Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Các mô hình điển hình và tổ chức lớp học "
lượt xem 8
download
Hộ gia đình bà Tâm đã được chọn làm mô hình điểm cho xã Phước Hữu (Ninh Thuận) trong những lần thăm trước của Tiến sĩ Barry Norton nhưng tại lần thăm cuối, đàn dê của bà ấy bị đã bị bệnh. Bà ấy đã được khuyến cáo là nên tập trung chăm sóc sức khỏe cho đàn dê và trồng nhiều cây thức ăn. Trang trại của bà ấy cũng đã được cân nhắc làm mô hình điểm cho lần sau cho xã Phước Hữu nếu như những điều khuyến cáo trên được thực hiện....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Các mô hình điển hình và tổ chức lớp học "
- Phụ lục 6 Các mô hình điển hình và tổ chức lớp học 1. Lựa chọn các mô hình Sáu mô hình đã được thiết lập tại các vùng địa phương dưới đây. Số Tên nông hộ Địa điểm 1 Lê Văn Hóa Công Hải – Thuận Bắc – Ninh Thuận 2 Nguyễn Hữu Đức Xuân Hải – Ninh Hải – Ninh Thuận 3 Trương Long Phước Dân – Ninh Phước – Ninh Thuận 4 Nguyễn Ngọc Lâm Vĩnh Hảo – Tuy Phong – Bình Thuận 5 Trần Xuân Lang Bình Tân – Bắc Bình – Bình Thuận 6 Hoàng Xuân Lung Đà Loan – Đức Trọng Lâm Đồng Hộ gia đình bà Tâm đã được chọn làm mô hình điểm cho xã Phước Hữu (Ninh Thuận) trong những lần thăm trước của Tiến sĩ Barry Norton nhưng tại lần thăm cuối, đàn dê của bà ấy bị đã bị bệnh. Bà ấy đã được khuyến cáo là nên tập trung chăm sóc sức khỏe cho đàn dê và trồng nhiều cây thức ăn. Trang trại của bà ấy cũng đã được cân nhắc làm mô hình điểm cho lần sau cho xã Phước Hữu nếu như những điều khuyến cáo trên được thực hiện. Một vài hoạt động đã diễn ra tại các mô hình: Những túi plastic có đường kính 1.2m và chiều dài 2m đã được dự án phát cho những hộ mô hình điểm nơi mà cây thức ăn phát triển tốt (xem hình). Sự bổ sung những túi đựng này cũng đồng thời cho một số hộ (Hộ ông Hùng, ông Hiếu, Bà Tâm tại Ninh Thuận và ông Mẫn ở Bình Thuận), ở một vài hộ cây thức ăn đã sẵn sàng cho việc thu hoạch và họ đã bắt đầu thu gom cây thức ăn thừa để phơi khô đặc biệt là cây keo dậu địa phương phát triển rất tốt ở nhiều địa phương trong mùa mưa ở Ninh Thuận và Bình Thuận. Có 3 chiếc máy cắt cỏ đã được cung cấp cho 3 mô hình nổi bật đó là những hộ có đồng cỏ phát triển tốt và dư thừa cây thức ăn trong mùa này (Hộ ông Hóa, hộ ông Đức và hộ ông Long). 2. Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi dê cho nông dân tại các vùng thực hiện dự án Sáu khóa tập huấn (có từ 22-29 nông dân tham dự mỗi khóa) về áp dụng và phát triển những kỹ thuật mới trong chăn nuôi dê đã được đã được tổ chức tại xã Công Hải – huyện Thuận Bắc, xã Xuân Hải huyện Ninh Hải, xã Phước Hữu huyện Ninh Phước tại tỉnh Ninh Thuận, xã Vĩnh Hảo huyện Tuy Phong, xã Bình Tân huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận và xã Đà Loan huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng. Ngày giờ và địa điểm tập huấn được trình bày dưới đây. 2.1. Thời gian tập huấn và địa điểm Thời gian Địa điểm Hộ mô hình điểm Số người tham dự Tại tỉnh Ninh Thuận Lê Văn Hóa(hộ số 22) 31/5 - 01/6/2007 Công Hải – Thuận Bắc 26 Nông Quốc Hùng (hộ số 21) Nguyễn Hữu Đức 02/6 - 03/6/2007 Xuân Hải – Ninh Hải 25 Phước Hữu – Ninh Phước Trương Long 04/6 - 05/6/2007 26 Phước Dân – Ninh Phước Tại tỉnh Bình Thuận Vĩnh Hảo – Tuy Phong Nguyễn Xuân Lâm 29 06/6 - 07/6/2007
- Trần Xuân Lang 09/6 - 10/6/2007 Bình Tân – Bắc Bình 28 Trần Mẫn Tại tỉnh Lâm Đồng Hoàng Xuân Lung 11/6 - 12/6/2007 Đà Loan – Đức Trọng 22 2.2. Thành phần mời tham dự tập huấn Những người nông dân tham gia dự án Những người nông dân chăn nuôi dê chủ chốt ở xã Đại diện chính quyền xã Đại diện mở rộng chính quyền của huyện, xã và thôn Đại diện cán bộ thú y của Huyện, xã, thôn Đại diện hội nông dân xã Đại diện hội phụ nữ xã Những người nông dân chăn nuôi dê khác ở xã 2.3. Nội dung tập huấn Chủ đề 1: Giống dê, kỹ thuật lựa chọn và quản lý giống dê Chủ đề 2: Hệ thống cây thức ăn cho dê Chủ đề 3: Kỹ thuật chuồng trại và phòng ngừa trị bệnh tật cho dê Chủ đề 4: Nguồn cây thức ăn, kỹ thuật trồng, chế biến và bảo quản và sử dụng cây thức ăn Chủ đề 5: Kỹ thuật chăm sóc dê ở nông hộ 2.4. Lịch tập huấn Thời gian Nội dung Số người tham gia Ngày thứ nhất 7:30 - 9:00 Chủ đề 1 1 9:00 - 10:00 Chủ đề 2 Buổi sáng 10:00 - 10:15 Nghỉ giải lao 10:15 - 11:30 Chủ đề 3 Như mục 2.3 11:30 - 11:45 Nghỉ trưa 13:45 - 15:00 Chủ đề 4 Buổi 15:00 - 15:15 Nghỉ giải lao chiều 15:15 - 16:30 Chủ đề 5 16:30 - 18:30 Thảo luận Ngày thứ 2: Thăm tất cả các hộ Cán bộ dự án (Huyện và GRRC) Buổi sáng 7:30 - 11:30 tham gia dự án ở xã và nông dân chăn nuôi dê Buổi Họp thảo luận và tổng 14:30 - 16:30 Như mục 2.3 chiều kết 2.5. Điều khiển các hoạt động tập huấn Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây (GRRC): như một sự đề xuất về tổ chức, GRRC đã lựa chọn các giảng viên, những người có rất nhiều kinh nghiệm trong chăn nuôi dê trong mỗi một chuyên đề để truyền tải cho những người nông dân. Danh sách các giảng viên Họ và tên Nội dung giảng dạy 1. PGS.TS Đinh Văn Bình Lựa chọn và quản lý giống dê Kỹ thuật phòng và trị bệnh
- 2. TS. Nguyễn Thị Mùi Dinh dưỡng cho dê, hệ thống cây thức ăn và kỹ thuật chế biến, bảo quản thức ăn 3. TS. Nguyễn Văn Giang Kỹ thuật trồng trọt 4. Thạc sỹ. Khúc Thị Huê Kỹ thuật chuồng trại; Kỹ thuật chăm sóc dê 5. Cán bộ thú y huyện và PGS. TS Đinh Văn Bình Những bệnh thường gặp và phương pháp phòng trị 6. Nông dân mô hình điểm và TS Nguyễn Thị Mùi Cách triển khai các hoạt động của dự án (các kỹ thuật cải tiến chuồng trại, chăm sóc sức khỏe cho dê, trồng cây thức ăn) Những bài giảng đã được cung cấp cho các thành viên tham dự (tại Việt Nam) qua 4 cuốn sách (đính kèm trong các phụ lục 7, 8, 9 và 10) mỗi cuốn là tổng kết tất cả các kinh nghiệm chăn nuôi dê đã được áp dụng thành công ở miền Bắc và đồng thời bao gồm cả kết quả năm đầu thực hiện dự án ở Ninh Thuận, Bình Thuận và Lâm Đồng. Học viên: những học viên tham dự lớp tập huấn đã nêu ra đặc trưng riêng rẽ của từng địa phương bằng cách vẽ lên bảng hoặc giấy, tên riêng có thể được cung cấp nếu như cần thiết. Tất cả những người nông dân chủ chốt, họ sẽ đứng ra trình bày những thuận lợi của việc áp dụng những kỹ thuật mới vào trong chăn nuôi dê cho những người nông dân ở từng địa phương. Tất cả thành viên đều hăng hái tham gia lớp tập huấn. Trong suốt quá trình tập huấn, các học viên đã thảo luận về những thông tin được trình bày với nhau và với các các giảng viên của GRRC về áp dụng các kỹ thuật mới phù hợp cho chăn nuôi dê. Chi tiết của mỗi lớp tập huấn sẽ được trình bày ở dưới đây. Stt Địa điểm tổ chức tập Hoạt động tập huấn huấn 1 Số người tham dự là 26 (vượt 6 người so với kế hoạch trước đó). 90% dân số trong xã là người dân tộc thiểu số (Chăm và Dagray) với trình độ học vấn thấp (một vài nông dân không biết đọc, biết viết) và có rất ít kinh nghiệm trong chăn nuôi dê. Tuy nhiên họ rất Xã Công Hải – Thuận Bắc hăng say tham gia lớp học này. – Ninh Thuận Sau khóa học, tất cả nông dân đều nói họ rất thích những kỹ thuật mới trong chăn nuôi dê đã được thực hiện ở tỉnh Ninh Thuận. Tất cả mọi thành viên của lớp học đã thăm mô hình nhà ông Hóa và ông Hùng đồng thời học hỏi từ các hộ này cách quản lý đàn dê và trồng cỏ. 2 Số người tham dự là 25 (vượt 4 người so với kế hoạch dự kiến). Đây là xã gần với thị xã Phan Rang, phần lớn người dân là người Kinh, họ có trình độ học vấn cao hơn và có nhiều kinh nghiệm trong chăn nuôi dê hơn các nơi khác. Phần lớn trong số họ biết cách quay vòng đực giống để tránh đồng huyết, họ cũng nhận biết được Xã Xuân Hải – Ninh Hải – sự cần thiết phải trồng cỏ làm thức ăn cho dê để hạn chế sự phụ Ninh Thuận thuộc vào chăn thả tự nhiên, nhưng họ chưa biết cách thiết lập và quản lý đồng cỏ và cây thức ăn. Họ đã nói rằng khóa học này rất tốt và mang đến cho họ nhiều thông tin về quản lý dê và thiết lập đồng cỏ. Tất cả thành viên của lớp học đã thăm hộ nhà ông Đức và học hỏi từ ông cách thiết lập đồng cỏ, chuồng trại và thay đổi đực giống… 3 - Giống như các lớp tập huấn tại Xuân Hải, Phước Hữu cũng là địa phương gần với thị xã Phan Rang. Có một hộ mô hình điểm ở đây, Xã Phước Hữu – Ninh hộ này rất thành công trong việc phát triển chăn nuôi dê. Những Phước – Ninh Thuận người nông dân học hỏi rất nhanh, và đây là điều thuận lợi cho việc tiếp thu các bài giảng về áp dụng các kỹ thuật mới trong chăn nuôi
- dê. Phần lớn học viên thích thú với các bài giảng và việc đi thăm hộ ông Long. 4 Vĩnh Hảo là xã cách xa Thành phố Phan Thiết 60km, phần lớn nông dân ở đây đều có kinh nghiệm tốt trong chăn nuôi dê và rất thích thú được tham gia lớp tập huấn (29 người). Trong suốt quá trình tập Xã Vĩnh Hảo – Tuy Phong huấn họ đã thích thú thảo luận làm thế nào để quản lý bệnh tật, sử – Bình Thuận dụng dê đực mới để tránh đồng huyết, cách cho ăn tốt nhất đối với dê và làm thế nào để phát triển hệ thống cây thức ăn… Tất cả thành viên của lớp học đã thăm hộ ông Lâm, nơi đã thực hiện thành công việc thiết lập chuồng trại, quản lý đàn dê và trồng cỏ. 5 Đã có 28 người tham gia lớp tập huấn này. Phần lớn người tham gia là cán bộ địa phương và ông chủ các trang trại. Họ nói rằng những kiến thức thu được từ lớp tập huấn đã mang đến Bình Tân – Bắc Bình – cho họ nhiều thông tin bổ ích, giúp đỡ họ một cách thiết thực trong Bình Thuận việc phát triển chăn nuôi dê và làm giảm tỷ lệ dê nhiễm bệnh tật. Tất cả thành viên của lớp học đã thăm hộ ông Mẫn và hộ ông Lang, những hộ mô hình điểm đã thành công trong việc thực hiện các nội dung của dự án. 6 Đà Loan – Đức Trọng – - có 26 người (22 dân tộc Kinh và 04 người dân tộc Khor) đã tham Lâm Đồng gia lớp tập huấn, nhưng chỉ có 6 người hiện đang và đã từng chăn nuôi dê. Tuy nhiên họ cũng thảo luận rất sôi nổi. - Tất cả thành viên của lớp học đã thăm trang trại nhà ông Lung, hộ đang thực hiện dự án.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Bón phân cho lúa vùng đồng bằng Sông Cửu Long - Phạm Sỹ Tân, Chu Văn Hách
14 p | 366 | 54
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Chuồng trại chăn nuôi dê "
51 p | 168 | 46
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Cây điều Việt Nam hiện trạng và giải pháp phát triển
10 p | 349 | 36
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Quy trình nông nghiệp an toàn GAP ... chìa khóa thành công cho rau quả tươi Việt Nam "
7 p | 128 | 26
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " CÁC HOẠT ĐỘNG VỀ TRỒNG CỎ, CHẾ BIẾN, DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO DÊ TRONG CÁC HỘ DỰ ÁN - PHẦN 1 "
48 p | 132 | 23
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " SẢN XUẤT XOÀI RẢI VỤ THEO HƯỚNG GAP TẠI HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP "
11 p | 131 | 21
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Giới thiệu giống keo lai - quản lý, xây dựng vườn cây đầu dòng và nhân giống "
15 p | 120 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Nghiên cứu biện pháp quản lý tính kháng sâu hại (rầy nâu, sâu cuốn lá) một cách bền vững cho các giống lúa chất lượng cao ở đồng bằng Sông Cửu Long
5 p | 135 | 15
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Nghiên cứu tham dò khả năng trồng cà chua, dựa chuột dựa trên giá cụ thể trong nhà màng Polyethylene tại Lâm Đồng "
3 p | 126 | 14
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Lên men, sấy và đánh giá chất lượng ca cao ở Việt Nam - MS6 "
11 p | 93 | 12
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " DỰ ÁN NUÔI THÂM CANH CÁ BIỂN TRONG AO BẰNG MƯƠNG NỔI - MS7 "
10 p | 104 | 11
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Xây dựng chiến lược nâng cao tính cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nông thôn trong chuỗi ngành hàng nông sản: trường hợp ngành thức ăn chăn nuôi " MS7
13 p | 104 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " CHẨN ĐOÁN VÀ KHỐNG CHẾ BỆNH TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TRƯỚC CAI SỮA "
18 p | 107 | 8
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " TIẾN ĐỘ CÁC THỬ NGHIỆM LÊN MEN VÀ SẤY CHƯƠNG TRÌNH CARD 05VIE013 - THÁNG 02/2007 ĐÍNH KÈM BÁO CÁO GIAI ĐOẠN 3 "
5 p | 76 | 7
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " CHẨN ĐOÁN VÀ KHỐNG CHẾ BỆNH TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TRƯỚC CAI SỮA - MS4 Thiết lập và thực hành hệ thống quản lý theo dõi dữ liệu tại trang trại "
8 p | 87 | 6
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " CHẨN ĐOÁN VÀ KHỐNG CHẾ BỆNH TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TRƯỚC CAI SỮA - MS5: Chế tạo vacxin và kiểm tra hiệu lực của vacxin "
8 p | 90 | 6
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " DỊCH TẢ HEO (DTH): PHÁT TRIỂN VẮC XIN DỊCH TẢ HEO MỚI - MS8 "
6 p | 119 | 6
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " DỰ ÁN NUÔI THÂM CANH CÁ BIỂN TRONG AO BẰNG MƯƠNG NỔI - MS10 "
10 p | 85 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn