tại vết thương sẽ kích thích các yếu bệnh nhân II b, đặc biệt là có 1 bệnh nhân III a, 1 bệnh tố tăng sinh mạch đặc biệt là yếu tố hướng động nội nhân IIIb, được áp dụng phương pháp băng kín, liền bào VEGF (vascular endothelial growth factor), đặc sẹo tự nhiên, cho kết quả tốt. Tuy nhiên, kinh nghiệm biệt quan trọng trong tăng sinh mô tân tạo [4,9]. Đồng chúng tôi băng kín cho tới khi hình dạng của ngón trở thời cải thiện tưới máu tại chỗ và tăng cường chuyển lại bình thường mới dừng quy trình băng kín. hóa tế bào tạo nên tái sinh được một vài tổ chức non Cơ sở khoa học của phương pháp như mầm và giường móng.[5], thực tế chúng tôi cũng Lợi ích băng kín vết thương đã được đề cập bới quan sát thấy hiện tượng này ở bệnh nhân số 1,2,4. Smith 1615 trước CN, qua những ghi chép trên giấy KẾT LUẬN cói [3], nhưng trong một thời gian dài bị tẩy chay do Tóm lại, nhân năm trường hợp mất tổ chức ở búp nghi ngờ băng kín và ẩm sẽ làm tăng khả năng nhiễm đầu ngón tay chúng tôi đã điều trị bằng phương pháp trùng.. Mãi tới năm 60, Winter và Hinman cũng như băng kín, liền sẹo tự nhiên đều cho kết quả tốt, tất cả Maibach đã đưa ra nghiên cứu lâm sàng chống lại các trường hợp không trường hợp nào lộ xương phải quan điểm trước đó là: độ ẩm làm tăng nguy cơ mổ lại, chất lượng da gần bằng bên lành, có cảm giác. nhiễm khuẩn cho vết thương [7]. Nghiên cứu của Phân loại FOHOMA đơn giản, thể hiện được hầu hết L.Obert chỉ ra các vi khuẩn ái khí và kỵ khí trong các thương tổn, nên theo chúng tôi có thể sử dụng môi trường băng kín ẩm, nóng,với các chất hoại tử rộng rãi trên lâm sàng. Phương pháp băng kín liền và máu, … phát triển mạnh [10]. Nuôi cấy dịch tiết sẹo tự nhiên giá thành rẻ, dễ làm. Trong môi trường ra thấy các khuẩn lạc mọc lên nhiều, nhưng điều này kín, dưới tác động của yếu tố phát triển tổ chức hạt lại không đồng nghĩa với nhiễm trùng vết thương vì phát triển mạnh, thậm chí che phủ cả xương lộ, bệnh cấy tổ chức vết thương lại không có vi khuẩn. Nhận nhân 5 độ 3 theo FOHOMA. Tuy nhiên, đây là xét này cũng được nhiều nghiên cứu khác đồng tình thông báo đầu tiên của chúng tôi, mặc dù cho kết quả [7,8] . Trên thực tế, khi mở băng kín cho các bệnh tốt, nhưng vẫn cần có nghiên cứu với số lượng lớn nhân, dịch tiết đều rất thối, nhưng sau khi rửa nước hơn để khẳng định hiệu quả của phương pháp. muối sinh lý qua vết thương và xung quanh, mùi nhanh chóng hết, tổ chức tại chỗ tốt, không nhiễm trùng, không mủ, không giả mạc. Trong số 5 bệnh nhân, không có bệnh nhân nào sốt và đau nhức, thậm chí ở ngay ngày đầu, nhận xét này cũng tương tự như nhận xét của tác giả Mennen [11]. Băng kín tạo nên một điều kiện sinh lý thuận lợi cho sự phát triển của sẹo và làm tái sinh lại đầu mút ngón tay nhờ yếu tố sau: [10] - Giữ được các các yếu tố phát triển và các cytokines thuận lợi cho sự phát triển tổ chức, giữ được nhiệt độ gần 37 độ C, thuận lợi cho các phản ứng sinh học. - Bình thường máu cục có xu hướng làm co nhỏ 216
  6. Tài liệu tham khảo 1. Ben Slama S., Zaraa M., Abdelkefi M., Sayed 8. Hutchinson JJ, McGuckin M. (1990) Occlusive W., Annabi H., Haj Salah , Trabelsi M., Mbarek dressings: a microbiologic and clinical review. Am J M. (2010). New classification system of fingertip Infect Control;18:257–68. injuries. Clinical application on 100 cases -Tunisie Orthopédique Année 2010, Vol 3, N° 1 - pp 23 26 9. Huynh-Do U. (2006) Angiogenèse et antiangiogenèse : les deux visages de la néovascularisation. Med 2. Dyson M., Young S.R., Hart J., Lynch J.A., Lang Suisse; 6:763– 8. S. (1992). Comparison of the effects of moist and dry conditions on the process of angiogenesis during 10. Lasserre G, Bakkouch S, Binda D, Robin D, dermal repair. J Invest Dermatol. Dec, 99(6): 729- Humbert P, Pauchot P, et al. (2008) Reconstruction 733. pulpaire par pansement occlusif : est-ce que ça marche ? In: Obert L, Crolet J, de Billy B, Meyer C, editors. 3. EaglsteinW.H. (2001). Moist wound healing with Reconstruction osseuse et cutanée : biomécanique occlusive dressings: a clinical focus. Dermatol Surg. et techniques de l’ingénieur. Montpellier: Sauramps 27(2), 175-181. Medical;. p. 117–24. 4. Eming SA, Brachvogel B, Odorisio T, Koch M. 11. Mennen U, Wiese A. (1993) Fingetip injuries/ (2007) Regulation of angiogenesis: wound healing as managment with semi-occlusive dressing. J Hand a model. Prog Histochem Cytochem;42 (3):115–70. Surg;18B:416–22 5. Foucher G, Braga Da Silva J, Boulas J. (1992) 12. Tamai s. (1982) Twenty years’experience of limb ‘‘Reposition-flap’’ technique in amputation of the finger replantation: review of 293 up-per extremity replants. tip. Apropos of a series of 21 cases. Ann Chir Plast J Hand surg; 7:549-56. Esthet;37:438–42. 13. Yamano Y. (1985) Replantation of the amputated 6. Foucher G., Norris R.W. Distal and very distal distal part of the fingers. J Hand surg; 10a:211-21. replantations. (1992) Br J plast surg; 45:199-203 7. Hongbo Z., Howord I., Maibach. (2007). Effect of occlusion and semi-occlusion on experimental skin wound healing: a reevaluation. Wounds – ISSN. 19(10), 270-276. Phần 3. Phần chấn thương chung 217
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0