intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo " Nguồn pháp luật trong hệ thống pháp luật Anh-Mỹ "

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

223
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nguồn pháp luật trong hệ thống pháp luật Anh-Mỹ

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo " Nguồn pháp luật trong hệ thống pháp luật Anh-Mỹ "

  1. nghiªn cøu - trao ®æi PGS.TS. Th¸i VÜnh Th¾ng * T rong h th ng pháp lu t Anh - Mĩ khái ngư i an M ch ã chi m ưu th . Khi ni m ngu n pháp lu t ư c s d ng khá chi m ư c nh ng ph n lãnh th c a nư c ph bi n. Có th hi u ngu n pháp lu t theo Anh, nh ng dân t c này ã áp t phong t c quan i m lí lu n và quan i m th c ti n. t p quán và nh ng nguyên t c pháp lí c a Theo quan i m lí lu n, thu t ng ngu n mình lên nh ng vùng t ã chinh ph c pháp lu t ư c hi u trên ba bình di n khác ư c. n u th k XI Anh cùng m t lúc nhau: Th nh t, ó là ngu n c a các quan t n t i ba h th ng pháp lu t khác nhau. ó là i m, tư tư ng pháp lu t; th hai, ó là Angles law, West saxon law và Danish law: ngu n t o nên các quy ph m pháp lu t; th - Angles law là h th ng pháp lu t ư c ba, ó là nơi ăng t i, th hi n c a pháp áp d ng khu v c mi n Trung c a nư c Anh. lu t.(1) Theo quan i m th c ti n, ngu n - West saxon law mang s c thái pháp pháp lu t chính là cơ s pháp lu t th m lu t c a ngư i Saxon - m t dân t c ã t ng phán và nh ng ngư i có th m quy n áp d ng s ng vùng Tây B c nư c c. H th ng pháp lu t ưa ra phán quy t c a mình. Trong West saxon law t n t i các vùng mi n hai quan i m nói trên thì quan i m th c Nam và mi n Tây nư c Anh. ti n v ngu n c a pháp lu t là quan i m - Danish law (lu t an M ch) là h ph bi n nh t trong h th ng pháp lu t này. th ng pháp lu t do ngư i an M ch ã Theo quan i m này, ngu n pháp lu t bao mang n nư c Anh. Nó ư c áp d ng g m: Án l (case law, judge–made law), lu t m t s vùng thu c mi n B c và mi n ông thành văn (statute law), t p quán pháp lu t nư c Anh. (custom), các nguyên t c công b ng, công lí Do không có m t h th ng pháp lu t (equity), các h c thuy t pháp lu t (legal th ng nh t, vi c cai tr c a các hoàng doctrine), lu t h p lí (law of reasons). nư c Anh lúc b y gi g p nhi u khó khăn. 1. Án l ó là m t trong các lí do làm cho các hoàng nư c Anh không t p trung ư c quy n 1.1. Quá trình hình thành án l Án l ư c coi là ngu n pháp lu t u l c. Vì v y, trong kho ng th i gian t năm tiên do l ch s hình thành c a h th ng pháp 871 n năm 899 dư i th i tr vì c a vua lu t này. Afred, hàng lo t c i cách pháp lu t ư c ti n Trên lãnh th nư c Anh, kho ng gi a th hành. Nhà vua c g ng pháp i n hoá và k th V, khi ch m d t s ô h c a ngư i La Mã, nh ng b t c có ngu n g c Germain * Gi ng viên chính Khoa hành chính - nhà nư c là ngư i Jute, ngư i Ănglê, ngư i Saxon và Trư ng i h c Lu t Hà N i 56 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2007
  2. nghiªn cøu - trao ®æi th ng nh t các t p quán pháp lu t nh m xây các v án hình s liên quan n an ninh c a d ng h th ng pháp lu t th ng nh t cho vương tri u và ng th i cho phép các bên nư c Anh nhưng m i s c g ng c a nhà tranh ch p ư c quy n khi u ki n lên các vua u không t ư c. th m phán hoàng gia theo th t c c bi t. Năm 1066, cùng v i vi c chinh ph c S lư ng ơn khi u ki n c a th n dân nư c Anh c a ngư i Normand (phía B c lên toà án hoàng gia ngày càng gia tăng. Các nư c Pháp) h th ng pháp lu t án l b t u th m phán hoàng gia ã t ng bư c l p nên ư c hình thành. Trư c khi ngư i Normand h th ng án l áp d ng th ng nh t trên toàn th ng tr , các v án hình s ho c các tranh lãnh th nư c Anh và ư c g i là common ch p dân s thông thư ng do các toà a h t law theo nghĩa là lu t chung cho toàn b (county court) ho c các toà m t trăm nư c Anh. Th m quy n c a toà án hoàng gia (hundred court) xét x theo lu t t p quán a ngày càng ư c m r ng b i các ngu n thu phương. Sau khi ngư i Normand ô h , các nh p mà ho t ng xét x mang l i ng toà án này d n ư c thay th b i các toà án th i b i hoàng mu n m r ng th m quy n xét x c a mình trong vương qu c.(2) lãnh chúa phong ki n ki u m i (courts baron, courts leet, manorial courts) nhưng Do nh ng nguyên nhân này mà các toà án cũng là nh ng toà án áp d ng t p quán a hoàng gia ã l n át các toà án khác và n phương xét x . Vi c cai tr nư c Anh òi cu i th i Trung c tr thành cơ quan xét x h i ph i có m t h th ng pháp lu t th ng h u như duy nh t Anh. Các toà án lãnh nh t. òi h i này ã ư c gi i quy t b i h chúa và toà án m t trăm ã ánh m t vai trò th ng án l do các toà án hoàng gia t o nên. c a mình, các toà thương m i có r t ít v Lúc u, th m quy n c a toà án hoàng gia vi c, còn các toà giáo h i ch xem xét các v không l n vì ph n l n các v vi c v n do các án liên quan n hôn nhân ho c các hành vi toà án a h t và các toà lãnh chúa xét x , liên quan n gi i tăng l . toà án hoàng gia ch th c hi n quy n “công 1.2. Các nguyên t c cơ b n c a vi c áp lí t i cao” và ch tr c ti p xét x các v vi c d ng án l liên quan n l i ích hoàng gia và an ninh Tư tư ng cơ b n c a vi c áp d ng án l qu c gia. D n d n uy tín c a các toà án là n u m t v án ư c xét x m t cách hoàng gia ngày càng l n vì ch có toà án khách quan ưa l i công b ng, công lí trong hoàng gia m i có th m b o s có m t c a xã h i thì nó có th ư c coi là nh ng b n án nhân ch ng và vi c thi hành nh ng phán m um c áp d ng cho các v vi c tương quy t c a toà. Hơn th n a, ch có nhà vua t v sau. Khi áp d ng án l , th m phán ph i và nhà th m i có th b t bu c th n dân c a phân tích kĩ các b n án. Ph n phán quy t mình tuyên th trư c toà ư c. Các v hoàng (judgement) không ư c coi là án l , b i vì nư c Anh ã giao cho i ngũ th m phán ph n này ch liên quan n t ng trư ng h p lưu ng nhi m v gi i quy t các tranh ch p c th . Ch có ph n g i là ratio decidendi dân s liên quan n quy n l i hoàng gia, trong l p lu n (speech) làm căn c c n thi t t¹p chÝ luËt häc sè 11/2007 57
  3. nghiªn cøu - trao ®æi cho phán quy t m i ư c coi là ph n b t thư ng thi t h i (restitution), i lí (agency), bu c áp d ng. Thông thư ng, l p lu n ra u thác (trust), trách nhi m ngoài h p ng phán quy t trong m t b n án bao g m hai (torts), quy n s h u (property), b o hi m xã ph n: Ratio decidendi và obiter dictum. h i (social security)… Ratio decidendi là ph n l p lu n c n thi t Theo Michael Bogdan, các th m phán cho phán quy t còn obiter dictum là ph n Anh thư ng hoài nghi các quy nh c a pháp ph không nh t thi t ph i có, ph n này lu t thành văn nhưng l i r t tin tư ng vào không nh t thi t ph i áp d ng trong tương lai các án l . Lí do là các án l mang tính th c khi các th m phán g p m t v án tương t . ti n cao, còn pháp lu t thành văn n u so v i Ngoài nh ng nguyên t c chung trên ây, án l ch là phương pháp không chu n xác Anh có 3 nguyên t c áp d ng án l : trong vi c t o ra các quy ph m pháp lu t, là 1. Các quy t nh c a Thư ng ngh vi n k t qu c a “các hành vi xâm l n c a nh ng (House of Lords) là án l b t bu c i v i t t c k nghi p dư không có uy tín vào lãnh a c a gi i lu t gia”.(3) Các b lu t dù có các toà án ngo i tr Thư ng ngh vi n (trư c s năm 1966 án l c a Thư ng ngh vi n có giá tr bao nhiêu n u so sánh v i 350.000 án l ã Anh(4) (tính n năm 1980) b t bu c c i v i Thư ng ngh vi n). ư c công b 2. Các quy t nh c a toà phúc th m cũng s h t s c nghèo nàn. Ngh vi n Anh (court of appeal) là án l b t bu c i v i t t m c dù ban hành khá nhi u văn b n lu t tính c các toà án c p dư i thu c quy n phúc t năm 1235 nhưng n nay cũng ch ban th m c a toà án này. Tr các b n án hình s , hành ư c kho ng 3000 o lu t. Con s này còn các án l khác c a toà phúc th m có giá qu là l n nhưng so v i s lư ng án l ã tr b t bu c ngay c v i b n thân nó. ư c công b cũng không th m tháp gì. Do 3. Các quy t nh c a toà án c p cao (high án l có v trí quan tr ng trong h th ng các court of justice) là án l b t bu c i v i các ngu n lu t, s lư ng án l l i r t phong phú toà án cùng c p và các toà án c p dư i. và g n li n v i ho t ng xét x c a toà án Các nguyên t c áp d ng ti n l ư c hình nên ch có ho t ng toà án m i có th ào thành t u th k XIX khi h th ng toà án t o nên các th m phán th c th . Anh, ã ư c t ch c thành m t h th ng có th trong th k XIX không có th m phán n i b c rõ ràng và có cơ ch công b công khai ti ng nào có b ng i h c. Hi n nay, h u h t các phán quy t c a toà án. Anh, các án l các th m phán Anh ư c l a ch n t các ư c công b trong các tuy n t p án l : Law lu t sư th c hành có kinh nghi m, thành t reports; Weekly law reports; All England law và ư c kính tr ng. Hoa Kì, m c dù t l reports. Mĩ án l ư c ăng trong các tuy n án l trong h th ng các ngu n pháp lu t t p: Restatements of the law c a Vi n lu t không cao như Anh nhưng án l c a Toà Hoa Kì (American law Institute). Tuy n t p án t i cao Hoa Kì l i có v trí c bi t quan này là m t t p h p án l trên nhi u lĩnh v c tr ng trong cơ ch b o hi n. Nhi u quy nh như xung t pháp lu t (conflict of law), b i khá tr u tư ng trong Hi n pháp ã ư c c 58 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2007
  4. nghiªn cøu - trao ®æi th hoá m t cách rõ ràng theo các nguyên t c thi p cao hơn. Lu t có th quy nh c m phá mà án l ã n nh. Chúng ta có th th y rõ thai tr trư ng h p vì s c kho và tính m ng c a ngư i m .(5) i u này qua m t s ví d sau ây: - V quy n phá thai c a ngư i ph n . - Các hành vi phân bi t ch ng t c cũng Trong v án Roe ki n Wade, năm 1973 Toà ư c Toà án t i cao ưa ra xem xét và ra các án t i cao ã dung hoà gi a quy n c a ngư i phán quy t mang tính nguyên t c cho các toà m và thai nhi b ng cách phân chia th i kì án c p dư i. Năm 1983 Toà án t i cao ã mang thai c a ngư i ph n thành 3 giai tuyên b vi hi n m t văn b n c a bang New o n, m i giai o n 3 tháng: trong ba tháng York v vi c tuy n d ng c nh sát vì văn b n u mang thai ngư i ph n có toàn quy n này ã ưa ra nh ng i u ki n b t l i cho nh o t sau khi tham kh o ý ki n c a bác ngư i da màu. sĩ; trong ba tháng ti p theo vi c phá thai ph i - Quy n bình ng gi i tính m c dù chưa ch u s i u ch nh c a pháp lu t, trong ó có ư c quy nh trong Hi n pháp năm 1787 tính n s r i ro có th g p ph i; trong ba nhưng d a trên nguyên t c m i công dân tháng cu i cùng vi c phá thai b c m, tr bình ng trư c pháp lu t, toà án ã ra các trư ng h p c n thi t ph i b o v s c kho phán quy t b o v s bình ng gi i. Các cho ngư i ph n . Án l này ã ư c áp hành vi phân bi t i x căn c vào gi i tính d ng trong th i gian 15 năm và Toà án t i u b coi là vi hi n như vi c không cho ph cao ã t o ra nguyên t c là lu t không ư c n tham gia b i th m oàn, không ph c v quy nh i u ki n bu c ph n khi phá thai m ts u ng cho ph n trong quán rư u, ph i ư c s ng ý c a ngư i ch ng hay vi c n nh m c tr c p cho ph n th p ph i th c hi n vi c phá thai trong b nh vi n. hơn nam gi i, vi c c m ph n theo h c Trong v án Planned Parenthood ki n R. trư ng quân s u b coi là vi hi n. Các hành Casey, năm 1992, Toà án t i cao Hoa Kì ã vi ưu tiên cho m t nhóm thu c gi i này cũng ưa ra m t s i u ki n gi i h n nh t nh có th b coi là gián ti p phân bi t i x v i i v i án l trư c ó. Vi c phân chia th i kì gi i kia. Ví d , vi c ưu tiên tuy n d ng các mang thai c a ngư i ph n lúc này ư c c u chi n binh làm công ch c cũng b c m vì b coi là ưu ãi nam gi i so v i n gi i.(6) chia làm hai giai o n: th i kì thai nhi chưa th s ng ư c và th i kì thai nhi có th s ng - Các án l c a Toà án t i cao cũng có ư c. Trong th i kì thai nhi chưa th s ng óng góp quan tr ng trong vi c thi t l p các ư c (kho ng 5 tháng u), Nhà nư c có th bi n pháp m b o các quy n c a công dân can thi p m c nh t nh, như lu t có trong quan h t t ng. Án l Mapp ki n Ohio th bu c ngư i ph n ph i thông báo cho (năm 1960) ã t o ra nguyên t c: B t kì ai ch ng mình n u là ngư i ã l p gia ình khi b c nh sát h i cung u có quy n nh ho c ph i thông báo cho cha m n u còn lu t sư tr giúp. Án l Gideon ki n tu i v thành niên và chưa l p gia ình. Wainwright (năm 1963) t o ra nguyên t c: Trong giai o n sau, Nhà nư c có quy n can B cáo có quy n ph nh n vi c s d ng các t¹p chÝ luËt häc sè 11/2007 59
  5. nghiªn cøu - trao ®æi ch ng c ch ng l i mình n u các ch ng c Ngh vi n Anh tr thành cơ quan quy n l c ó có ư c m t cách b t h p pháp, c bi t nhà nư c t i cao. Lu t c a Ngh vi n có giá là các t khai có ư c do ép cung. Án l tr pháp lí cao nh t trong h th ng các văn Miranda ki n Arrizona, năm 1966 t o ra b n quy ph m pháp lu t. Có m t i u áng nguyên t c: B cáo có quy n ư c xét x lưu ý là nư c Anh không có hi n pháp thành theo th t c nhanh chóng, công khai trư c văn. Hi n pháp ư c coi là t p h p các lu t m t h i ng xét x vô tư và ư c ngư i quan tr ng như Lu t t ch c Ngh vi n, khác h tr bào ch a. Lu t t ch c Chính ph , Lu t k v ngai - Ch i di n bình ng cho các vàng và m t s án l quan tr ng liên quan c ng ng thi u s òi h i vi c phân chia n vi c m b o các quy n t do cơ b n khu v c b u c ph i ư c th c hi n v i s c a công dân và h n ch s l m d ng quy n lưu ý n y u t ch ng t c. Vì v y, Toà án l c c a chính quy n. Do quan ni m v hi n t i cao ã lên án bang Mississipi vì khi pháp như v y nên không có th t ng c p phân chia l i khu v c b u c , bang này ã gi a hi n pháp và các lu t thông thư ng. Khi làm gi m nh hư ng c a nh ng ngư i da có xung t gi a hi n pháp và lu t thì áp en m t cách quá áng. d ng nguyên t c “Lex posterior derogate - Trong vi c b o v s phân quy n gi a priori” nghĩa là lu t ban hành sau có ưu th chính quy n liên bang và chính quy n các hơn. Nư c Anh không có th t c b o hi n và bang, Toà án t i cao cũng óng vai trò quan không có toà án hi n pháp như các nư c tr ng trong vi c gi i thích hi n pháp và b o v khác châu Âu . Khi có xung t gi a pháp hi n pháp. Trong v án Schechter ki n chính lu t thành văn và án l thì áp d ng pháp lu t quy n liên bang, năm 1935 Toà án t i cao thành văn. Khi có xung t gi a lu t nư c cũng ã tuyên b Lu t New Dial là vi hi n vì Anh và lu t c ng ng châu Âu thì áp d ng cho r ng Lu t này ã xâm l n sang lĩnh v c lu t c ng ng châu Âu. thu c th m quy n l p pháp c a các bang. Nư c Anh không có công báo như các 2. Pháp lu t thành văn nư c châu Âu và nhi u nư c trên th gi i. Các lu t thành văn ư c công b trong các 2.1. Pháp lu t thành văn Anh Ngu n th hai trong h th ng pháp lu t tuy n t p như: Statutes of law reports, Halsbury,s Statutes of England, Halsbury,s Anh là pháp lu t thành văn, ngư i ta thư ng g i là statute law nhưng chính xác hơn là Statutory Intruments, H. M. Stationary legislation vì nó bao g m hai b ph n là văn Office in London. b n lu t (statute law) và các văn b n dư i 2.2. Pháp lu t thành văn Mĩ lu t (rules, regulations). Các văn b n dư i a. Hi n pháp lu t thông thư ng do Ngh vi n u quy n Pháp lu t thành văn Mĩ có m t s c ban hành nên ngư i ta g i là delegated or i m khác bi t so v i pháp lu t thành văn subornate legislation. Anh. Mĩ l i có hi n pháp thành văn. Hi n Sau các cu c cách m ng th k XVII, pháp Hoa Kì năm 1787 là b n hi n pháp u 60 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2007
  6. nghiªn cøu - trao ®æi tiên và cũng là b n hi n pháp t n t i lâu nh t nhi m b bãi b ã ki n yêu c u toà án bu c trên th gi i. Cho n nay, n i dung cơ b n ông James Madison tuân th các quy t nh c a hi n pháp v n ư c gi nguyên, ngư i ta b nhi m h làm th m phán c a T ng th ng ch b sung thêm vào hi n pháp 27 tu chính John Adams. Ông cho r ng Lu t tư pháp án. Khác v i các nư c châu Âu, Hoa Kì năm 1789 ã trao cho Toà án t i cao liên không thành l p toà b o hi n riêng mà giao bang quy n ban hành l nh yêu c u m t quan trách nhi m b o hi n cho Toà án t i cao và ch c chính quy n th c hi n nghĩa v c a h . các toà án c p dư i. Toà án t i cao có quy n Ông mu n Toà án t i cao bu c Madison tuyên b m t o lu t là vi hi n và làm vô ch p nh n vi c b nhi m chính áng c a hi u hoá o lu t ó. Các toà án c p dư i có mình. V án này ã t Toà án t i cao vào quy n không áp d ng m t o lu t n u có cơ tình tr ng ti n thoái lư ng nan. N u Toà án s pháp lí cho r ng o lu t ó vi hi n.(7) yêu c u cơ quan hành pháp trao quy n cho Hoa Kì là qu c gia u tiên trên th gi i trao Marbury thì r t có th T ng th ng s t ch i cho các toà án quy n phán quy t v tính h p và uy tín c a Toà án t i cao vì th có th s hi n c a các văn b n lu t và văn b n dư i gi m sút. Còn ngư c l i, n u Toà án khư c lu t. M c dù trong Hi n pháp Hoa Kì không t yêu c u này thì vô hình trung ã công có quy nh nào trao cho toà án quy n giám khai th a nh n tư pháp không có quy n gì sát tính h p hi n c a các văn b n lu t và i v i hành pháp. Tuy nhiên, trong tình th dư i lu t, tuy nhiên quy n giám sát hi n tư ng ch ng b t c ó, Chánh án Toà án t i pháp c a Toà án t i cao H p ch ng qu c cao John Marshall (1755-1835) v i s thông Hoa Kì là m t trong nh ng nét c s c c a thái c a mình ã ưa ra m t quy t nh sáng n n chính tr Hoa Kì.(8) Vi c toà án phán su t v i s gi i thích mà sau này ã tr quy t tính h p hi n c a các văn b n lu t và thành d u n trong l ch s hi n pháp Hoa Kì. văn b n dư i lu t ư c xác nh sau v án Marshall ã tuyên b Toà án t i cao liên n i ti ng c a nư c Mĩ - v án Marbury và bang không có quy n gi i quy t v n này, Madison năm 1803. Ngay trư c khi r i kh i m c dù M c 13 c a o lu t tư pháp Liên v trí tháng 3 năm 1801, T ng th ng John bang trao cho toà án th m quy n trong lĩnh Adam ã c g ng b nhi m nh ng ngư i c a v c ó nhưng quy nh này trái v i i u 3 ng mình vào nh ng v trí m i trong ngành Hi n pháp Hoa Kì năm 1787. Ông cho r ng tư pháp. T ng th ng m i là Thomas Hi n pháp là lu t cơ b n c a nhà nư c và có Jefferson ã r t b t bình v i hành ng mà hi u l c pháp lí t i cao. Vì v y, khi m t o ông cho là ã l m d ng quy n l c. Sau khi lu t thông thư ng trái v i Hi n pháp thì o lu t ó ph i b tuyên b là vô hi u.(9) Gi i phát hi n ra m t s v trí b nhi m chưa ư c th c hi n, ông ã ra l nh cho B quy t v án Marbury - Madison (1803), trư ng B ngo i giao c a mình là James Chánh án Toà án t i cao Marshall ã ưa ra Madison bãi b s b nhi m ó. William các tuyên b sau: Marbury - m t trong nh ng ngư i ư c b - Hi n pháp là lu t t i cao c a t nư c; t¹p chÝ luËt häc sè 11/2007 61
  7. nghiªn cøu - trao ®æi - Nh ng lu t hay quy t nh ư c ưa ra o c a Qu c h i Hoa Kì là không trái v i b i cơ quan l p pháp là m t b ph n c a hi n pháp và quy t nh này ã góp ph n t o hi n pháp và không ư c trái v i hi n pháp; nên n n t ng Hi n pháp cho ch phúc l i - Th m phán, ngư i ã t ng tuyên th xã h i c a th k XX sau này. b o v hi n pháp, ph i tuyên b hu b Năm 1850, trên cơ s ti n l c a v án nh ng lu t, l quy nh nào c a cơ quan l p Marbury V. Madison, căn c vào quy nh pháp mâu thu n v i hi n pháp.(10) c a hi n pháp, Toà án t i cao Hoa Kì ã Ba tuyên b trên ây ã xác l p ch c tuyên b bác b nh ng bi u quy t c a năng b o hi n c a toà án và quy n tài phán Qu c h i nh m duy trì ch nô l cho mi n c a toà án v các quy t nh c a l p pháp và Nam. Trong giai o n t năm 1861 - 1937, hành pháp liên quan n hi n pháp. V i Toà án t i cao Hoa Kì ã ti p t c làm vô nh ng tuyên b trên ây và nh ng óng góp hi u hoá 72 d lu t c a Qu c h i và hàng l n lao cho ngành tư pháp, John Marshall trăm lu t khác c a các ti u bang. Tính t i ư c coi là Chánh án Toà t i cao vĩ i nh t cao c a hi n pháp ư c b o v ngay trong c c a Hoa Kì.(11) Ông ã có công ưa Toà án giai o n nư c Mĩ ti n hành công nghi p t i cao liên bang tr thành m t b ph n th hoá, hi n i hoá t nư c; m t s văn b n ba, quan tr ng trong b ba ki m soát và cân lu t trong th i kì này mâu thu n v i Hi n imivn c a t nư c, không b rơi pháp cũng b Toà án t i cao Hoa Kì tuyên b vào tình tr ng ch như m t hình bóng, t n là vi hi n như Lu t ph c h i công nghi p t i mà như không t n t i.(12) qu c gia, Lu t i u ch nh nông nghi p và Ông ã c ng c và tăng cư ng thêm nh nhi u d án lu t khác trong chương trình c gói do F. D. Roosevelt kh i xư ng.(13) hư ng c a toà án khi quy t nh xoá b thông l m i th m phán u nêu ra m t ý ki n riêng, Quy n b o hi n c a Toà án Hoa Kì còn thay vào ó, ông quy t nh ch ch n l y m t th hi n vi c có quy n xem xét và tuyên th m phán duy nh t phát ngôn cho ý ki n a b b t kì quy t nh nào c a T ng th ng và s , m c dù có nh ng ý ki n b t ng. Ông ã Chính ph là vi hi n. Năm 1952, Toà án t i óng góp 2 trong s nh ng quy t nh quan cao liên bang ã tuyên b vi c T ng th ng tr ng nh t mà Toà án t i cao Hoa Kì ã ưa Truman ra l nh trưng d ng ngành công ra: V án Marbury V. Madison (năm 1803) nghi p thép là vi hi n vì ã vư t quá th m ã t o ra ti n l là Toà án t i cao liên bang có quy n mà hi n pháp xác nh. Toà án t i cao quy n xem xét l i và tuyên b m t o lu t Hoa Kì cũng ã xem xét hành ng trái hi n nào ó do Qu c h i thông qua là vi hi n và pháp c a T ng th ng Nixon khi ông này làm vô hi u hoá o lu t ó. V i v án Mc quy t nh s d ng trái m c ích nh ng Culloch V. Maryland (năm 1819) ông ã kho n ti n mà Qu c h i ã phân b chi kh ng nh Ngân hàng H p ch ng qu c Hoa dùng cho vi c ban hành nh ng o lu t c Kì (Bank of United States) n m dư i s lãnh bi t. Năm 1974 trong v án Watergate, vai 62 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2007
  8. nghiªn cøu - trao ®æi trò c a Toà án t i cao ã n i b t trong vi c ó nó c n ư c thích ng v i nh ng hình ra quy t nh bu c T ng th ng Nixon ph i th c ho t ng khác nhau c a con ngư i”. n p các tài li u liên quan n v Watergate, b. Các b lu t, o lu t, các văn b n dư i lu t m c dù Nixon ã ph i dùng n chiêu bài Mĩ có m t s b lu t c a liên bang cu i cùng là c quy n c a T ng th ng trong như B lu t thương m i th ng nh t (UCC), vi c gi bí m t các tài li u c a mình theo B lu t Hoa Kì di n gi i (United States Code quy nh t i chương II c a Hi n pháp. Chính Annotated - USCA), m t s công trình t p quy t nh này c a Toà án t i cao ã m h p hoá pháp lu t như Revised Law, ư ng cho Qu c h i v i th t c àn h ch Consolidated Law. Ngoài ra, các bang còn cách ch c T ng th ng trư c th i h n. Toà án có các b lu t riêng c a mình. t t c các cũng có th m quy n ban hành các b n án, bang u có b lu t hình s , m t s bang quy t nh ch ng l i các cơ quan hành pháp có B lu t t t ng dân s và B lu t t t ng khi h vi ph m pháp lu t. Năm 1971, Toà án hình s . Ph n l n các b lu t Mĩ u mang t i cao liên bang ã xác nh n t báo “New tính ch t t p h p hoá, tuy nhiên, m t s York Times” ư c quy n xu t b n các b n báo bang như California, B c Dakota, Nam cáo c a L u năm góc c a Daniel Ellsburg - Dakota, Georgia, Montana cũng có các b lu t nhân viên B qu c phòng, b t ch p s ph n dân s xây d ng theo mô hình l c a châu i t phía Chính ph Hoa Kì. Âu. Bên c nh các b lu t là các văn b n lu t Mô hình b o hi n c a Hoa Kì là mô hình (act) do Qu c h i ban hành và các văn b n quy giám sát chính quy n b ng tư pháp. ph m pháp lu t dư i lu t do các cơ quan nhà V i th m quy n gi i thích hi n pháp, nư c khác ư c u quy n ban hành. 3. Các t p quán pháp lu t Toà án t i cao Hoa Kì ã phát tri n nh ng tư tư ng cơ b n c a hi n pháp vào nhi u lĩnh T p quán pháp lu t là ngu n lu t t n t i v c c th nh t là vi c b o v các quy n t lâu i và m c dù r t nhi u t p quán pháp công dân và quy n con ngư i, ch ng l i s lu t ã ư c chuy n hoá vào pháp lu t thành l m d ng quy n l c c a các cơ quan nhà văn và án l , tuy nhiên cho n nay nó v n là nư c. Vì v y, m t th m phán Hoa Kì là m t ngu n lu t c l p có vai trò quan tr ng Hughes ã nói r ng: “Hi n pháp c a chúng trong i s ng pháp lu t c a h th ng pháp tôi là nh ng gì mà các th m phán nói v nó”. lu t Anh - Mĩ. Các t p quán pháp lu t ư c Hi n pháp Mĩ thông thư ng ư c các th m áp d ng ph bi n không nh ng trong lĩnh phán Toà án t i cao gi i thích m t cách linh v c thương m i, dân s mà còn trong các ho t. i u này ã ư c m t trong nh ng lĩnh v c nghi l qu c gia, i ngo i, trong t chánh án n i ti ng c a Toà án t i cao Hoa Kì ch c và ho t ng c a ngh vi n, trong vi c là Marshall t ng nói: “Chúng ta không ư c thi t l p ngôi vua c a ch quân ch l p quên r ng chúng ta ang gi i thích m t b n hi n, trong m i quan h gi a nhà vua và hi n pháp s t n t i trong hàng th k và do ngh vi n. Ngay t nh ng th i kì xa xưa các t¹p chÝ luËt häc sè 11/2007 63
  9. nghiªn cøu - trao ®æi hoàng nư c Anh ã tôn tr ng các t p Blackston có nh hư ng l n n tư duy pháp lu t Anh.(15) quán trong vi c i u ch nh các quan h xã h i mang tính ch t p háp lu t. Trong Hi n M t nhà lu t h c và m t nhà tư tư ng ch ươ ng Magna Carta nă m 1215 ã có quy cũng có nh hư ng l n n h th ng pháp nh: “M i t hương nhân u ư c a n toàn lu t Anh là Jeremy Bentham (1748 - 1832). Theo ông, h th ng pháp lu t Anh ư c hình khi vào, ra, c ư t rú và i l i trên kh p l ãnh thành d a trên nh ng y u t ng u nhiên c a th nư c Anh theo hành trình ư n g b l ch s hơn là trên s thi t k có ch nh. cũ ng nh ư ư ng thu m à không ph i ch u Nh ng tư tư ng v c i cách h th ng pháp b t kì m t lo i t hu c u, ư ng nào, phù lu t c a Bentham nh t là tư tư ng phát tri n h p t heo nh ng t p q uán t x ưa và a ng t n t i ”.(14) pháp lu t thành văn ã có nh hư ng l n n 4. Các h c thuy t pháp lí s phát tri n pháp lu t Anh. 5. Các nguyên t c công bình và lu t Các nhà lu t h c l n c a nư c Anh, theo h p lí truy n th ng, t Glanvill và Bracton n Coke và Manfield u là các nhà th c ti n và 5.1. Các nguyên t c công bình h u như u là th m phán. Các nguyên t c công b ng, công lí là m t Nhưng th k XVIII, l n u tiên trong trong nh ng ngu n quan tr ng c a pháp lu t l ch s ã xu t hi n m t nhà lí lu n pháp lu t Anh - Mĩ. Các nguyên t c công b ng, công lí có nh hư ng l n n h th ng pháp lu t có ngu n g c g n li n v i vi c khi u ki n Anh, ó là Wiliam Blackston (1723 - 1780). tr c ti p lên hoàng nư c Anh và vi c Sau nhi u năm làm lu t sư bào ch a thành l p toà án công bình (chancery court) do quan chư ng n (lord chancellor(16)) thay (barrister) có danh ti ng trong các toà án l n nư c Anh, Wiliam Blackston tr thành m t hoàng xét x các v vi c. Các giáo sư lu t c a i h c Oxford. Blackston nguyên t c công b ng, công lí g i là equity ã có công trình nghiên c u n i ti ng g m là cơ s toà án công bình xét x các v b n t p g i là “Commentaries on the laws of vi c khi công dân khi u ki n. Chúng ta có England” (Bình lu n v pháp lu t Anh). th nêu ra m t s nguyên t c sau ây: Công trình bình lu n này ã nghiên c u toàn - Lu t công bình kh i t m nh l nh c a b h th ng pháp lu t Anh, không nh ng lương tâm (equity acts on the conscience); c p lu t dân s , lu t hình s mà còn c v lu t nguyên t c này th hi n khi công b ng, công t t ng và lu t hi n pháp. Ngay t khi ra i lí không th t ư c b ng con ư ng gi i công trình này ư c ánh giá cao và ư c tái quy t c a toà án common law, ương s có b n nhi u l n không nh ng Anh mà còn th ơn c u c u n lương tâm c a nhà các nư c trong h th ng pháp lu t common vua, lên toà công bình gi i quy t v vi c. law. Các nh n xét, ánh giá, phương pháp tư - Lu t công bình tôn tr ng lu t án l . duy, quan i m và các khuy n ngh c a Nguyên t c này ư c hi u là lu t công bình 64 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2007
  10. nghiªn cøu - trao ®æi không ph nh n lu t án l . Nó ch là s b thuy t pháp lí thì không vì l ó mà các th m sung cho lu t án l . phán ành bó tay b t l c. Th m phán có - Lu t công bình chú tr ng n n i dung nghĩa v ph i tìm ra công lí, tìm ra l ph i hơn là hình th c. Nguyên t c này th hi n th ra phán quy t. t c pháp lí xét x toà án công bình ơn gi n Trong nh ng trư ng h p này, th m phán hơn th t c xét x theo toà án l . có th d a trên m t t p quán pháp lu t nư c - Ai n v i lu t công bình ph i có bàn ngoài, m t án l nư c ngoài, m t quy tay trong s ch. Nguyên t c này òi h i ch ai ph m ho c m t nguyên t c pháp lu t nư c có lí l ch tư pháp trong s ch m i có tư ngoài áp d ng gi i quy t v vi c./. cách khi u ki n lên toà án công bình. (1). Xem: Black’s law dictionary, West Group 1999, tr. 1401. - Phương th c gi i quy t c a lu t công (2).Xem: Les grands systemes de droit bình là tuỳ s nh li u c a th m phán. contemporains, 10e edition, Rene David et Camille Nguyên t c này th hi n s toàn quy n c a Jauffret-Spinosi, Precis Dalloz 1992, tr. 258. th m phán toà công bình trong vi c ra quy t (3). Michael Bogdan - Comparative law, Nxb. Kluwert Norstedts Juridik Tano (B n d ch c a GS.TS. nh khi gi i quy t v vi c. Do các nguyên Lê H ng H nh), tr.100. t c c a lu t công bình khá tr u tư ng, vì v y (4).Xem: S d, tr.105. các th m phán toà án công bình có th gi i (5).Xem: S d, tr. 235. thích các nguyên t c ó theo cách hi u riêng (6).Xem: S d, tr. 238. (7).Xem: Thái Vĩnh Th ng, “V các mô hình cơ quan c a mình. Vì v y, ngư i Anh thư ng nói gi i b o hi n c a m t s nư c trên th gi i”, T p chí lu t quy t v vi c theo lu t công bình là gi i h c s 4/2004. quy t theo “chancellor,s foot” (các v pháp (8).Xem: La presidence americain – Marie-France quan có bàn chân khác nhau thì có cách gi i Toinet, Montrestien E.J.A 1991, p. 7. quy t khác nhau)… (9).Xem: TS. Vũ ăng Hinh (ch biên),“H th ng chính tr Mĩ”, Nxb. KHXH, Hà N i 2001, tr.184. 5.2. Lu t h p lí, l ph i (10), (13).Xem: TS. Lê Vinh Danh, “Chính sách công H th ng pháp lu t Anh - Mĩ là h th ng c a Hoa Kì giai o n 1935 - 2001”, Nxb. Th ng kê, pháp lu t m , các lu t gia quan ni m pháp Hà N i 2001, tr. 42. lu t là i lư ng c a công b ng, công lí. Vì (11).Xem: William A Degregorio,“42 i T ng th ng Hoa Kì”, Nxb. Chính tr qu c gia, Hà N i 2001, tr. 88. v y, pháp lu t không ch ơn gi n là án l , (12).Xem: S d, tr. 89. các b lu t, các văn b n quy ph m pháp lu t (14). International law for business by Carrrolyn do các cơ quan có th m quy n ban hành, các Hotchkiss, Mc.Graw-Hill-International Edition 1994. t p quán pháp lu t, các h c thuy t pháp lí, (15). Introduction to comparative law by Konrad Zweigert and Hein Kotz, Oxforf 1995, tr.196. các nguyên t c pháp lu t mà còn là nh ng gì (16). Lord Chancellor - The highest judicial officer in phù h p v i l ph i, h p lí, công b ng. Khi England. The Lord Chancellor sits as speaker of the gi i quy t các v vi c, n u không có án l , House of Lord, is a member of the Cabinet and không có quy nh c a pháp lu t thành văn, presides at appellate judicial proceedings, keeper of the King’s Conscience (Black’s law dictionary, tr. 955). không có t p quán pháp lu t, không có h c t¹p chÝ luËt häc sè 11/2007 65
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2