Báo cáo nghiên cứu: Quản lý và phát triển rừng bền vững dựa vào cộng đồng ở một số vùng khó khăn tại Tỉnh Bắc Kạn
lượt xem 7
download
Cải thiện bền vững cuộc sống của những người dân nghèo sống phụ thuộc vào rừng ở những vùng núi phía bắc thông qua:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu: Quản lý và phát triển rừng bền vững dựa vào cộng đồng ở một số vùng khó khăn tại Tỉnh Bắc Kạn
- Xin chào các quí vị đại biểu!
- Tên dự án: “Quản lý và phát triển rừng bền vững dựa vào cộng đồng ở một số vùng khó khăn tại Tỉnh Bắc Kạn” • Thời gian: 3 năm (từ 3/2007 đến 3/2010) • Cơ quan tài trợ: Cơ quan PT quốc tế Úc (AusAID) • Cơ quan phối hợp thực hiện: – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên – Tổ chức CSIRO - Úc – Chi cục kiểm lâm tỉnh Bắc Kạn
- Địa bàn và đối tác kỹ thuật Địa bàn dự án: Xã Văn Minh và Lạng San Thôn điểm: Khuổi liềng, Nà Mực, Tu dooc và Bản sảng Đối tác kỹ thuật: Cấp tỉnh: Sở NN & PTNT, Chi cục KL, TT khuyến nông. Cấp huyện: Phòng NN & PTNT; Trạm khuyến nông, Khu bảo tồn Kim Hỷ.
- Mục tiêu của dự án Cải thiện bền vững cuộc sống của những người dân nghèo sống phụ thuộc vào rừng ở những vùng núi phía bắc thông qua: Tăng cường khả năng tiếp cận tới nguồn tài nguyên rừng; Nâng cao khả năng quản lý sử dụng hiệu quả đất rừng; Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên; Phát triển những kỹ năng thích hợp;
- Mục đích của dự án Tăng cường năng lực cho các cộng đồng dân tộc ít người ở thuộc 2 xã Văn Minh và Lạng San thuộc vùng đệm Khu Bảo tồn Kim Hỷ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn trong quản lý rừng và đất rừng.
- Các nguyên tắc triển khai 1. Đảm bảo sự tiếp cận bình đẳng của những hộ dân sống phụ thuộc vào rừng đối với rừng cộng đồng; 2. Nâng cao năng lực cho các nhóm lâm nghiệp cộng đồng để họ hoạt động hiệu quả; 3. Củng cố các dịch vụ khuyến nông lâm để đáp ứng các nhu cầu của những người dân sống phụ thuộc vào rừng; 4. Cung cấp các kỹ năng cho cộng đồng để họ có khả năng quản lý và phát triển nguồn tài nguyên rừng được giao.
- Các nguyên tắc triển khai 5. Tăng cường nhận thức về những vấn đề luật pháp, chính sách phát triển rừng và thể chế trong quản lý rừng; 6. Tăng cường việc sử dụng tài nguyên rừng bền vững để giảm thiểu vấn đề thiếu lương thực bằng cách tăng hoạt động nông lâm kết hợp, sản xuất bền vững gỗ và lâm sản; 7. Đẩy mạnh các hoạt có sự tham gia của phụ nữ;
- KẾT QUẢ CHÍNH
- Kết quả 1: Giao được đất rừng cộng đồng cho cộng đồng Diện tích rừng % rừng cộng STT Thôn CĐ đa giao (ha) đồng đã giao 1 Bản Sảng 154,3 100 2 To Dooc 45,1 100 3 Nà Mực 118,3 100 4 Khuổi Liềng 121,1 100
- Khó khăn và những bài học trong giao đất rừng cộng đồng Khó khăn: Giải quyết tranh chấp ranh giới rừng CĐ Chưa được thực hiện tại địa bàn Cần sự tham gia của người dân và các cơ quan chuyên môn cấp cở sở Bài học: Tranh chấp ranh giới cần giải quyết theo phương thức có sự tham gia; Có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan kỹ thuật và chính quyền có thẩm quyền; Có sự hỗ trợ về tài chính cho các công việc dưới hiện trường
- Kết quả 2: Xây dựng được kế hoạch quản lý rừng cộng đồng cho các thôn điểm Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng gồm 2 phần: 1-Qui ước quản lý rừng cộng đồng 2- Kế hoạch hoạt động cần triển khai trên đất rừng cộng đồng
- Phần 1: Qui ước quản lý rừng cộng đồng 1. Quyền hạn và trách nhiệm của các thành viên trong cộng đồng; 2. Qui định về huy động các nguồn lực để bảo vệ và phát triển rừng; 3. Qui định về thu hoạch và bán các lâm sản (gỗ và LS ngoài gỗ); 4. Qui định về chăn thả gia súc trong rừng cộng đồng; 5. Biện pháp ngăn chặn người ngoài vào canh tác, chặt gỗ và săn bắt, mua bán và vận chuyển trái phép; 6. Sự phối hợp giữa các thành viên trong cộng đồng; 7. Qui định thưởng phạt; 8. Qui định về chia sẻ lợi ích;
- Phần 2: Kế hoạch hoạt động triển khai trên đất rừng cộng đồng (5 năm) 1. Kế hoạch trồng rừng mới như loài cây nào? Diện tích bao nhiêu? Ở đâu? Khi nào? Chi phí lao động bao nhiêu? Bao nhiêu cây giống? Nguồn giống ở đâu? 2. Kế hoạch làm vườn ươm sản xuất cây giống? 3. Kế hoạch chăm sóc và bảo vệ? 4. Kế hoạch thu hoạch? 5. Nhân lực? 6. Các hoạt động khác như phát triển nông lâm kết hợp?
- Bài học kinh nghiệm trong xây dựng kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Cần thiết phải điều chỉnh Hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng ban hành theo quyết định số 106/2006/QĐ-BNN ngày 27/11/2006 để đơn giản hơn dễ thực hiện hơn Xây dựng kế hoạch quản lý rừng cộng đồng theo phương thức có sự tham gia; Cán bộ Hạt kiểm lâm huyện và cán bộ khuyến nông lâm xã là nguồn hỗ trợ kỹ thuật chính cho cộng đồng trong xây dựng kế hoạch.
- Kết quả 3: Thực hiện kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Sự tham gia của các thành viên trong cộng đồng Nâng cao năng lực cho cộng đồng Thiết lập vườn ươm thôn bản Xây dựng mô hình nông lâm kết hợp Thiết lập quỹ phát triển rừng cộng đồng Trồng rừng
- Bảng 1. Sự tham gia của các thành viên cộng đồng vào thực hiện kế hoạch QL rừng CĐ Số hộ tham Số nam Số nữ gia Thôn SL % SL % SL % Nà mực 23 100 54 100 52 100 Khuổi Liềng 35 100 81 100 72 100 To Đooc 19 73 30 46.7 32 46.3 Bản Sảng 69 100 157 100 145 100
- HĐ1: Nâng cao năng lực cộng đồng
- Bảng 2. Các khóa tập huấn được tổ chức tại vùng dự án Số người STT Chủ đề tập huấn tham gia 1 Qui hoạch sử dụng đất và giao đất 26 2 Xây dựng kế hoạch quản lý rừng CĐ 25 3 Xây dựng vườn ươm thôn bản 125 4 Trồng và phát triển rừng 82 5 Luật về bảo vệ và phát triển rừng 80 6 Phát triển nông lâm kết hợp 64 7 Thu hoạch bền vừng lâm sản ngoài gỗ 82
- HĐ2: Thiết lập vườn ươm thôn bản
- Bảng 3. Số lượng cây giống được sản xuất trung bình hàng năm tại các thôn Thôn Cây mỡ Cây keo lai Tổng số Nà mực 30.000 40.000 70.000 Khuổi Liềng 20.000 30.000 50.000 To Đooc 20.000 30.000 50.000 Bản Sảng 30.000 40.000 70.000
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Nhận dạng biển số xe
58 p | 369 | 91
-
Báo cáo – Nghiên cứu quản lý nhân lực hành chính nhà nước part 1
22 p | 210 | 79
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Ứng dụng công nghệ GIS trong quản lí cây xanh đô thị tại thành phố Đà Nẵng
5 p | 368 | 69
-
Báo cáo – Nghiên cứu quản lý nhân lực hành chính nhà nước part 3
22 p | 172 | 48
-
Báo cáo – Nghiên cứu quản lý nhân lực hành chính nhà nước part 10
22 p | 154 | 42
-
Báo cáo – Nghiên cứu quản lý nhân lực hành chính nhà nước part 2
22 p | 145 | 40
-
Báo cáo – Nghiên cứu quản lý nhân lực hành chính nhà nước part 4
22 p | 122 | 38
-
Báo cáo – Nghiên cứu quản lý nhân lực hành chính nhà nước part 5
22 p | 155 | 37
-
Báo cáo – Nghiên cứu quản lý nhân lực hành chính nhà nước part 9
22 p | 163 | 37
-
Báo cáo – Nghiên cứu quản lý nhân lực hành chính nhà nước part 8
22 p | 168 | 36
-
Báo cáo – Nghiên cứu quản lý nhân lực hành chính nhà nước part 7
22 p | 139 | 35
-
Báo cáo – Nghiên cứu quản lý nhân lực hành chính nhà nước part 6
22 p | 131 | 35
-
Báo cáo: Nghiên cứu về chế biến lúa gạo cho xuất khẩu ở đồng bằng Sông Cửu Long
13 p | 232 | 30
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " MỘT SỐ CÔNG CỤ PHỤC VỤ QUẢN LÝ TỔNG HỢP NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN BỀN VỮNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG"
12 p | 142 | 20
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Nghiên cứu biện pháp quản lý tính kháng sâu hại (rầy nâu, sâu cuốn lá) một cách bền vững cho các giống lúa chất lượng cao ở đồng bằng Sông Cửu Long
5 p | 135 | 15
-
Báo cáo: Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam
84 p | 138 | 10
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " QUẢN LÝ CHUỖI THỨC ĂN TỰ NHIÊN TRONG NUÔI CÁ EO NGÁCH BẰNG MÔ HÌNH ECOPATH"
8 p | 160 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI NGHỀ NUÔI TÔM VEN BIỂN CỦA TỈNH SÓC TRĂNG"
9 p | 100 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn