Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Kỹ thuật trồng keo cho nguyên liệu gỗ xẻ "
lượt xem 14
download
Biện pháp này giúp nâng cao giá trị cho cả rừng gỗ xẻ và rừng nguyên liệu giấy. • Chặt bỏ tất cả những cành to phía dưới 2 m của thân, nhằm giúp thân mọc thẳng, không bị phân cành. • Tiến hành tỉa cành khi cây cao 3m (khoảng 9-12 tháng sau khi trồng) • Dùng cưa hoặc kéo cắt cành, không được dùng dao để chặt
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Kỹ thuật trồng keo cho nguyên liệu gỗ xẻ "
- Kỹ thuật trồng keo cho nguyên liệu gỗ xẻ Tài liệu tập huấn Dự án CARD VIE:032/05 “Phát triển bền vững và hiệu quả kinh tế cho rừng trồng keo tại Việt Nam” Rừng nguyên liệu gỗ xẻ keo lai 4 tuổi trồng tại Đồng Hới – Quảng Bình
- 1. Giống cây - Keo tai tượng (Acacia mangium): Chỉ sản xuất cây giống từ hạt. Hạt giống nên mua từ các vườn giống. - Keo lá tràm (Acacia auriculiformis): Cây giống được sản xuất từ hạt hoặc bằng phương pháp nhân giống vô tính. Hạt giống hoặc vật liệu nhân giống vô tính nên lấy từ vườn giống hoặc những giống tiến bộ đã được công nhận. - Keo lai (Acacia hybrid): Tuyệt đối không dùng hạt để sản xuất cây giống mà nên tạo cây con bằng phương pháp nhân giống dinh dưỡng như dâm hom hoặc nuôi cấy mô. Vật liệu nhân giống nên lấy từ các dòng đã được công nhận. Keo lai trồng từ cây nhân giống dinh dưỡng có thân thẳng, mọc nhanh và đều. Tuy nhiên nếu dùng hạt của rừng này để sản xuất cây giống thì thế hệ sau sẽ mọc chậm, thân cây cong queo, chiều cao bị phân hóa.
- 2. Kỹ thuật trồng rừng • Chọn đất trồng: Chọn nơi đất tốt (độ dày tầng đất > 60cm. • Chuẩn bị đất trồng rừng: - Phát sạch cỏ trước khi trồng - Đối với keo lá tràm, cự ly trồng 3m x 3m (trồng rừng gỗ xẻ hoặc nguyên liệu giấy) hoặc 3m x 2,5m (trồng rừng nguyên liệu giấy). - Đối với keo tai tượng hoặc keo lai, nên trồng cây với cự ly 3m x 3m hoặc 4m x 2,5m - Đào hố có kích thước 40cm x 40cm x40cm. - Bón phân: Bón lót 200g (0,2kg) phân NPK tỷ lệ 5:10:3 hoặc tỷ lệ 10:16:18. Nên dùng những loại phân có tỷ lệ lân cao. • Chăm sóc, làm cỏ: Hàng năm tiến hành phát cỏ cục bộ 2-3 lần cho đến khi rừng khép tán. Chú ý không phát trắng mà chỉ phát cỏ quanh gốc cây có đường kính 1m. Chặt bỏ những cây gỗ mọc giữa các hàng keo
- 3. Kỹ thuật tỉa cây đa thân • Áp dụng đối với cả rừng trồng gỗ xẻ và rừng trồng nguyên liệu giấy - Tiến hành tỉa thân khi rừng có chiều cao 2m (6-9 tháng sau khi trồng). - Chọn 1 thân thẳng, tốt nhất để lại, còn những thân khác chặt bỏ sát gốc. Có thể dùng dao, cưa hoặc kéo để tỉa thân
- 4. Kỹ thuật tỉa cành tạo dáng cho thân • Biện pháp này giúp nâng cao giá trị cho cả rừng gỗ xẻ và rừng nguyên liệu giấy. • Chặt bỏ tất cả những cành to phía dưới 2 m của thân, nhằm giúp thân mọc thẳng, không bị phân cành. • Tiến hành tỉa cành khi cây cao 3m (khoảng 9-12 tháng sau khi trồng) • Dùng cưa hoặc kéo cắt cành, không được dùng dao để chặt Vị trí cắt cành Dùng cưa hoặc kéo cắt sát thân. Không dùng dao vì dùng dao sẽ để Chặt những cành to, lại 1 phần cành và làm có xu hướng mọc tổn thương vỏ cây thẳng. Để lại 1 thân chính mọc thẳng, khỏe.
- 5. Tỉa cành nâng cao chất lượng gỗ • Hạn chế mấu, mắt trong gỗ • Biện pháp này đặc biệt quan trọng cho gỗ xẻ, đối với gỗ nguyên liệu giấy không quan trọng. • Chỉ thực hiện đối với những cây có thể làm gỗ xẻ (ví dụ sau khi đã tỉa còn 400-600 cây/ha) • Tỉa cành lần thứ nhất khi cây 2-3 tuổi, cây có chiều cao 6-8 m và bắt đầu xuất hiện tỉa cành tự nhiên. Sai kỹ thuật × × × • Không được tỉa quá 40% chiều dài tán lá Dùng dao để tỉa cành, để lại 1 phần cành, đây sẽ là Đúng kỹ thuật√ √ √ nguyên nhân tạo các mắt Dùng kéo hoặc cưa cắt trong gỗ cành sát thân Vết cắt đã lành (18 tháng sau khi tỉa cành)
- 6. Tỉa thưa • Nếu không tỉa thưa, rất ít gỗ có thể sử dụng cho gỗ xẻ. • Tỉa thưa giúp cây con lại phát triển tốt đường kính, tăng giá trị gỗ xẻ. • Tiến hành khi cây 2,5-3 tuổi, cây cao 8-10 m. • Để lại 600 cây/ha trong lần tỉa đầu Sau khi tỉa thưa: Còn 600 cây/ha. Trước khi tỉa thưa: 1100 Chú ý chọn cây nhỏ, xấu để tỉa, tuy câyha (cự ly 3m x 3 m) nhiên không tỉa nhiều cây 1 chỗ vì sẽ tạo khoảng trồng lớn.
- 6. Tỉa thưa (tiếp) • Ảnh hưởng của tỉa thưa đến sinh trưởng của cây Rừng có thỉa thưa: Ít cây, nhưng đường Rừng không tỉa: Nhiều cây, tuy nhiên kính to, cây cao hơn, gỗ có giá trị hơn, đường kính nhỏ, cây kém giá trị, chỉ có có thể dùng làm gỗ xẻ thể dùng cho nguyên liệu giấy
- 7. Phương pháp đo gỗ và giá bán gỗ Gỗ xẻ: Gỗ nguyên liệu giấy: Bán theo m3 Bán theo tấn (không vỏ) Đường kính đầu nhỏ > 15cm, không bị khuyết Thường được bán tại rừng và gỗ xếp thành tật. Ste (tương đương 2m3 hoặc 1,2 tấn). Trữ lượng gỗ được tính từ chiều dài (L) và đường kính đầu nhỏ không vỏ (d). Giá bán hiện tại 600.000đ/tấn d L Giá hiện tại: 1.000.000đ/m3.
- 8. Dụng cụ tỉa cành và tỉa thưa Dao: Phù hợp cho tỉa cây đa thân nhưng không được dùng cho tỉa cành, vì khó chặt được sát cành và vỏ bị tổn thương. Cưa tỉa cành: Thích hợp cho tỉa cây đa thân và tỉa cành lớn hơn 1cm. Giá bán 150.000 đ/cái Kéo cắt cành nhỏ: Thích hợp cho việc tỉa cành nhỏ hơn 1,5cm Kéo tốt giá khoảng 400.000 đ/cái Kéo cắt cành lớn: Thích hợp cho việc cắt cành lớn tới 3cm và có thể cắt cành ở độ cao 2m. Hiện tại kéo sản xuất tại Việt Nam chưa tốt. Kéo sản xuất tại New Zealand khoảng 2 triệu đồng/cái. Các lâm trường có thể mua loại kéo này.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Bón phân cho lúa vùng đồng bằng Sông Cửu Long - Phạm Sỹ Tân, Chu Văn Hách
14 p | 371 | 54
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Chuồng trại chăn nuôi dê "
51 p | 168 | 46
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Cây điều Việt Nam hiện trạng và giải pháp phát triển
10 p | 353 | 36
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Quy trình nông nghiệp an toàn GAP ... chìa khóa thành công cho rau quả tươi Việt Nam "
7 p | 128 | 26
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " CÁC HOẠT ĐỘNG VỀ TRỒNG CỎ, CHẾ BIẾN, DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO DÊ TRONG CÁC HỘ DỰ ÁN - PHẦN 1 "
48 p | 132 | 23
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " SẢN XUẤT XOÀI RẢI VỤ THEO HƯỚNG GAP TẠI HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP "
11 p | 132 | 21
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Giới thiệu giống keo lai - quản lý, xây dựng vườn cây đầu dòng và nhân giống "
15 p | 120 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Nghiên cứu biện pháp quản lý tính kháng sâu hại (rầy nâu, sâu cuốn lá) một cách bền vững cho các giống lúa chất lượng cao ở đồng bằng Sông Cửu Long
5 p | 135 | 15
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Nghiên cứu tham dò khả năng trồng cà chua, dựa chuột dựa trên giá cụ thể trong nhà màng Polyethylene tại Lâm Đồng "
3 p | 126 | 14
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Lên men, sấy và đánh giá chất lượng ca cao ở Việt Nam - MS6 "
11 p | 94 | 12
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " DỰ ÁN NUÔI THÂM CANH CÁ BIỂN TRONG AO BẰNG MƯƠNG NỔI - MS7 "
10 p | 106 | 11
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Xây dựng chiến lược nâng cao tính cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nông thôn trong chuỗi ngành hàng nông sản: trường hợp ngành thức ăn chăn nuôi " MS7
13 p | 105 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " CHẨN ĐOÁN VÀ KHỐNG CHẾ BỆNH TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TRƯỚC CAI SỮA "
18 p | 107 | 8
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " TIẾN ĐỘ CÁC THỬ NGHIỆM LÊN MEN VÀ SẤY CHƯƠNG TRÌNH CARD 05VIE013 - THÁNG 02/2007 ĐÍNH KÈM BÁO CÁO GIAI ĐOẠN 3 "
5 p | 76 | 7
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " CHẨN ĐOÁN VÀ KHỐNG CHẾ BỆNH TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TRƯỚC CAI SỮA - MS4 Thiết lập và thực hành hệ thống quản lý theo dõi dữ liệu tại trang trại "
8 p | 88 | 6
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " CHẨN ĐOÁN VÀ KHỐNG CHẾ BỆNH TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TRƯỚC CAI SỮA - MS5: Chế tạo vacxin và kiểm tra hiệu lực của vacxin "
8 p | 90 | 6
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " DỊCH TẢ HEO (DTH): PHÁT TRIỂN VẮC XIN DỊCH TẢ HEO MỚI - MS8 "
6 p | 119 | 6
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " DỰ ÁN NUÔI THÂM CANH CÁ BIỂN TRONG AO BẰNG MƯƠNG NỔI - MS10 "
10 p | 85 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn