Báo cáo thu hoạch: Tìm hiểu và xây dựng quy định quản lý tài chính đối với hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục trong trường học
lượt xem 11
download
Báo cáo thu hoạch với nội dung là tìm hiểu và xây dựng quy định quản lý tài chính đối với hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục trong trường học. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung bài viết!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo thu hoạch: Tìm hiểu và xây dựng quy định quản lý tài chính đối với hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục trong trường học
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ~~~~~~*~~~~~~ BÁO CÁO THU HOẠCH TÌM HIỂU VÀ XÂY DỰNG QUY ĐỊNH QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 [Type text] Page 1
- QUY ĐỊNH Về quản lí tài chính đối với hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục trong trường học Mục 1 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: Căn cứ xây dựng quy chế Căn cứ quyết định số 12/QĐBGDĐT ngày 04 tháng 01 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo về việc phê duyệt nội dung văn kiện và quyết định đầu tư Chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục trường học(SEQAP) Thông tư 103/2017/TTBTC sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện Chương trình Giáo dục nghề nghiệp Điều 2: Giải thích từ ngữ Trong quy định này, một số từ ngữ dưới đây được khái niệm như sau: 1.Chất lượng: là sự đáp ứng yêu cầu của các tiêu chuẩn được xác định đối với kết quả đào tạo [Type text] Page 2
- 2.Chất lượng giáo dục: Là sự đáp ứng mục tiêu đề ra của cơ sở giáo dục và chương trình đào tạo (CTĐT), Đáp ứng các yêu cầu của luật giáo dục, luật sửa đổi, bổ sung một số điều luật của luật giáo dục luật giáo dục đại học , phù hợp với nhu cầu sử dụng nhân lực cho sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương và cả nước. 3.Đảm bảo chất lượng giáo dục: là sự cam kết thực hiện đầy đủ các chủ trương , chính sách, mục tiêu, cơ chế quản lý, các hoạt động, điều kiện nguồn lực, cùng những biện pháp khác để duy trì, nâng cao chất lượng giáo dục nhằm đáp ứng mục tiêu đề ra và hoạt động trên cơ cấu tổ chức đảm bảo chất lượng thường xuyên và liên tục cải tiến. 4. Tự đánh giá: là quá trình cơ sở giáo dục tự xem xét, đối chiếu với các cơ quan có thẩm quyền ban hành để báo cáo về tình trạng chất lượng, hiệu quả hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, nhân lực, cơ sở vật chất và các vấn đề liên quan khác làm cơ sở để trường tiến hành điều chỉnh các nguồn lực và quá trình thực hiện nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượn. 5. Kiểm định chất lượng giáo dục (dựa theo kết quả tự đánh giá đánh giá ngoài): là hoạt động đánh giá của một tổ chức kiểm định trong hoặc ngoài nước nhằm công nhận lúc độ đối tượng được kiểm định yêu cầu của các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng ( KĐCL). Điều 3: Các nguyên tắc xây dựng và thực hiện quy chế Phải phù hợp với hoạt động đặc thù, khả năng ngân sách của đơn vị. Đảm bảo cho cán bộ giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.. Thực hiện công khai, dân chủ, được sự thống nhất của cán bộ, giáo viên, nhân viên trong đơn vị. [Type text] Page 3
- Quy chế được thực hiện khi đã thực hiện đầy đủ và đảm bảo mức tiền lương tối thiểu chung do nhà nước quy định đối với cán bộ và nhân viên. Điều 4: Đối tượng thực hiện quy chế. Ban giám Hiệu, giáo viên, nhân viên trong đơn vị bao gồm cả trong biên chế và ngoài biên chế có trách nhiệm thực hiện nghiêm túc bản quy chế này. Điều 5: Nguyên tắc quản lý tài chính 1. Tất cả các khoản thu , chi phát sinh trong quá trình hoạt động của trường học phải tuân thủ theo chế độ tài chính, kế toán hiện hành và quy chế chi tiêu nội bộ của trường. Tất cả các khoản thu đều phải sử dụng mẫu hóa đơn , biên lai, phiếu thu, do trường đó phát hành theo quy định hiện hành của nhà nước , phòng tài vụ (hoặc đơn vị được hiệu trưởng giao nhiệm vụ) có trách nhiệm thông báo công khai nội dung và mức thu trên cơ sở các quy định áp dụng nội dung và mức thu cụ thể của hiệu trưởng trường học. 2. Tất cả các khoản thu chi phải được quản lý thống nhất và phải được thể hiện trên hệ thống sổ sách kế toán theo quy định của pháp luật, phải tuân thủ quy trình, thủ tục và phải được quản lý chặt chẽ, đảm bảo thu đúng, chi đúng và tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật thuế, pháp luật về phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí. Nghiêm cấm đơn vị, cá nhân tự đặt ra các khoản thu, chi hoặc cố tình để ngoài sổ sách kế toán và ngoài sự quản lý của nhà trường. 3. Tất cả các khoản chi thực hiện theo quy chế chi tiêu nội bộ của trường học, những khoản chi khác không nằm trong quy chế chi tiêu nội bộ thì thực hiện theo chế độ hiện hành của nhà nước. 4.Các khoản chi phải có trong dự toán và chủ trương của nhà trường được hiệu trưởng phê duyệt, không cho phép chi ngân sách nhà nước đối với các trường hợp tự ý thực hiện khi chưa có chủ chưa được hiệu trưởng phê duyệt. [Type text] Page 4
- 5. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ, các khoản chi đã đủ điều kiện phải làm thủ tục chi. Kết thúc tài chính vào 31/12 hằng năm, toàn bộ chúng từ khi phát sinh phải được tập hợp quyết toán trong năm, không thực hiện chi đối với chứng từ phát sinh không đúng năm tài chính. 6. Đảm bảo công khai, dân chủ theo quy định của pháp luật. Điều 6: Nguồn tài chính của trường 1.Kinh phí cho ngân sách nhà nước cấp, gồm: a) Kinh phí bảo đảm hoạt động thường xuyên, kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khoa học công nghệ (cấp nhà nước, bộ, ngành), kinh phí thực hiện chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ viên chức, kinh phí thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. b) Vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động suốt như thế sự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt, vốn đối ứng thực hiện các dự án có nguồn cung cấp nước ngoài được cấp có thẩm quyền được phê duyệt. c) Các kinh phí khác (nếu có) 2. Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp, gồm: a) Phần được để lại từ số thu học phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật b) Thu từ hoạt động dịch vụ c) Thu từ hoạt động sự nghiệp khác ( nếu có) d) Lãi được chia từ các hoạt động liên doanh, liên kết, lãi tiền gửi ngân hàng 3. Nguồn viện trợ, tài trợ, quà biếu, tặng, cho theo quy định của pháp luật [Type text] Page 5
- 4. Nguồn khác, gồm a) Nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng, vốn huy động của cán bộ, viên chức trong đơn vị b) Nguồn vốn liên doanh, liên kết của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật Mục 2 NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều 7: Nội dung chi đối với hoạt động tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục 1. Chi đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý trong nhà trường: Căn cứ tình hình thực tế và khả năng kinh phí được cấp có thẩm quyền phân bổ hàng năm, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị được giao chủ trì tổ chức các khoá đào tạo, bồi dưỡng CBQL quyết định các mức chi cụ thể cho phù hợp, đảm bảo không vượt các mức chi tối đa được quy định dưới đây; đồng thời phải bảo đảm sắp xếp kinh phí để thực hiện theo đúng nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng CBQL được cấp có thẩm quyền giao và trong phạm vi dự toán được phân bổ, cụ thể như sau: 1.1) Chi thù lao giảng viên (một buổi giảng được tính 5 tiết học): Tuỳ theo đối tượng, trình độ học viên mà các cơ quan, đơn vị được giao chủ trì tổ chức các khoá đào tạo, bồi dưỡng CBQL bố trí mời giảng viên, báo cáo viên từng cấp cho phù hợp. Mức chi thù lao giảng viên, báo cáo viên (đã bao gồm cả thù lao soạn giáo án bài giảng) theo quy định sau: [Type text] Page 6
- a) Giảng viên, báo cáo viên là Uỷ viên Trung ương Đảng; Bộ trưởng, Bí thư tỉnh uỷ và các chức danh tương đương: Mức tối đa không quá 1.000.000 đồng/buổi; b) Giảng viên, báo cáo viên là Thứ trưởng, Chủ tịch HĐND và UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phó Bí thư tỉnh uỷ và các chức danh tương đương; giáo sư; chuyên gia cao cấp; Tiến sỹ khoa học: Mức tối đa không quá 800.000 đồng/buổi; c) Giảng viên, báo cáo viên là cấp Phó chủ tịch HĐND và UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Vụ trưởng và Phó vụ trưởng thuộc Bộ, Viện trưởng và phó viện trưởng thuộc Bộ, Cục trưởng, Phó cục trưởng và các chức danh tương đương; phó giáo sư; tiến sỹ; giảng viên chính: Mức tối đa không quá 600.000 đồng/buổi; d) Giảng viên, báo cáo viên còn lại là cán bộ, công chức, viên chức công tác tại các cơ quan, đơn vị ở Trung ương và cấp tỉnh (ngoài 3 đối tượng nêu trên): Mức tối đa không quá 500.000 đồng/buổi; đ) Giảng viên, báo cáo viên là cán bộ, công chức, viên chức công tác tại các đơn vị từ cấp huyện và tương đương trở xuống: Mức tối đa không quá: 300.000 đồng/buổi; Đối với các khoá đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn sâu; khoá đào tạo, bồi dưỡng theo phương pháp giảng dạy mới chưa có sẵn giáo án để giảng dạy, thì ngoài mức chi thù lao giảng viên theo quy định nêu trên, căn cứ yêu cầu chất lượng từng khóa đào tạo, bồi dưỡng, Thủ trưởng cơ quan, đơn vị được giao chủ trì tổ chức các khoá đào tạo, bồi dưỡng CBCC quyết định trả tiền biên soạn giáo án bài giảng riêng theo hình thức hợp đồng công việc khoán gọn. e) Riêng đối với các giảng viên chuyên nghiệp làm nhiệm vụ giảng dạy trong các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, thì số giờ giảng vượt định mức được thanh toán theo quy định hiện hành về chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập, không trả thù lao giảng viên theo mức quy định nêu trên. Trường hợp các giảng viên này được mời tham gia giảng dạy tại các lớp học do các cơ sở đào tạo khác [Type text] Page 7
- tổ chức thì vẫn được hưởng theo chế độ thù lao giảng viên theo quy định. Mức thanh toán chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với giảng viên như sau: Giảng viên cơ sở đào tạo, bồi dưỡng thuộc Bộ, cơ quan Trung ương, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Số giờ giảng vượt định mức được thanh toán theo quy định hiện hành về chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với giảng viên các trường đại học; Giảng viên cơ sở đào tạo, bồi dưỡng quận, huyện, thị xã: Số giờ giảng vượt định mức được thanh toán theo quy định hiện hành về chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với giảng viên các trường Trung học chuyên nghiệp; g) Đối với giảng viên nước ngoài: Tuỳ theo mức độ cần thiết các cơ sở đào tạo quyết định việc mời giảng viên nước ngoài. Mức thù lao đối với giảng viên nước ngoài do cơ sở đào tạo quyết định trên cơ sở thoả thuận tuỳ theo chất lượng giảng viên và bảo đảm phù hợp với khả năng nguồn kinh phí đào tạo, bồi dưỡng của đơn vị. 1.2) Phụ cấp tiền ăn cho giảng viên: Tuỳ theo địa điểm, thời gian tổ chức lớp học, các cơ quan, đơn vị được giao chủ trì tổ chức các khoá đào tạo, bồi dưỡng CBCC quyết định chi phụ cấp tiền ăn cho giảng viên nhưng tối đa không vượt quá mức chi phụ cấp lưu trú được quy định tại Thông tư số 97/2010/TTBTC ngày 06 tháng 07 năm 2010 của Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập và văn bản của Bộ, ngành, địa phương hướng dẫn thực hiện Thông tư số 97/2010/TTBTC của Bộ Tài chính. 1.3) Chi phí thanh toán tiền phương tiện đi lại, tiền thuê phòng nghỉ cho giảng viên: Trường hợp cơ quan, đơn vị không có phương tiện, không có điều kiện bố trí chỗ nghỉ cho giảng viên mà phải đi thuê thì được chi theo mức chi quy định hiện hành tại Thông [Type text] Page 8
- tư số 97/2010/TTBTC ngày 06 tháng 07 năm 2010 của Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập và văn bản của Bộ, ngành, địa phương hướng dẫn thực hiện Thông tư số 97/2010/TTBTC của Bộ Tài chính. 1.4) Chi dịch thuật: Thực hiện mức chi dịch thuật hiện hành quy định tại Thông tư số 01/2010/TTBTC ngày 06 tháng 01 năm 2010 của Bộ Tài chính quy định chế độ chi tiêu đón tiếp khách nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam và chi tiêu tiếp khách trong nước. 1.5) Chi ra đề thi, coi thi, chấm thi: Vận dụng mức chi ra đề thi, coi thi, chấm thi tại Thông tư liên tịch số 49/2007/TTLT/BTCBGDDT ngày 18/5/2007 của liên tịch Bộ Tài chính Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn về nội dung, mức chi, công tác quản lý tài chính thực hiện xây dựng ngân hàng câu trắc nghiệm, tổ chức các kỳ thi phổ thông, chuẩn bị tham gia các kỳ thi Olympic quốc tế và khu vực; Thông tư số 132/2009/TTLT/BTCBGDDT ngày 29/06/2009 của liên tịch Bộ Tài chính Bộ Giáo dục và Đào tạo sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 49/2007/TTLT/BTCBGDDT. 1.6) Hỗ trợ một phần tiền ăn cho học viên trong thời gian tập trung học: Căn cứ khả năng bố trí kinh phí, điều kiện tổ chức lớp học (về địa điểm tổ chức lớp, thành phần học viên, thời gian học tập...) các cơ sở đào tạo, cơ quan, đơn vị sử dụng nguồn kinh phí đào tạo, bồi dưỡng CBCC được cấp có thẩm quyền giao trong dự toán hàng năm để xem xét quyết định việc hỗ trợ một phần tiền ăn cho học viên trong thời gian tập trung học; mức hỗ trợ tối đa không quá 50.000 đồng/ngày/học viên. 1.7) Chi khen thưởng cho học viên đạt loại giỏi, loại xuất sắc: [Type text] Page 9
- Căn cứ khả năng nguồn kinh phí, căn cứ số lượng học viên đạt loại giỏi, loại xuất sắc của từng lớp, cơ sở đào tạo được quyết định chi khen thưởng cho học viên xuất sắc theo mức tối đa không quá 200.000 đồng/học viên. 1.8) Các khoản chi phí theo thực tế phục vụ trực tiếp lớp học: a) Chi thuê hội trường, phòng học; thuê thiết bị, dụng cụ phục vụ giảng dạy (đèn chiếu, máy vi tính, thiết bị khác....). b) Chi mua, in ấn giáo trình, tài liệu trực tiếp phục vụ lớp học (không bao gồm tài liệu tham khảo); chi in và cấp chứng chỉ. c) Chi nước uống phục vụ lớp học: Đối với các lớp học có chuyên gia nước ngoài giảng dạy được chi giải khát giữa giờ (cà phê, trà, hoa quả, bánh ngọt...), mức chi do cơ sở đào tạo quyết định tuỳ theo khả năng nguồn kinh phí nhưng tối đa không vượt quá tiêu chuẩn tiếp xã giao các buổi làm việc đối với khách hạng C theo quy định tại Thông tư số 01/2010/TTBTC ngày 06 tháng 01 năm 2010 của Bộ Tài chính quy định chế độ chi tiêu đón tiếp khách nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam; chế độ chi tiêu tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế tại Việt Nam và chi tiêu tiếp khách trong nước. Đối với các lớp học còn lại áp dụng mức chi nước uống tổ chức các cuộc hội nghị theo quy định tại Thông tư số 97/2010/TTBTC ngày 06 tháng 07 năm 2010 của Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập. 1.9) Chi phí cho việc tổ chức cho học viên đi khảo sát, thực tế: a) Chi trả tiền phương tiện đưa, đón học viên đi khảo sát, thực tế: Theo hợp đồng, chứng từ chi thực tế. [Type text] Page 10
- b) Hỗ trợ một phần tiền ăn, tiền nghỉ cho học viên trong những ngày đi thực tế: Do Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, cơ sở đào tạo quyết định mức hỗ trợ nhưng không vượt quá mức chi công tác phí quy định tại Thông tư số 97/2010/TTBTC ngày 06 tháng 07 năm 2010 của Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập và phải bảo đảm trong phạm vi dự toán kinh phí đào tạo, bồi dưỡng được giao. 1.10) Chi biên soạn chương trình, giáo trình mới; chi chỉnh sửa, bổ sung cập nhật chương trình, giáo trình: Căn cứ quy định tại Thông tư số 123/2009/TTBTC ngày 17/06/2009 của Bộ Tài chính quy định nội dung, mức chi xây dựng chương trình khung và biên soạn chương trình, giáo trình các môn học đối với các ngành đào tạo Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, các cơ quan, đơn vị chủ trì biên soạn chương trình, giáo trình quyết định mức chi cho phù hợp với từng chương trình đào tạo, bồi dưỡng. Điều 8: Nội dung chi đối với hoạt động thanh tra chất lượng ̣̂ ̣ ̣̂ ̂́ ̛ ̛̣ 1. Noi dung chi hoat đong thanh tra chat luong ̉̂ ̛́ ̣̂ ̣ ̣̂ ̣ a) Chi to chuc cuoc hop, hoi nghi. ̂ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣̂ b) Chi cong tac phi phuc vu cac cuoc giam sat, xac minh. ́ ́ ́ ̀ ́ ̣̂ ́ ̀ ̂ ̛̣ ̂́ ̛̣ ̣̂ c) Chi thu lao trach nhiem cho cac thanh vien ban thanh tra truc tiep thuc hien cong tac ̂ ́ ̣ ̣̂ ̂́ ̣ ́ ̛ ̛̣ ̣̂ thanh tra, giam sat, xac minh vu viec theo ke hoach cong tac đuoc duyet. ́ ́ ́ ̂ ̣̂ ̣ ̣̂ ̂́ ̛̣ ̛́ ̂̉ d) Chi thu lao trach nhiem cho cac thanh vien ban thanh tra hoat đong phoi hop voi to ̀ ́ ́ ̀ ̂ ̛́ ̀ ̛ ̛́ ̣ ̛ ̛ ̣ chuc thanh tra nha nuoc khi thanh tra tai co quan, đon vi (neu co). ̂́ ́ ̆́ ̆ ̀ ̂̉ ̛ ̛́ ̣̂ ̣ ̛ ̛́ ̛ ̉̂ đ) Chi mua sam van phong pham, cuoc đien thoai, cuoc buu pham. [Type text] Page 11
- ̣̂ ̂́ ̉ ̣ ̣ ̛̣ ̣ ̣̂ ̉ ̣ e) Mot so khoan chi khac phuc vu truc tiep cho hoat đong cua ban thanh tra theo quy đinh ́ ̂́ ̉ ̣̂ cua phap luat. ́ ̛́ ̉ ̉ ̣ ̣̂ ̉ ̀ ̉̂ ̂́ ̣ ̛́ 2. Muc chi bao đam hoat đong cua ban thanh tra va tham quyen quyet đinh muc chi ̂̀ ̛́ ̉ ̉ ̣ ̣̂ ̉ a) Muc chi bao đam hoat đong cua ban thanh tra nhan dan ̂ ̂ ̉̂ ̛́ ́ ̣̂ ̣ ̣̂ ̣ ̂ ́ ́ ̛̣ ̣̂ ̣ ̣ Chi to chuc cac cuoc hop, hoi nghi; chi cong tac phi: Thuc hien theo quy đinh tai Thong ̂ ̛ ̂́ ̉ ̣̂ ̀ ̣ ̂́ ̣̂ ̂ tu so 40/2017/TTBTC ngay 28/4/2017 cua Bo Tai chinh quy đinh che đo cong tac phi, ̀ ́ ́ ́ ̂́ ̣̂ ̣̂ ̣ che đo chi hoi nghi. ̣̂ ̂́ ̛́ ̂̀ ̛ ̛̃ ̣̂ ̣ ̣̂ Mot so muc chi them: Chi boi duong bao cao vien trong hoi hop; chi thu lao trach nhiem ̂ ́ ́ ̂ ̀ ́ ̀ ̂ ̂ ̂ ̛̣ ̂́ ̛̣ ̣̂ cho cac thanh vien ban thanh tra nhan dan truc tiep thuc hien cong tac thanh tra theo ke ́ ̂ ́ ̂́ ̣ ́ ̛ ̛̣ ̣̂ ̣̆ ̣ ̣̂ ̂́ ̛̣ ̛́ ̉̂ ̛́ ̀ ̛ ̛́ hoach cong tac đuoc duyet hoac trong hoat đong phoi hop voi to chuc thanh tra nha nuoc ̂ ̣ ̛ ̛ ̣ ̛́ ̂̀ ̛ ̛̀ khi thanh tra tai co quan, đon vi: Muc chi 100.000 đong/nguoi/ngay. ̀ ̆́ ̆ ̀ ̂̉ ̛ ̛́ ̣̂ ̣ ̛ ̛́ ̛ ̉̂ ́ ̉ Chi mua sam van phong pham, cuoc đien thoai, cuoc buu pham, cac khoan chi khac: ́ ̛̣ ̂́ ́ ́ ̛ ̛̣ ̂́ ̀ ̣ ́ ̣ ̣̂ ̉ Theo thuc te phat sinh, theo hoa đon thuc te va trong pham vi kinh phi hoat đong cua ban ̂ ̂ ̛ ̛̣ ̉ ̉ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̣̂ ̣̂ ̀ thanh tra nhan dan đuoc giao, đam bao theo đung cac quy đinh cua phap luat hien hanh ̀ ̂́ ̣̂ ̣̂ ̉ va tiet kiem, hieu qua. ̉̂ ̂́ ̣ ̛́ ̉ ̛ ̛̉ ̛ ̛ ̣ ̂́ ̣ ̛́ b) Tham quyen quyet đinh muc chi: Thu truong co quan, đon vi xem xet, quyet đinh muc ̂̀ ́ ̀ ̛̣ ̛́ ̉ ̆ ̀ ́ ̉ ̛ ̛ ̣ ̀ ̣ chi phu hop voi kha nang tai chinh cua co quan, đon vi va quy đinh trong quy che chi tieu ̂́ ̂ ̣̂ ̣̂ ̉ ̛ ̛ ̣ noi bo cua co quan, đon vi. Điều 9: Nội dung chi đối với hoạt động kiểm định, đánh giá chất lượng giáo dục A. Nội dung chi 1. Chi cho hoạt động tự đánh giá: Thuê chuyên gia tư vấn; điều tra, thu thập thông tin; xử lý, phân tích kết quả thu thập thông tin, minh chứng, mã hóa minh chứng; viết báo cáo tự đánh giá. [Type text] Page 12
- 2. Chi cho hoạt động đánh giá ngoài: Làm việc tập trung nghiên cứu hồ sơ đánh giá; khảo sát chính thức của đoàn đánh giá ngoài; viết báo cáo đánh giá ngoài của đoàn đánh giá ngoài. 3. Chi cho việc in và cấp giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục. B. Mức chi 1. Chi cho hoạt động tự đánh giá ngoài: a. Thuê chuyên gia tư vấn (trong nước và ngoài nước) triển khai công tác tự đánh giá: Mức chi theo hợp đồng thỏa thuận nhưng phải đảm bảo phù hợp với khả năng kinh phí của cơ sở giáo dục và tuân theo các quy định hiện hành về tài chính của Nhà nước; b. Điều tra, thu thập thông tin, xử lý, phân tích kết quả thu thập thông tin, minh chứng, mã hóa minh chứng, viết báo cáo tự đánh giá: Thực hiện theo quy định tại Thông tư số 58/2011/TTBTC ngày 11/5/2011 của Bộ Tài chính quy định quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí thực hiện các cuộc điều tra thống kê. 2. Chi cho hoạt động đánh giá ngoài: a. Chi cho làm việc tập trung nghiên cứu hồ sơ đánh giá của đoàn đánh giá ngoài: Trưởng đoàn không quá 200.000 đồng/người/ngày; Thư ký không quá 180.000 đồng /người/ngày; Các thành viên khác không quá 150.000 đồng/người/ngày. b. Chi cho việc khảo sát chính thức của đoàn đánh giá ngoài: Trưởng đoàn không quá 200.000 đồng/người/ngày; Thư ký không quá 180.000 đồng /người/ngày; Các thành viên khác không quá 150.000 đồng/người/ngày. c. Chi viết báo cáo đánh giá ngoài: Mức chi khoán theo sản phẩm cuối cùng không quá 500.000 đồng/báo cáo. 3. Chi cho việc in và cấp giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục: [Type text] Page 13
- Không quá 100.000 đồng /giấy chứng nhận. Mục 3 XỬ LÝ VI PHẠM VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 10 : Khen thưởng và xử lý vi phạm Những tập thể, cá nhân làm tốt công tác quản lý, tài chính của nhà trường sẽ được biểu dương, khen thưởng. Các trường hợp vi phạm quy chế được xử lý theo quy định của pháp luật có liên quan, đồng thời không giao trách nhiệm quản lý và sử dụng tài chính. Điều 11: Trách nhiệm thực hiện 1. Trưởng phòng tài vụ có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị trực thuộc nhà trường thực hiện quy chế này, xây dựng biểu mẫu, quy trình nghiệp vụ và phân công viên chức phụ trách từng không nghiệp vụ trình hiệu trưởng phê duyệt để thực hiện cho phù hợp. 2. Trưởng các đơn vị thuộc nhà trường chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện đúng những quy định của quy chế này tại đơn vị mình. 3. Trong quá trình thực hiện nếu phát sinh vướng mắc , trưởng các đơn vị và các nhân có liên quan phản ảnh với phòng tài vụ tổng hợp , báo cáo hiệu trưởng để sửa đổi bổ sung cho phù hợp. [Type text] Page 14
- Kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 20202021 ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH LONG AN Độc lập Tự do Hạnh phúc SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Long An, ngày 20 tháng 10 năm 2020 Số: 4317 /GDĐTTC KẾ HOẠCH Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục trường THPT Nguyễn Hữu Thọ giai đoạn 2020 – 2021 Căn cứ Quyết định số 1374/QĐTTg ngày 12 tháng 08 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ vê phê duy ̀ ệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức giai đoạn 20 20 2021; [Type text] Page 15
- Căn cứ Quyết định số 708/QĐUBND ngày 06 thang ́ 02 năm 2013 về việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức Nhà nước của thành phố năm 2013; Căn cứ Thông tư sô 26 /2012/TTBGDĐT ngày ngày 10 tháng 7 năm 2012 c ́ ủa Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên; I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Mục đích Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ để nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, tạo bước chuyển biến cơ bản trong việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đến năm 2021. Thực hiện mục tiêu của Quy hoạch tổng thể phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, phấn đấu đến năm 2021, đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục (CBQLGD) được chuẩn hoá về chất lượng một cách đồng bộ theo các mục tiêu và định hướng của ngành. Đặc biệt quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý để làm nòng cốt trong việc không ngừng nâng cao chất lượng dạy học và quản lý nhà trường. Nâng cao trình độ, năng lực giảng dạy, năng lực quản lý, nghiên cứu khoa học và các hoạt động khác của giáo viên (GV), CBQLGD trên cơ sở đáp ứng các yêu cầu về trình độ tiêu chuẩn. 2. Yêu cầu a. Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ nhà giáo và CBQLGD phải được triển khai đối với tất cả các giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục tại trường b. Gắn việc bồi dưỡng để đạt chuẩn về trình độ đào tạo với bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, đạt chuẩn nghề nghiệp của giáo viên. [Type text] Page 16
- c. Việc thực hiện kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD phải gắn với công tác quy hoạch can bô hàng năm. ́ ̣ II. NỘI DUNG ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG: 1. Bồi dưỡng quản lý giáo dục: 2. Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn 3. Bồi dưỡng thường xuyên: 4. Bồi dưỡng chính trị 5. Bồi dưỡng theo yêu cầu thực tiễn (bồi dưỡng chuyên đề, bồi dưỡng hè) 6. Bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên trường học III. KINH PHÍ ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG: 1. Đối với các lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ, chuyên môn: kinh phí thực hiện một phần từ nguồn vốn chương trình mục tiêu xây dựng hàng năm (nếu có), hoặc đơn vị, cá nhân đi học tự chi trả. 2. Đối với cán bộ công chức và hiệu trưởng các đơn vị được cử đi đào tạo: thực hiện theo Điều 23 Nghị định sô 18/2010/NĐCP ngay 05 thang 3 năm 2010 cua Chinh phu ́ ̀ ́ ̉ ́ ̉ về đào tạo, bồi dưỡng công chức. 3. Dự trù kinh phí các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ giai đoạn 2020 – 2021 như sau: Tên lớp Số lớp Số người Kinh phí/người/khóa Thành tiền (Học phí năm 2020) Bồi dưỡng nâng cao năng 1 1 1.500.000 1.500.000 lực kế toán đơn vị HCSN [Type text] Page 17
- Bồi dưỡng nâng cao năng 1 1 2.000.000 2.000.000 lực quản lý tài chính, tài sản trong giáo dục Bồi dưỡng chuyên đề tư 2 1 2.500.000 2.500.000 vấn học đường Bồi dưỡng nhân viên văn 1 1 1.300.000 1.300.000 thư hành chính trường học Bồi dưỡng nghiệp vụ thư 1 1 1.000.000 1.000.000 viện Bồi dưỡng nghiệp vụ viên 1 1 1.200.000 1.200.000 chức thiết bị trường học Bồi dưỡng công tác y tế 2 1 500.000 500.000 học đường Bồi dưỡng kỹ năng nghiệp 1 1 1.500.000 1.500.000 vụ cho nhân viên bảo vệ Bồi dưỡng công tác quản lý 1 1 900.000 900.000 cho TTCM Bồi dưỡng công tác chủ 1 45 1.000.000 45.000.000 nhiệm Bồi dưỡng Hiệu trưởng 1 1 3.800.000 3.800.000 Trung cấp lý luận chính trị 1 1 7.000.000 7.000.000 hành chính TỔNG CỘNG 14 56 68.200.000 IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN [Type text] Page 18
- Xây dựng kế hoạch cụ thể, tạo mọi điều kiện thuận lợi và huy động toàn bộ giáo viên, CBQL tham gia học tập các chương trình, loại hình bồi dưỡng theo kế hoạch. Theo dõi, đôn đốc và quản lý việc học tập bồi dưỡng, kịp thời khen thưởng hoặc xử lý đối với giáo viên, CBQL tham gia tốt hoặc chưa tốt các chương trình bồi dưỡng giáo dục. Ghi nhận kết quả bồi dưỡng để đưa vào hồ sơ chuyên môn của giáo viên trong quá trình công tác giảng dạy. Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện về cơ sở vật chất, kinh phí, thiết bị và thời gian để giáo viên, CBQL tham gia có chất lượng các hoạt động đao tao bôi d ̀ ̣ ̀ ương. T ̃ ổ chức sơ kết, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm công tác đao tao bôi d ̀ ̣ ̀ ương c ̃ ủa đơn vị theo từng học kỳ, từng năm học và cho cả giai đoạn. Nơi nhận: GIÁM ĐỐC Hiệu trưởng Nguyễn Thanh Tiệp [Type text] Page 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BẢN THU HOẠCH CÁ NHÂN ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM
30 p | 3585 | 228
-
Đề tài báo cáo: Tìm hiểu về màng bao Chitosan trong bảo quản rau quả
39 p | 651 | 157
-
Đề tài: Tìm hiểu về các phương pháp bảo quản rau quả thực phẩm
33 p | 363 | 135
-
Bài thu hoạch: Tìm hiểu thực tế giáo dục
30 p | 1213 | 128
-
Báo cáo kiến tập : TÌM HIỂU TỈNH THANH HÓA VÀ TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH THANH HÓA
27 p | 748 | 99
-
Bản thu hoạch thực địa - Địa chất bản đồ - Tuyến Thanh Hóa, Lạng Sơn, Quảng Ninh
88 p | 404 | 78
-
Báo cáo khoa học: Quy mô, đặc điểm các trang trại chăn nuôi lợn ở ba tỉnh Hưng Yên, Hải Dương vỡ Bắc Ninh
0 p | 204 | 56
-
Luận văn " ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT AN GIANG-CHI NHÁNH LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG "
62 p | 187 | 54
-
Bài thu hoạch thực tế chuyên môn 2 các tỉnh phía Nam
22 p | 651 | 39
-
Chuyên đề: Kỹ thuật chăm sóc nấm bào ngư xám và thử nghiệm trồng nấm rơm trên phôi bào ngư xám sau thu hoạch
43 p | 270 | 38
-
Tiểu luận Công nghệ sau thu hoạch: Xây dựng quy trình công nghệ xử lý sau thu hoạch đối với Nho
13 p | 228 | 37
-
Đề Tài: Tìm hiểu tình hình sản xuất cây trồng vụ Đông ở địa phương
16 p | 171 | 32
-
Quy hoạch Tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTVT Đô thị TP.HCM (HOUTRANS) - Báo cáo cuối cùng - Quyển 5: Báo cáo kỹ thuật - Số 2: Điều tra phỏng vấn hộ gia đình
104 p | 131 | 30
-
Bài thu hoạch nghiên cứu thực tế Lý luận chính trị - hành chính: Tìm hiểu sự phát triển lực lượng sản xuất qua việc nghe báo cáo, tham quan thực tế tại Công ty Nhiệt điện Vĩnh Tân
31 p | 114 | 20
-
Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu ứng dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trên cây hành tím từ sản xuất tới bảo quản sau thu hoạch nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cho đồng bào dân tộc Khmer ở huyện Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng
150 p | 180 | 19
-
Báo cáo môn học Nhập môn học máy: Ứng dụng thuật toán hồi quy tuyến tính để chẩn đoán xơ vữa động mạch
24 p | 122 | 17
-
Luận văn:Báo cáo thực tập Công ty cổ phần Đồng Giao
60 p | 105 | 16
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn