intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo thực tập: Giải pháp quản lý khai thác- chế biến- sản xuất khai khoáng của công ty TNHH MTV Thạch Kỳ Viên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:117

23
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là đưa ra những giải pháp quản lý khai thác chế biến sản xuất khai khoáng của công ty TNHH MTV Thạch Kỳ Viên để thấy được hiệu quả, những ưu điểm và nhược điểm từ đó có những đề xuất nhằm hoàn thiện, mở rộng và phát triển hệ thống quản lý khai thác chế biến sản xuất khai khoáng của công ty TNHH MTV Thạch Kỳ Viên...Khẳng định thương hiệu, uy tín của Công ty ở thị trường trong nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo thực tập: Giải pháp quản lý khai thác- chế biến- sản xuất khai khoáng của công ty TNHH MTV Thạch Kỳ Viên

  1. 1 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHAI THÁC- CHẾ BIẾN- SẢN XUẤT KHAI KHOÁNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV THẠCH KỲ VIÊN Lời Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Đối tượng nghiên cứu PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TY TNHH MTV THẠCH KỲ VIÊN 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY TNHH MTV THẠCH KỲ VIÊN 1.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.3. QUY MÔ CỦA CÔNG TY TNHH MTV THẠCH KỲ VIÊN 2. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA DOANH NGHIỆP 2.1. CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV THẠCH KỲ VIÊN 2.2. HÀNG HÓA, DỊCH VỤ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV THẠCH KỲ VIÊN 3. QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP 4. CƠ CẤU TỔ CHỨC, BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TNHH MTV THẠCH KỲ VIÊN 4.1. MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC, QUẢN LÝ CÔNG TY TNHH MTV THẠCH KỲ VIÊN 4.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN
  2. 2 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHAI THÁC- CHẾ BIẾN- SẢN XUẤT KHAI KHOÁNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV THẠCH KỲ VIÊN 1. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ KHAI THÁC- CHẾ BIẾN- SẢN XUẤT KHAI KHOÁNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV THẠCH KỲ VIÊN 1.1. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC- CHẾ BIẾN- SẢN XUẤT KHAI KHOÁNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV THẠCH KỲ VIÊN 1.1. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC- CHẾ BIẾN- SẢN XUẤT KHAI KHOÁNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV THẠCH KỲ VIÊN 1.2. NHẬN XÉT TÌNH HÌNH KHAI THÁC- CHẾ BIẾN- SẢN XUẤT KHAI KHOÁNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV THẠCH KỲ VIÊN 2.2. BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2022 KHAI THÁC- CHẾ BIẾN- SẢN XUẤT KHAI KHOÁNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV THẠCH KỲ VIÊN 2.3. GIÁ SẢN PHẨM- DỊCH VỤ 2.3.1. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH 3. GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO SẢN XUẤT KHAI THÁC- CHẾ BIẾN- SẢN XUẤT KHAI KHOÁNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV THẠCH KỲ VIÊN 3.1. RỦI RO VÀ GIẢI PHÁP VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG 3.2. RỦI RO VÀ GIẢI PHÁP VỀ NHÂN LỰC
  3. 3 3.3. RỦI RO VÀ GIẢI PHÁP VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN XUẤT 3.4. RỦI RO VÀ GIẢI PHÁP VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3.5. RỦI RO VÀ GIẢI PHÁP VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 3.6. RỦI RO VÀ GIẢI PHÁP VỀ SẢN XUẤT KHAI THÁC CHẾ BIẾN KHAI KHOÁNG
  4. 4 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Là một người con sinh ra và lớn lên gắn liền khối ngành dịch vụ thai khác mỏ - khai khoáng, là một thế hệ nối tiếp sau đó tôi không ngừng quan tâm nghiên cứu và phát triển , sáng
  5. 5 tạo, chúng một cách hiệu quả và tận dụng hết các tài nguyên thiên nhiên mà chúng ta có sẵn để có thêm nhiều cơ hội xuất khẩu hộp nhập với kinh tế thị trường và thế giới. Để đứng vững trong xu thế cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ, các doanh nghiệp càng phải quan tâm hơn nữa đến nguồn lực của mình, bên cạnh các nguồn lực về vốn, công nghệ khoa học kỹ thuật, xu hướng bắt kịp thị trường công nghệ 4.0 … còn phải đặc biệt chú trọng đến chiến lược quản lý sản xuất khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên trong khai thác khoáng sản ở việt nam nói chung và công ty MTV Thạch Kỳ Viên nói riêng, bởi khâu quản lý sản xuất khai thác chế biến là quan trọng tất yếu quyết định đến chất lượng, giá và mực độ cạnh tranh của sản phẩm. Việt Nam tiến hành phát triển kinh tế thị trường, mở rộng hội nhập nền kinh tế khu vực và Thế Giới, đang đứng trước những cơ hội mới đồng thời cũng không ít khó khăn, trở ngại và chịu áp lực cạnh tranh rất lớn không những trên thị trường Quốc Tế mà ngay cả thị trường trong nước. Trong cuộc cạnh tranh này hệ thống bán phân phối hàng hóa với vai trò liên kết giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng, tác động trực tiếp đến lợi nhuận, đến nhà sản xuất và lợi ích của người tiêu dùng. Do đó cần chú trọng đến khâu quản lý sản xuất khai thác chế biến sản phẩm chất lượng cao. Tổ chức và quản lý sản xuất tiêu thụ sản phẩm là một chức năng quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của nhiều doanh nghiệp. Vấn đề không phải chỉ là doanh nghiệp đưa ra thị trường sản phẩm gì, với giá bao nhiêu mà còn được sản xuất như thế nào, chất lượng sản phẩm ra sao,...? Các doanh nghiệp phải biết quản lý sử dụng sản xuất khai thác chế biến sao cho hợp lý với cơ chế thị trường và sử dụng tài nguyên sao cho hợp pháp hợp lý về sử dụng tài nguyên khoáng sản của Việt Nam. Trong nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, việc tạo lợi thế cạnh tranh ngày càng khó, việc duy trì lợi thế cạnh tranh lâu dài càng khó hơn. Các biện pháp về quản lý sản xuất sản phẩm, khuyến mãi, quảng cáo, cắt giảm giá bán…. chỉ có lợi thế trong ngắn hạn. Tạo lập và phát triển kênh bán hàng là một chiến lược lâu dài, đòi hỏi nhiều công sức, thời gian và tiền của…mà không phải doanh nghiệp nào cũng thành công. Nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý sản xuất khai thác và chế biến khai khoáng về chất lượng sản phẩm trong thực tiễn đối với doanh nghiệp Việt Nam hiện nay trong bối cảnh hội nhập, tự do hóa thương mại. Được sựu đồng ý của Thầy, Cô khoa Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học Công Nghệ Đông Á, sự hỗ trợ từ Công Ty TNHH MTV Thạch Kỳ Viên
  6. 6 và sự hướng dẫn của thầy Vũ Mạnh Cường, em tiến hành thực hiện đề tài “GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHAI THÁC- CHẾ BIẾN- SẢN XUẤT KHAI KHOÁNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV THẠCH KỲ VIÊN ”. Đề tài nhằm tìm hiểu những giải pháp quản lý khai thác chế biến sản xuất khai khoáng của công ty TNHH MTV Thạch Kỳ Viên. Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản trị sản xuất tại công ty TNHH MTV Thạch Kỳ Viên nhằm đưa ra đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản trị quản lý sản xuất sản xuất giúp công ty ngày càng hòan thiện, phát triển mạnh hơn. 2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu những giải pháp quản lý khai thác chế biến sản xuất khai khoáng của công ty TNHH MTV Thạch Kỳ Viên để thấy được hiệu quả, những ưu điểm và nhược điểm từ đó có những đề xuất nhằm hoàn thiện, mở rộng và phát triển hệ thống quản lý khai thác chế biến sản xuất khai khoáng của công ty TNHH MTV Thạch Kỳ Viên...Khẳng định thương hiệu, uy tín của Công ty ở thị trường trong nước. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện tại Công Ty TNHH MTV Thạch Kỳ Viên , khảo sát tại các khu vực sản xuất và bán hàng và thu thập số liệu doanh thu từ các tỉnh trong cả nước. Phạm vi thời gian nội dung đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu hai năm gần đây nhất là năm 1/2020-12/2023 4. Đối tượng nghiên cứu: Tổng hợp hệ thống những giải pháp quản lý khai thác chế biến sản xuất khai khoáng của công ty TNHH MTV Thạch Kỳ Viên tại thời điểm nghiên cứu. Những thành viên tham gia kênh, quản lý sản xuất khai thác chế biến khoáng sản của công ty MTV Thạch Kỳ Viên. Đánh giá tình hình kinh doanh về quản lý khai thác chế biến sản xuất khai khoáng của công ty TNHH MTV Thạch Kỳ Viên.
  7. 7 Các biện pháp, chiến lược cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý khai thác chế biến sản xuất khai khoáng của công ty TNHH MTV Thạch Kỳ Viên. Đề tài được xây dựng gồm có ba phần: Phần I: Cơ sở lý luận của Công Ty MTV Thạch Kỳ Viên Phần II: Thực trạng hoạt động quản lý khai thác chế biến sản xuất khai khoáng của công ty TNHH MTV Thạch Kỳ Viên. Phần III: Các giải pháp nâng cao quản lý khai thác chế biến sản xuất khai khoáng của công ty TNHH MTV Thạch Kỳ Viên. PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TY TNHH MTV THẠCH KỲ VIÊN 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY TNHH MTV THẠCH KỲ VIÊN Tên đơn vị: TNHH MTV Thạch Kỳ Viên Công ty TNHH một thành viên Thạch Kỳ Viên thuộc sở hữu của: Ông Hoàng Trung Hiếu Làm chủ sở hữu Công ty được thành lập và hoạt động hợp pháp tại việt nam, thực hiện các hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật. Công ty có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, có con dấu riêng, có tài khoản bằng tiền Việt Nam. Chủ sở hữu Công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của Công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty Địa chỉ : Thôn Tân Thành- Xã Đồng Tân- Huyện Hữu Lũng- Tỉnh Lạng Sơn
  8. 8 - Điện thoạt: 0913 094 523 /Email /Fax - Lĩnh vực hoạt động: Công ty có ngành nghề kinh doanh chính là "Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét", do Chi cục Thuế Huyện Hữu Lũng quản lý. - Vốn điều lệ: 6.000.000.000 VNĐ - Mặt hàng kinh doanh chính: Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét (Ngành chính) Lịch sử hình thành và phát triểt: Công Ty TNHH MTV Thạch Kỳ Viên có mã số thuế 4900756244, do ông Hoàng Trung Hiếu làm đại diện pháp luật, được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày 12/12/2012. Công ty có ngành nghề kinh doanh chính là "Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét", do Chi cục Thuế Huyện Hữu Lũng quản lý. Địa chỉ trụ sở: Xóm Tân Thành, Xã Đồng Tân, Huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn. - Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp: Gồm 11 Thành Viên - Vốn điều lệ : 1.Vốn điều lệ: 6.000.000.000 VNĐ - Vốn tiền mặt: 3.000.000.000 VNĐ - Vốn bằng tài sán: 3.000.000.000 VNĐ -Vốn khác: không 2. Tăng giảm vốn điều lệ: a. Công ty không được giảm vốn điều lệ b. Công ty tăng vốn điều lệ bằng việc chủ sở hữu Công ty đầu tư thêm hoặc huy động thêm vốn góp của người khác.
  9. 9 Chủ sở hữu quyết định hình thức tăng và mức tăng vốn điều lệ. Trường hợp tăng vốn điều lệ bằng việc huy động thêm phần vốn góp của người khác, Công ty sẽ đăng ký chuyển thành Công ty trách nhiệm hai thành viên trở lên trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thành viên mới cam kết góp vốn vào Công ty. - Thông tin chung về giám đốc, các trưởng phòng đơn vị thực tập nhận thực: Nguyễn Văn Kèm ( Trưởng phòng kế hoạch, Phố Giám Đốc), Hoàng Trung Hiếu ( Giám Đốc) 1.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Công Ty TNHH MTV Thạch Kỳ Viên có mã số thuế 4900756244, do ông Hoàng Trung Hiếu làm đại diện pháp luật, được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày 12/12/2012. Công ty có ngành nghề kinh doanh chính là "Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét", do Chi cục Thuế Huyện Hữu Lũng quản lý. Địa chỉ trụ sở: Xóm Tân Thành, Xã Đồng Tân, Huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn. 1.3. QUY MÔ CỦA CÔNG TY TNHH MTV THẠCH KỲ VIÊN - Cơ cấu tổ chức: 11 thành viên - Cơ cấu lao động: 30 thành viên 2. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA DOANH NGHIỆP
  10. 10 2.1. CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV THẠCH KỲ VIÊN - Lĩnh vực hoạt động: Công ty có ngành nghề kinh doanh chính là "Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét", do Chi cục Thuế Huyện Hữu Lũng quản lý. - Vốn điều lệ: 6.000.000.000 VNĐ 2.2. HÀNG HÓA, DỊCH VỤ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV THẠCH KỲ VIÊN - NGÀNH,NGHỀ KINH DOANH: - Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét. - Khai thác quặng kim loại khác không chứa sắt. - Khai thác quặng sắt. - Vận tải hàng hóa bằng đường bộ. - Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ. - Chuẩn bị mặt bằng. - Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng. - Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác. - Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) và động vật sống. - Sản xuất xi măng, vôi và thạch cao. - Bán buôn kim loại và quặng kim loại. - Xây dựng nhà các loại - Mặt hàng kinh doanh chính: Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét (Ngành chính)
  11. 11 3. QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY TNHH MTV THẠCH KỲ VIÊN - Quy trình quản lý sản xuất chế biên khai khoáng của công ty MTV Thạch Kỳ Viên 4. CƠ CẤU TỔ CHỨC, BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TNHH MTV THẠCH KỲ VIÊN 4.1. MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC, QUẢN LÝ CÔNG TY TNHH MTV THẠCH KỲ VIÊN - Cơ cấu tổ chức: 11 thành viên - Cơ cấu lao động: 30 thành viên 4.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN
  12. 12 - Cơ cấu tổ chức: 11 thành viên Gồm : 1. Hoàng Trung Hiếu ( Giám Đốc) 2. Nguyễn Văn Kèm ( Trưởng phòng kế hoạch, Phố Giám Đốc) 3. Vũ Thị Thu Hường ( Quản Lý Sản Bán Hàng) 4. Quản Lý Khai Thác 2 thành viên ( gồm GD Và Trưởng Phòng ) 5. Quản Lý Chế Biến 3 thành viên( Gồm GD và Trưởng Phòng QL) 6. Quản Lý Sản Xuất 3 thành viên ( GD và Trưởng Phòng QL) - Cơ cấu lao động: 30 thành viên Tổ Gồm 6 thành viên: 1. Tổ khai thác 2. Tổ khoan 3. Tổ phụ trách nổ mìn 4. Tổ nghiền 5. Tổ bán hàng và kế hoạch CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHAI THÁC- CHẾ BIẾN- SẢN XUẤT KHAI KHOÁNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV THẠCH KỲ VIÊN
  13. 13 1. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ KHAI THÁC- CHẾ BIẾN- SẢN XUẤT KHAI KHOÁNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV THẠCH KỲ VIÊN 1.1. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC- CHẾ BIẾN- SẢN XUẤT KHAI KHOÁNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV THẠCH KỲ VIÊN A, Môi trường hoạt động kinh doanh của đơn vị thực tập nhận thức - Môi trường vĩ mô (các điều kiện kinh tế, tự nhiên, văn hoá xã hội, dân số...) + Các điều kiện kinh tế vĩ mô của cty TNHH Thạch Kỳ Viên Trong những năm qua, các dự án khai thác, chế biến khoáng sản cụ thể là việc khai thác mỏ đá trên địa bàn của nhiều nơi trên khắp đất nước đã đi vào hoạt động, có những đóng góp nhất định cho sự phát triển kinh tế - xã hội, góp phần giải quyết việc làm và thay đổi cơ cấu kinh tế của đất nước theo hướng nâng cao dần tỷ trọng sản xuất công nghiệp và thương mại, dịch vụ. Tuy nhiên, hoạt động khai thác khoáng sản này cũng đã có tác động tiêu cực tới môi trường làm suy thoái tài nguyên rừng và để lại nhiều hệ lụy nghiêm trọng khác cho xã hội. Chính vì vậy, việc pháp luật quy định như thế nào về điều kiện để khai thác mỏ đá đang rất được quan tâm. 1.2. Thế nào là khoáng sản: Theo định nghĩa khoa học thì “khoáng sản” là khoáng vật, khoáng chất có ích được tích tụ tự nhiên ở thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn tại trong lòng đất, trên mặt đất, bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ. Khái niệm “khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường” được quy định tại khoản 1 Điều 64 Luật khoáng sản 2010 bao gồm:
  14. 14 - Cát các loại (trừ cát trắng silic) có hàm lượng SiO2 nhỏ hơn 85%, không có hoặc có các khoáng vật cansiterit, volframit, monazit, ziricon, ilmenit, vàng đi kèm nhưng không đạt chỉ tiêu tính trữ lượng theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường. - Đất sét làm gạch, ngói theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam, các loại sét (trừ sét bentonit, sét kaolin) không đủ tiêu chuẩn sản xuất gốm xây dựng, vật liệu chịu lửa samot, xi măng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam; - Đá cát kết, đá quait có hàm lượng SiO2 nhỏ hơn 85%, không chứa hoặc có chứa các khoáng vật kim loại, kinh loại tự sinh, nguyên tố xã, hiểm những không đạt chỉ tiêu tính trũ lượng theo quy định của Bộ tài nguyên và môi trường hoặc không đủ tiêu chuẩn làm đá ốp lát, đá mỹ nghệ theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam. Từ liệt kê trên, có thể thấy đá được coi là một loại khoáng sản. Chính vì vậy việc khai thác mỏ đá sẽ chịu sự điều chỉnh của pháp luật về khai thác khoáng sản. A, Những đối tượng được phép khai thác khoáng sản: Theo quy định tại khoản 1 Điều 51 Luật khoáng sản thì những Tổ chức, cá nhân đăng ký kinh doanh ngành nghề khai thác khoáng sản được khai thác khoáng sản bao gồm: - Doanh nghiệp được thành lập theo Luật doanh nghiệp; - Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được thành lập theo Luật hợp tác xã. - Trường hợp đối với Hộ kinh doanh đăng ký kinh doanh ngành nghề khai thác khoáng sản được khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, khai thác tận thu khoáng sản. Có thể thấy muốn khai thác mỏ đá dưới tư cách doanh nghiệp thì phải thành lập doanh nghiệp (hoặc đăng ký bổ sung ngành nghề) có đăng ký kinh doanh ngành nghề khai thác khoáng sản trong hệ thống ngành kinh tế Việt Nam thuộc mã ngành (0810) Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét và được cấp giấy phép khai thác khoáng sản.
  15. 15 B, Điều kiện khai thác khoáng sản: - Điều kiện đối với tổ chức, cá nhân muốn được cấp Giấy phép khai thác khoáng sản phải có đủ các điều kiện sau đây: - Có dự án đầu tư khai thác khoáng sản ở khu vực đã thăm dò, phê duyệt trữ lượng phù hợp với quy hoạch quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều 10 của Luật Khoáng sản 2010. Dự án đầu tư khai thác khoáng sản phải có phương án sử dụng nhân lực chuyên ngành, thiết bị, công nghệ, phương pháp khai thác tiên tiến phù hợp; đối với khoáng sản độc hại cònphải được Thủ tướng Chính phủ cho phép bằng văn bản; - Có báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc bản cam kết bảo vệ môi trường theoquy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; - Có vốn chủ sở hữu ít nhất bằng 30% tổng số vốn đầu tư của dự án đầu C, Trường hợp: đối với Hộ kinh doanh đăng ký kinh doanh ngành nghề khai thác khoáng sản được khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, khai thác tận thu khoáng sản khi có đủ điều kiện do Chính phủ quy định, cụ thể: - Có báo cáo kinh tế kỹ thuật khai thác khoáng sản ở khu vực đã thăm dò và phê duyệt trữ lượng phù hợp với quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh, thành phố nơi có khoáng sản. Báo cáo kinh tế kỹ thuật khai thác khoáng sản phải có phương án sử dụng nhân lực chuyên ngành, thiết bị, công nghệ, phương pháp khai thác phù hợp; - Có kế hoạch bảo vệ môi trường kèm theo văn bản phê duyệt của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; - Quy mô công suất khai thác không quá 3.000 m3 sản phẩm là khoáng sản nguyên khai/năm. 2.4. Nguyên tắc cấp Giấy phép khai thác khoáng sản phải bảo đảm như sau
  16. 16 - Giấy phép khai thác khoáng sản chỉ được cấp ở khu vực không có tổ chức, cá nhân đang thăm dò, khai thác khoáng sản hợp pháp và không thuộc khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản, khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia; - Không chia cắt khu vực khoáng sản có thể đầu tư khai thác hiệu quả ở quy mô lớn để cấp Giấy phép khai thác khoáng sản cho nhiều tổ chức, cá nhân khai thác ở quy mô nhỏ. 2.5. Hồ sơ cấp Giấy phép khai thác khoáng sản: Khoản 1 Điều 59 Luật Khoáng sản 2010 và Điều 51 Nghị định 158/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Luật Khoáng sản thì thành phần Hồ sơ cấp Giấy phép khai thác khoáng sản bao gồm: + Đơn đề nghị cấp Giấy phép khai thác khoáng sản; + Bản đồ khu vực khai thác khoáng sản; + Quyết định phê duyệt trữ lượng khoáng sản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; + Dự án đầu tư khai thác khoáng sản kèm theo quyết định phê duyệt và bản sao giấy chứng nhận đầu tư; + Báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc kế hoạch bảo vệ môi trường kèm theo quyết định phê duyệt của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; + Quyết định chủ trương đầu tư (đối với trường hợp nhà đầu tư trong nước), Giấy đăng ký đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (đối với trường hợp là doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài); + Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/doanh nghiệp;
  17. 17 + Trường hợp trúng đấu giá quyền khai thác khoáng sản thì phải có văn bản xác nhận trúng đấu giá; + Văn bản xác nhận vốn chủ sở hữu theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 53 của Luật khoáng sản 2010; + Các văn bản chứng minh vốn chủ sở hữu theo quy định; + Trường hợp đề nghị khai thác quặng phóng xạ, kèm theo hồ sơ còn có văn bản thẩm định an toàn của Cục an toàn bức xạ và hạt nhân thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ. 2.6. Thẩm quyền cấp giấy phép khai thác khoáng sản: Theo Điều 82 Luật khoáng sản 2010: Bộ Tài nguyên và môi trường có thẩm quyền cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản, Giấy phép khai thác khoáng sản, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sẽ có thẩm quyền cấp phép đối với trường hợp cấp giấy phép thăm dò, khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, than bùn, khoáng sản tại các khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ đã được Bộ Tài nguyên và môi trường khoanh định và công bố. Tóm lại, Tổ chức, cá nhân muốn khai thác mỏ đá phải đăng ký kinh doanh ngành nghề khai thác khoáng sản và được cấp giấy phép khai thác khoáng sản. Đối với Hộ kinh doanh muốn khai thác mỏ đá phải đăng ký kinh doanh ngành nghề khai thác khoáng sản và đáp ứng đủ các điều kiện do Chính phủ quy định. - Môi trường vi mô (các đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhóm áp lực xã hội...) + Môi trường vi mô : Là một đất nước có nhiều đồi núi trải dài từ Bắc vào Nam, Việt Nam có thế mạnh phát triển ngành xây dựng. Tiền đề của việc phát triển xây dựng chính là khai thác các mỏ đá tốt. Không chỉ các doanh nghiệp Việt Nam, mà các doanh nghiệp nước ngoài cũng đã xin được cấp phép
  18. 18 khai thác mỏ đá xây dựng tại Việt Nam. Hiện nay, ngành xây dựng đang chiếm một phần lớn trong ngành công nghiệp hiện nay. Không chỉ Việt Nam, ngành xây dựng thế giới cũng có một bước tăng trưởng đến 4,5% hàng năm. Đây có thể coi là tiền đề để ngành khai thác đá phục vụ xây dựng phát triển của Việt Nam. Không chỉ vậy, sự phong phú của thiên nhiên Việt Nam cũng đem đến cho chúng ta rất nhiều các loại đá. Cơ hội đó giúp ngành khai thác mỏ đá càng được đẩy mạnh. Lợi nhuận cao cũng giúp sự thu hút đầu tư của ngành ngày càng cao. Bên cạnh đó, sự tạo điều kiện của Nhà nước cũng là một trong những nguyên nhân giúp việc khai thác các mỏ đá xây dựng có triển vọng cao trong tương lai. Việt Nam là một quốc gia có nhiều tài nguyên vô cùng phong phú. Chính vì vậy, trong cả khai thác đá, cũng có rất nhiều mỏ đá và loại đá khác nhau. Có thể kể đến một số loại đá xây dựng như đá macma, đá trầm tích hay những loại đá biến chất khác,… Tất cả chúng đều có nguồn gốc từ tự nhiên và được khai thác tại các mỏ đá thiên nhiên. Đá macma hay còn được biết đến với tên gọi là đá manga. Loại đá này hình thành do sự đông nguội của manga trên mặt đất. Loại đá này cũng có nhiều loại khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Hiện nay, trên thế giới đã tìm thấy khoảng 700 loại đá macma tồn tại khắp mọi nơi. Đá macma được tìm thấy có khả năng chiếm đến 95% phía trên của lớp vỏ Trái Đất. Thực tế, chúng xuất hiện rất nhiều nhưng với một lớp mỏng, chủ yếu cần tìm đến những mỏ đá xây dựng để tiến hành khai thác. Chính vì vậy, việc xác định các mỏ đá lớn là vô cùng quan trọng bởi nó còn ảnh hưởng đến chất lượng khai thác về sau. Những mỏ đá macma được phân bố chủ yếu tại miền Bắc của Việt Nam. Tuy nhiên, chúng lại phân bố chủ yếu tại các vùng cao, nơi mà phương tiện đi lại còn khó khăn. Chính vì vậy, việc đưa máy móc lên khai thác vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn. Việc khai thác đá macma ở nước ta cùng vì vậy mà chưa khai thác sử dụng nhiều. Tuy nhiên, do vị trí địa lý không thuận lợi cũng như tình trạng thiếu cung xi măng nên trong tương lai các mỏ phía Đông Bắc sẽ được mở mới, qua đó nguồn cung xi măng chính trong giai đoạn 2020 - 2025 vẫn tập trung ở vùng phía Bắc . Vì vậy các giai đoạn từ 2010 đến nay các mỏ đá rầm rộ mọc lên như nấm với đó việc khai thác đá ngày càng cạnh tranh khắt khe hơn. Các đối thủ cạnh tranh hiện nay của công ty : CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH KINH DOANH THƯƠNG MẠI AN THỊNH PHÁT , CÔNG TY CỔ PHẦN MỎ ĐÁ ĐÈO PHIẾU, CÔNG TY CỔ PHẦN KHAI THÁC ĐÁ ĐỒNG TIẾN, CÔNG TY CỔ PHẦN MỎ ĐÁ MÔI TRƯỜNG PT, CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT
  19. 19 NHẬP KHẨU KIM THẠCH PHÁT cùng các ngành sản xuất và khai thác quặng nói chung . Về các nhóm khách hàng chủ yếu cung cấp xi măng cho CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG ACC- 78, Các công trình xây dựng cầu đường trong tỉnh và các tỉnh lân cận, Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng, Vận tải hàng hóa bằng đường bộ,..... - Môi trường nội bộ (điều kiện nhân lực, tài chính, văn hoá doanh nghiệp...) Là công ty TNHH gồm 11 thành viên chính. THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG a. Thời hạn hoạt động của Công ty là 50 năm, kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và được phép hoạt động theo quy định của pháp luật. b. Công ty có thể chấm dứt hợp đồng trước thời hạn hoặc kéo dài thêm thời gian hoạt động theo Quyết định của chủ sở hữu công ty. TỔ CHỨC - QUẢN LÝ - HOẠT ĐỘNG QUYỀN HẠN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG TY Công ty có các quyền sau: 1. Tự chủ kinh doanh, chủ động lựa chọn ngành,nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh, đầu tư; chủ động mở rộng quy mô và ngành, nghề kinh doanh, được nhà nước khuyến khích, ưu đãi và tạo điều kiện thuận lợi tham gia sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích. 2. Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bố và sử dụng vốn. 3. Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng. 4. Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu. 5. Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo nhu cầu kinh doanh.
  20. 20 6. Chủ động ứng dụng công nghệ khoa học hiện đại để nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh. 7. Tự chủ quyết định các công việc kinh doanh và quan hệ nội bộ. 8. Chiếm hữu sử dụng định đoạt tài sản của doanh nghiệp. 9. Từ chối mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được pháp luật quy định. 10.Khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo. 11. Trực tiếp hoặc thông qua người đại diện theo uỷ quyền tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật. 12. Các quyền khác theo quy định của pháp luật. Công ty có các nghĩa vụ sau: 1. Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành nghề đã ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; bảo đảm điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật khi kinh doang ngành nghề kinh doanh có điều kiện. 2. Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực,chính xác, đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về kế toán. 3. Đăng ký mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật. 4. Bảo đảm quyền, lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật về lao động; thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo đảm khác cho người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm. 5. Bảo đảm và chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hoá, dịch vụ theo tiêu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2