intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo " Quyền con người, quyền công dân dưới góc độ pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam "

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

190
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mối liên hệ giữa quyền con người, quyền công dân trong pháp luật tố tụng hình sự Quyền con người, quyền công dân trong pháp luật tố tụng hình sự là tổng thể các quyền và nghĩa vụ của những chủ thể tham gia trong các hoạt động tố tụng hình sự.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo " Quyền con người, quyền công dân dưới góc độ pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam "

  1. nghiªn cøu - trao ®æi Ts. ®ç thÞ ph-îng * 1. Mối liên hệ giữa quyền con người, quyền công dân mà Hiến pháp đã ghi nhận quyền công dân trong pháp luật tố tụng cho họ, tuy nhiên có những hạn chế nhất định hình sự nhằm đảm bảo thuận lợi cho các hoạt động tố Quyền con người, quyền công dân trong tụng dược thực hiện và cũng để đảm bảo pháp luật tố tụng hình sự là tổng thể các quyền quyền và lợi ích hợp pháp cho các chủ thể và nghĩa vụ của những chủ thể tham gia trong khác. Thông qua các quy định của BLTTHS, các hoạt động tố tụng hình sự. Để đảm bảo Nhà nước trao cho con người những phương tính thống nhất của Hiến pháp và pháp luật, tiện cần thiết để bảo vệ các quyền của mình khi đề cập các quyền con người, quyền công và thiết lập các cơ chế để giải quyết cũng như dân, BLTTHS đã thống nhất sử dụng cụm từ đảm bảo các quyền của các chủ thể tham gia “công dân” và quyền công dân trong các điều tố tụng. Các quyền này khi được pháp luật tố luật. Để cụ thể hoá các quyền công dân đó, tụng hình sự quy định tức là đã được Nhà BLTTHS quy định tư cách tố tụng của các nước chính thức thừa nhận các chủ thể đó có công dân khi tham gia tố tụng như người bị các quyền tố tụng nhất định mà bất kì ai trong tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị hại, nguyên xã hội cũng đều phải tôn trọng. Mỗi người đơn dân sự… Bên cạnh việc ghi nhận các khi thực hiện quyền của mình đồng thời cũng quyền và nghĩa vụ tố tụng của các chủ thể phải có nghĩa vụ tuân thủ pháp luật, tôn trọng tham gia trong hoạt động tố tụng hình sự, và không được xâm phạm lợi ích của Nhà BLTTHS còn quy định những bảo đảm cần nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp thiết để các chủ thể thực hiện quyền và nghĩa pháp của người khác. Do đó mỗi khi có hành vụ tố tụng của mình. Rõ ràng quyền con vi phạm tội, xâm phạm đến thể chất, tinh người, quyền công dân trong pháp luật tố tụng thần, tài sản của con người thì Nhà nước phải hình sự có mối quan hệ mật thiết với nhau, có trách nhiệm bảo vệ các quyền của những được thể hiện dưới các hình thức chủ yếu sau: người bị xâm hại bằng cách thông qua các Thứ nhất, pháp luật tố tụng hình sự là trình tự, thủ tục tố tụng nhằm ngăn chặn các công cụ hữu hiệu của Nhà nước trong việc hành vi phạm tội đó. Khi giải quyết các vụ án thực hiện, bảo vệ quyền con người, quyền hình sự, các cơ quan tiến hành tố tụng được công dân trong các hoạt động tố tụng hình sự. Nhà nước trao quyền phải có trách nhiệm áp Các công dân khi tham gia vào các hoạt dụng đúng các quy định của pháp luật tố tụng động tố tụng hình sự, dù với tư cách là người hình sự và các văn bản pháp luật có liên quan bị buộc tội hay là người bị hại trong các vụ án hình sự thì họ vẫn được pháp luật bảo vệ và * Giảng viên Khoa pháp luật hình sự tôn trọng dựa trên những quyền con người, Trường Đại học Luật Hà Nội t¹p chÝ luËt häc sè 1/2011 49
  2. nghiªn cøu - trao ®æi để giải quyết, tạo điều kiện thuận lợi cho các loại trừ những trường hợp oan sai. chủ thể thực hiện các quyền tố tụng của mình, Thứ ba, pháp luật tố tụng hình sự tạo cơ đồng thời các cơ quan tiến hành tố tụng cũng sở pháp lí vững chắc cho các chủ thể khi phải tôn trọng các quyền tố tụng của các chủ tham gia các hoạt động tố tụng hình sự nhằm thể khi tiến hành các hoạt động đó. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Thứ hai, pháp luật tố tụng hình sự chi Pháp luật tố tụng hình sự không chỉ là công phối hoạt động của các cơ quan tiến hành tố cụ của Nhà nước để bảo vệ quyền con người, tụng, người tiến hành tố tụng trong việc bảo quyền công dân mà nó còn là công cụ để đảm các quyền con người, quyền công dân công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trong các hoạt động tố tụng hình sự. của mình. Pháp luật tố tụng hình sự quy định Trong tố tụng hình sự, hoạt động tố tụng cho công dân dưới các tư cách tố tụng khác của các cơ quan, người tiến hành tố tụng là nhau có thể bảo vệ quyền và lợi ích của mình những hoạt động dễ xâm phạm đến quyền thông qua các hoạt động tố tụng. Các quy con người nhất bởi các cơ quan tiến hành tố định của pháp luật tố tụng hình sự cho phép tụng, người tiến hành tố tụng là những chủ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự thể đại diện cho Nhà nước, được Nhà nước bào chữa, nhờ người khác bào chữa, quyền trao quyền đồng thời nó cũng thể hiện tính khiếu nại đối với các hành vi tố tụng của độc lập, chủ động của những người tiến hành người có thẩm quyền tố tụng hay có quyền tố tụng, do đó khả năng lạm dụng dẫn đến đưa ra những tài liệu, đồ vật, yêu cầu… oan sai là điều có thể xảy ra. Chính vì vậy, Thứ tư, pháp luật tố tụng hình sự là nơi nội để đảm bảo quyền con người, quyền công luật hoá công ước quốc tế về quyền con người, dân trong các hoạt động tố tụng hình sự, hạn quyền công dân trong tố tụng hình sự và cũng chế sự tuỳ tiện, lạm quyền từ phía những cơ là nơi thực hiện sự cam kết giữa các quốc gia quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố về quyền con người. Quyền con người, bảo tụng, BLTTHS quy định rõ nhiệm vụ, quyền đảm quyền con người trong tố tụng hình sự có hạn của các cơ quan này. Trong tố tụng hình những đặc thù khác với những lĩnh vực hoạt sự, các biện pháp bảo đảm pháp lí cho các động nhà nước khác. Những đặc thù này chính chủ thể tham gia tố tụng được thể hiện thông là sự phản ánh của các hoạt động tố tụng hình qua các nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự, là lĩnh vực hoạt động nhà nước đặc biệt ở sự, các quy định về thủ tục, trình tự tố tụng, bất kì quốc gia nào trên thế giới. Để có thể trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng. phát hiện ra tội phạm, ngăn chặn các hành vi Bảo đảm về mặt tố tụng chính là những cách phạm tội, tiến hành các hoạt động tố tụng thì thức, điều kiện do luật định khi thực hiện việc áp dụng biện pháp cưỡng chế trong tố hành vi tố tụng cụ thể nhằm bảo vệ các tụng hình sự là sự cần thiết khách quan, có quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể tham tính phổ biến và hậu quả của nó là hạn chế gia tố tụng, bảo đảm tính hợp pháp của các một cách trực tiếp đến các quyền cơ bản của biện pháp cưỡng chế, chống lại sự tùy tiện, công dân do Hiến pháp quy định. 50 t¹p chÝ luËt häc sè 1/2011
  3. nghiªn cøu - trao ®æi 2. Những vướng mắc và hướng hoàn tụng rất ít khi quan tâm đến vấn đề đâu là thiện khi thực hiện quyền con người, quyền quyền công dân hay quyền con người mà mục công dân trong tố tụng hình sự tiêu họ hướng tới là làm sao đảm bảo cho 2.1. Thống nhất cách hiểu về quyền và người đó được thực hiện tốt quyền của mình việc bảo đảm quyền con người, quyền công theo pháp luật Việt Nam. Và ngược lại cũng dân trong tố tụng hình sự không loại trừ trường hợp những người có Có nhiều ý kiến cho rằng cần tách bạch thẩm quyền tố tụng đó đã lạm quyền dẫn đến giữa hai thuật ngữ: quyền con người và quyền vi phạm các quyền mà người đó được hưởng công dân trong tố tụng hình sự và trong tố theo quy định của pháp luật. Do đó theo tụng hình sự chỉ có các quy định về quyền chúng tôi việc sử dụng cụm từ “Quyền con công dân. Theo đó, chỉ nên sử dụng thuật ngữ người, quyền công dân trong pháp luật tố “quyền công dân trong tố tụng hình sự” chứ tụng hình sự” là chính xác nhất. không nên sử dụng thuật ngữ “quyền con 2.2. Hoàn thiện quy định của BLTTHS người trong tố tụng hình sự”. Cũng có ý kiến năm 2003 theo hướng bảo đảm quyền con cho rằng quyền công dân thực chất cũng là người, quyền công dân quyền con người, vì vậy nên sử dụng chung Có thể nhận thấy các quy định của một thuật ngữ là “quyền con người trong tố BLTTHS về các quyền con người, quyền tụng hình sự”. Chúng tôi không đồng ý với cả công dân là tương đối đầy đủ. Trong hai quan điểm này. Như trên đã phân tích, BLTTHS hiện hành đã có rất nhiều nguyên Việt Nam khi quy định các quyền công dân tắc thể hiện sự tôn trọng và bảo đảm các trong Hiến pháp cũng đã tính đến sự tương quyền của con người trong tố tụng hình sự. đồng với các điều ước quốc tế về quyền con Dựa trên các nguyên tắc này, BLTTHS quy người và các quyền đặc trưng mà chỉ có công định về quyền của người tham gia tố tụng như dân Việt Nam mới được hưởng. Nếu chúng ta quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tạm chỉ sử dụng thuật ngữ quyền công dân trong giữ, bị can, bị cáo, người bị hại, nguyên đơn các quy định của pháp luật nói chung và trong dân sự, bị đơn dân sự, người bào chữa, người tố tụng hình sự nói riêng thì vô hình trung đã bảo vệ quyền lợi của đương sự… Một số quy bó hẹp đối tượng được bảo đảm về quyền. Ví định của pháp luật tố tụng hình sự cũng đưa dụ, người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ ra các biện pháp nhằm đảm bảo thực hiện các Việt Nam, khi họ trở thành bị can, bị cáo quyền đó như trách nhiệm chứng minh tội trong các vụ án hình sự họ cũng có các quyền phạm thuộc về các cơ quan tiến hành tố và nghĩa vụ giống như các bị can, bị cáo là tụng, người tiến hành tố tụng; việc xét xử công dân Việt Nam khác mặc dù họ không phải dựa trên nguyên tắc xét xử tập thể và phải là công dân theo Hiếp pháp Việt Nam quyết định theo đa số; trách nhiệm đối với ghi nhận và theo quy định trong các nguyên những người tiến hành tố tụng, cơ quan tiến tắc của BLTTHS. Từ việc bó hẹp phạm vi hành tố tụng trong trường hợp làm oan sai… chủ thể cũng dẫn đến sự khó khăn trong việc Tuy nhiên, một số quy định của pháp luật thực hiện quyền. Thực tế cho thấy các cơ tố tụng hình sự vẫn chưa đáp ứng được tốt quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố các yêu cầu về quyền con người, quyền công t¹p chÝ luËt häc sè 1/2011 51
  4. nghiªn cøu - trao ®æi dân. Các quy định về người bào chữa, về Thứ hai, cần nâng cao hơn nữa ý thức, người làm chứng, bị can, bị cáo… vẫn còn trách nhiệm của những người tiến hành tố nhiều mâu thuẫn và chưa đầy đủ. Các trình tự, tụng trong việc bảo đảm các quyền của những thủ tục còn thiếu chặt chẽ, thiếu thống nhất. người tham gia tố tụng trong các vụ án hình Điều đó đòi hỏi cần có những sửa đổi, bổ sự. Đây là vấn đề hết sức quan trọng vì quyền sung toàn diện hơn nữa để hoàn thiện các quy con người có được bảo đảm hay không phụ định về quyền con người, quyền công dân thuộc rất nhiều vào trách nhiệm và những trong tố tụng hình sự. hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng. Một 2.3. Những điều kiện để quyền con người, trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng quyền công dân được bảo đảm bắt người tùy tiện, bắt oan sai, không đúng Thứ nhất, cần nâng cao nhận thức của trình tự thủ tục là do trình độ, năng lực của những người tham gia tố tụng về quyền con một bộ phận cán bộ trong các cơ quan tố tụng người trong tố tụng hình sự. Muốn thực hiện còn hạn chế, ý thức pháp luật chưa được đề được tốt quyền của mình thì ngay bản thân cao. Do nhận thức không đầy đủ về tính chất, những người tham gia tố tụng cần phải có vai trò và tầm quan trọng của hoạt động bắt những nhận thức nhất định về các quyền và người, tạm giữ, tạm giam cũng như các quy nghĩa vụ của mình trong tố tụng hình sự. Đây định của pháp luật về trình tự, thủ tục giải là vấn đề gặp rất nhiều vướng mắc hiện nay quyết vụ án làm cho việc vận dụng thiếu trong khi giải quyết các vụ án hình sự. Rất chính xác dễ dẫn đến những hoạt động tuỳ nhiều người dân không nắm được các quy tiện, trái pháp luật xâm hại đến quyền con định của pháp luật tố tụng hình sự khi tham người, lợi ích hợp pháp của công dân. gia với những tư cách khác nhau trong các vụ Mặt khác, để nâng cao hiệu quả công tác án hình sự. Rất nhiều vụ án hình sự không có và bảo đảm được quyền con người, chủ thể người bào chữa tham gia để bảo vệ quyền và tiến hành tố tụng phải nhận thức được rõ ý lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo, người bị nghĩa của việc áp dụng các biện pháp ngăn hại… Một trong những nguyên nhân chính là chặn. Việc hiểu đúng, hiểu đầy đủ và thực người tham gia tố tụng không biết tầm quan hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp trọng và lợi ích cho họ khi có người bào chữa luật về các biện pháp ngăn chặn sẽ nâng cao tham gia, do đó họ không mời người bào hiệu quả cuộc đấu tranh chống và phòng chữa. Những yếu kém trong nhận thức về ngừa tội phạm; qua đó cũng góp phần quan pháp luật của những người tham gia tố tụng trọng và cần thiết để bảo đảm quyền con cũng là nguyên nhân dẫn đến sự cẩu thả, thiếu người. Với yêu cầu của cuộc đấu tranh trách nhiệm trong việc tôn trọng và bảo đảm phòng chống tội phạm, việc bắt, giam giữ thực hiện các quyền của những người tham cần phải được tiến hành kiên quyết, kịp thời. gia tố tụng. Do đó việc phổ biến pháp luật Tuy nhiên, không thể vì bất cứ lí do gì mà áp cho nhân dân cần được sâu rộng hơn nữa. Chỉ dụng các biện pháp ngăn chặn tràn lan, sai khi người dân biết được các quyền của mình tính chất, sai đối tượng, không đảm bảo các mà pháp luật cho phép, họ mới có thể thực yêu cầu của pháp luật làm ảnh hưởng đến hiện tốt các quyền của mình. quyền và lợi ích hợp pháp của công dân./. 52 t¹p chÝ luËt häc sè 1/2011
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2