intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo thực tập tại Công Ty TNHH Giấy AFC

Chia sẻ: Vitco Seaney | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:79

257
lượt xem
58
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngành giấy có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó quyết định nền văn minh của đất nước nói riêng và của toàn nhân loại nói chung. Nhân loại muốn phát triển thì các thành tựu khoa học, các thông tin văn hoá phải được truyền đạt rộng rãi. Do vậy mà nhu cầu sử dụng giấy ngày càng tăng. Ngày nay, giấy được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực: Công nghiệp, giáo dục, sách báo tranh ảnh... Hàng năm giấy cũng đem lại nguồn lợi đáng kể cho nền kinh tế quốc dân....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo thực tập tại Công Ty TNHH Giấy AFC

  1. LỜI CẢM ƠN Theo kế hoạch đào tạo của nhà trường cũng như c ủa Khoa Công Ngh ệ Hóa Học, nhóm chúng em đã có thời gian là một tháng thực tập và tìm hi ểu tại Công Ty TNHH Giấy AFC. Trong thời gian đó, nhóm chúng em đã đ ược tạo đi ều ki ện t ừ phía nhà trường và sự giúp đỡ tận tình từ phía Công ty. Trong quá trình tìm hiểu, tiếp thu kiến thức thực tế tại Công ty, nhóm chúng em đã hoàn thành bài báo cáo này, cùng với đó là sự bi ết ơn sâu s ắc c ủa chúng em đ ối v ới Ban giám hiệu trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh, Ban lãnh đ ạo Khoa Công nghệ Hóa Học, Ban lãnh đạo Công ty TNHH Gi ấy AFC. Đ ặc bi ệt, chúng em xin g ởi l ời cám ơn chân thành đến cô Phạm Thị Hồng Phượng đã tận tình hướng dẫn chúng em làm bài báo cáo này, đến các anh chị cán bộ, công nhân viên trong Công ty đã giúp đ ỡ, h ướng dẫn và giải đáp những thắc mắc trong quá trình thực tập. Tuy nhiên, với th ời gian th ực hiện và vốn kiến thức còn hạn chế, chúng em viết bài báo cáo vẫn còn nhiều thi ếu sót, chúng em rất mong nhận được sự góp ý từ các thầy cô cũng nh ư các anh ch ị h ướng d ẫn để có thể bổ sung và hoàn thiện những thiếu sót đó. Trong thời gian thực tập, chúng em đã không tránh khỏi những sai sót làm ảnh hưởng đến sự tập trung của các anh chị trong xưởng sản xu ất mong các anh ch ị thông cảm và bỏ qua. Chúng em xin chân thành cảm ơn và kính chúc Quý Công Ty ngày càng phát tri ển hơn nữa. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
  2. ----- // ----- BẢN NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Kính gửi: Công ty TNHH Giấy AFC Xác nhận các anh (chị): Là sinh viên lớp DHHC5 – Khoa Công nghệ Hóa học, Trường Đại Học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Đã đến công ty thực tập từ ngày 10/12/2012 đến ngày 10/01/2013 Nội dung nhận xét: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày ….tháng …..năm 2013 NGƯỜI NHẬN XÉT
  3. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... Phần đánh giá:  Ý thức thực hiện:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  Nội dung thực hiện:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  Hình thức trình bày:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  Tổng hợp kết quả:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  Điểm bằng số:..................Điểm bằng chữ:........................... Tp.HCM, ngày ....tháng …. năm 2013 Giáo viên hướng dẫn
  4. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Phần đánh giá:  Ý thức thực hiện:.....................................................................................  Nội dung thực hiện:.................................................................................  Hình thức trình bày:..................................................................................  Tổng hợp kết quả:...................................................................................  Điểm bằng số:.....................Điểm bằng chữ: .......................................................................... Tp. HCM, ngày ..... tháng ..... năm 2013 Giáo viên phản biện
  5. MỤC LỤC
  6. DANH MỤC HÌNH ẢNH Bảng 4.1. Một số công thức định lượng màu0 Bảng 6.1. Các sự cố thường gặp trong dây chuyền sản xuất Bảng 6.2. Các khuyết tật thường gặp của giấy và cách khắc phục Bảng 7.1. Kết quả phân tích nước thải ............................................................................60 Bảng 7.2. Kết quả đo hơi khí độc, bụi trong nguồn thải 61
  7. LỜI MỞ ĐẦU Ngành giấy có vai trò quan trọng trong nền kinh tế qu ốc dân, nó quyết đ ịnh n ền văn minh của đất nước nói riêng và của toàn nhân loại nói chung. Nhân lo ại mu ốn phát triển thì các thành tựu khoa học, các thông tin văn hoá phải được truyền đạt rộng rãi. Do vậy mà nhu cầu sử dụng giấy ngày càng tăng. Ngày nay, giấy được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực: Công nghi ệp, giáo dục, sách báo tranh ảnh... Hàng năm giấy cũng đem lại nguồn lợi đáng k ể cho n ền kinh tế quốc dân. Ở nước ta sử nhu cầu sử dụng giấy trong các ngành đang tăng cao, và c ần được quan tâm phát triển. Để tìm hiểu thêm về lĩnh vực này cùng với sự đồng ý của thầy cô khoa Công Nghệ Hóa trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh và Ban giám đ ốc Công ty TNHH Giấy AFC, nhóm chúng em đã tham gia thực tập tìm hi ểu v ề quá trình s ản xuất giấy tại công ty. Chỉ trong vài tuần thực tập nhưng nhóm chúng em đã được tiếp xúc với quá trình sản xuất thực tế, học hỏi thêm được nhiều kiến thức chuyên ngành cũng nh ư các lĩnh vực liên quan đến quá trình sản xuất của công ty. Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Công ngh ệ hóa và các anh chị công nhân viên Công ty TNHH Giấy AFC đã giúp đỡ chúng em rất nhiều trong thời gian thực tập. Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình c ủa cô Phạm Thị Hồng Phượng và anh Lưu Đình Bảo, phó giám đốc công ty. Trong thời gian thực tập tại công ty, chúng em không thể tránh kh ỏi nh ững sai sót, rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các anh chị hướng dẫn để chúng em có thể hoàn thiện hơn kiến thức của mình. Kính chúc các thầy cô khoa Công nghệ hóa và toàn thể cán bộ, công nhân viên của Công ty luôn dồi dào sức khỏe. Chúc Công ty ngày càng phát triển vững mạnh hơn.
  8. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẤY 1.1. Tầm quan trọng của giấy Giấy là sản phẩm tiêu dùng quan trọng trong cuộc sống con người. Hầu hết việc ghi chép và in ấn đều được thực hiện trên giấy. Giấy còn được sử dụng rộng rãi để bao gói hàng hóa và làm vật liệu trong xây dựng. Các sản phẩm giấy ngày càng đa dạng và được ứng dụng r ộng rãi. Công nghi ệp giấy đã và đang cạnh tranh với những ngành công nghiệp khác. Hi ện nay các ph ương pháp công nghệ mới trong ngành giấy đang được áp dụng để nâng cao chất lượng và hạ giá thành các loại giấy, giúp ngành này tồn tại, phát tri ển và c ạnh tranh thành công trong cơ chế thị trường. Bên cạnh lợi ích của sản phẩm thì ngành công nghiệp giấy còn tạo ra công ăn việc làm cho rất nhiều người. Những điều này chứng tỏ sự đóng góp quan tr ọng c ủa ngành giấy vào sự phát triển của kinh tế và xã hội. 1.2. Định nghĩa về giấy, carton và bột giấy Giấy là một tấm mỏng bằng vật liệu sơ sợi, trong đó sợi và các phần sợi liên kết với nhau tạo mạng không gian ba chiều. Được hình thành khi tráng huyền phù s ơ sợi trong nước lên bề mặt một tấm lưới mịn để thoát nước và sau đó làm khô sao cho vẫn giữ nguyên dạng tấm mỏng phẳng. Loại sản phẩm giấy thứ hai là Carton được phân biệt với giấy thường khác dựa vào độ dày của nó. Thông thường tất cả những tấm giấy có độ dày trên 0.3mm thì đ ược gọi là carton. Nhưng đây cũng chỉ là khái niệm tương đối. Bột giấy là nguyên liệu dạng sơ sợi sử dụng để làm gi ấy. Bột gi ấy thông thường là sợi thực vật mà thành phần chủ yếu là xenlulo, nhưng đôi khi người ta còn sử dụng một số loại sơ sợi có nguồn gốc động vật, sợi vô cơ và sợi tổng hợp đ ể làm m ột số loại giấy đặc biệt. 1.3. Lịch sử phát triển ngành giấy thế giới Từ “paper” xuất phát từ tên một loại cây là papyrus. Người Ai Cập cổ đại đã làm ra những tờ giấy viết đầu tiên bằng cách xé thân cây này rồi ép những lớp mỏng thành
  9. tờ giấy. Tuy nhiên khi đó sự phân tách sơ sợi rồi đan kết của sơ sợi trong tờ giấy (bản chất thực sự của quá trình làm giấy hiện đại) thì chưa có. Nghề giấy thực sự bắt nguồn từ Trung Quốc vào khoảng 100 năm sau Công nguyên. Khi đó người ta đã biết sử dụng huyền phù của sợi tre nứa ho ặc cây dâu t ằm để làm giấy. Nghệ thuật làm giấy của người Trung Quốc đã phát tri ển đến mức cao. Ngày nay một số mẫu giấy rất đẹp của người Trung Quốc cổ vẫn còn được lưu giữ. Vài thế kỉ sau nghề làm giấy được lan truyền đến Trung Đông, sau đó đến Châu Âu, nơi mà nguồn nguyên liệu là sợi bông và sợi lanh, gi ẻ rách t ừ v ải cũ r ất d ồi dào, và hồi đó người ta sử dụng các loại nguyên liệu này để làm gi ấy. Đầu th ế k ỉ 15 m ột s ố c ơ sở sản xuất giấy qui mô công nghiệp đã mọc lên ở Tây Ban Nha, Ý, Đức và Pháp. Còn tại Bắc Mỹ, nhà máy giấy đầu tiên đã được xây dựng tại Philadenphia vào năm 1690. Sau này khi các nguồn nguyên liệu là sợi bông và gi ẻ rách tr ở nên không đáp ứng đủ nhu cầu làm nguyên liệu giấy thì người ta mới tìm ra cách s ử dụng g ỗ làm ngu ồn nguyên liệu chính để làm giấy. Một số sự kiện được xem là mốc lịch sử của quá trình phát tri ển công nghi ệp giấy trên thế giới: - 1789: Cấp bằng sáng chế cho Nicholars-Louis Robert (Pháp) v ề phát minh ra máy xeo giấy liên tục đầu tiên. - 1803 – 1807: Cấp bằng sáng chế cho hai anh em nhà Fourdriner (Anh) v ề vi ệc cải tiến máy xeo liên tục do Donkin thiết kế. - 1809: Cấp bằng sáng chế cho John Dickinson (Anh) về phát minh ra máy xeo tròn. - 1817: Máy xeo tròn đầu tiên ở Mỹ. - 1827: Máy xeo dài đầu tiên ở Mỹ. - 1840: Phát minh phương pháp sản xuất bột gỗ mài (Đức). - 1854: Phát minh phương pháp nấu bột soda (sử dụng xút) (Anh). - 1867: Cấp bằng sáng chế cho Benjamin Tilghman (M ỹ) v ề phát minh ra phương pháp nấu bột sulphit. - 1870: Lần đầu tiên sản xuất bột gỗ mài trên qui mô công nghiệp. - 1874: Lần đầu tiên sản xuất bột sulphit trên qui mô công nghiệp.
  10. - 1884: Carl Dahl (Đức) phát minh ra phương pháp nấu bột kraft. 1.4. Tình hình phát triển ngành công nghiệp giấy ở Việt Nam Cho đến thời điểm năm 2000, tổng sản phẩm giấy các lo ại c ủa n ước ta ch ỉ đạt khoảng 0.35 triệu tấn/năm, mức tiêu thụ bình quân là là 7.6kg/người. M ức này còn r ất thấp so với các số liệu tương ứng của thế giới là 400 tri ệu tấn gi ấy/năm và 50 kg giấy/người. Hiện nay các công ty giấy ở Việt Nam chia làm hai nhóm: m ột nhóm gồm bảy công ty giấy của nhà nước và nhóm kia gồm hàng trăm công ty gi ấy t ư nhân. Các công ty nhà nước thường có qui mô lớn hơn, máy móc hi ện đại h ơn so v ới các công ty t ư nhân. Các công ty nhà nước cung cấp khoảng hai phần ba nhu c ầu gi ấy cho nhu c ầu trong nước, chủ yếu là sản phẩm giấy viết và giấy in báo. Các công ty c ủa nhà n ước ở phía Bắc gồm có: Bãi Bằng, Việt Trì, Hoàng Văn Thụ, Vạn Đi ểm, còn ở phía Nam là Tân Mai, Đồng Nai và Bình An. Hiện nay nước ta có hai công ty sản xuất giấy chủ yếu là Bãi Bằng sản xuất bột hóa và Tân Mai sản xuất bột cơ. Nguồn bột này chủ yếu dùng cho nhu c ầu sản xu ất giấy ngay tại công ty đó. Các công ty gi ấy khác thì dùng ngu ồn nguyên li ệu b ột nh ập t ừ nước ngoài, giấy tái sinh và một lượng nhỏ bột giấy phi gỗ sản xuất trong n ước đ ể sản xuất giấy. CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH GIẤY AFC 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty TNHH giấy A.F.C là một doanh nghiệp tư nhân. Tên giao d ịch là A.F.C.Co.LTM. Được thành lập vào ngày 04/12/1998 với tiền thân ban đầu là công ty TNHH TM.DV.A.F.C, theo giấy phép đầu tư số: 070104, do sở kế hoạch và đầu tư TP.HCM phòng đăng kí kinh doanh cấp. - A (Agriculture): nông nghiệp. - F (Food): thực phẩm. - C (Computer): máy tính.
  11. Ngành nghề kinh doanh ban đầu của công ty là các lo ại thực phẩm nông nghi ệp như gạo, bột mì, đậu bắp, tiêu, điều… Qua quá trình kinh doanh với tiêu chí luôn đổi mới nghiên cứu và phát tri ển những ngành nghề mới nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, công ty đã quyết đ ịnh thay đổi ngành nghề kinh doanh từ các sản phẩm nông nghiệp mang tính chất thương mại và dịch vụ sang ngành sản xuất và kinh doanh giấy với bốn lo ại gi ấy chủ lực. Cũng chính từ đây, thương hiệu của công ty cũng được đổi m ới với tên g ọi “Công ty TNHH Gi ấy AFC” vào năm 2001. 2.2. Cơ cấu nhà máy Tổng số nhân viên của công ty: 115 người. Bao gồm: - 3 ca sản xuất: 63 người - Kho vật tư – nguyên liệu: 5 người - KCS: 8 người - Xử lí nước thải: 4 người - Bộ phận cơ khí – điện: 10 người - Bộ phận vận chuyển: 7 người Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty 2.3. Địa điểm, diện tích Địa điểm: C6/4C Ấp 3, xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh. Số ĐT: 08.37652357 – 08.37652358. Fax: 08.54252346. Vị trí liên quan: Nằm gần KCN Vĩnh Lộc, KCN Tân Tạo A, KCN Lê Minh Xuân. Diện tích sử dụng: 7600 m2. 2.4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ 2.4.1. Tình hình sản xuất Hiện nay công ty đang sản xuất ba loại giấy: giấy bìa carton, gi ấy ruột, gi ấy hai da. Định lượng: 130g/m2 – 500g/m2. Công suất tối đa đạt 1800 tấn giấy thành phẩm/tháng.
  12. 2.4.2. Tình hình tiêu thụ Nguyên liệu: 2300 tấn/tháng. Hóa chất sử dụng: - Xử lí nước thải: PAC 1500 kg/tháng. Polyme 75 kg/tháng. - AKD: 1 tấn/tháng. - Bột màu: Màu vàng 300 kg/tháng. Màu cam 50 kg/tháng. - Tinh bột biến tính: 6 tấn mỗi loại/tháng. Tiêu thụ năng lượng: - Điện: 530000 kW/tháng. - Than: 100 tấn/tháng. - Củi: 800 tấn/tháng. Tiêu thụ nước: 200 m3/ngày. CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÁC THIẾT BỊ TRONG SẢN XUẤT GIẤY Sơ đồ 3.1. Quy trình công nghệ sản xuất giấy Hình 3.2. Sơ đồ chi tiết quy trình công nghệ sản xuất giấy 3.1. Thuyết minh quy trình công nghệ Quy trình sản xuất giấy được chia làm hai quá trình chính: sản xu ất b ột và quá trình xeo hoàn tất sản phẩm. 3.1.1. Quy trình sản xuất bột
  13. Do nhu cầu sản xuất giấy hai da và các loại giấy khác như carton, giấy xeo, giấy bìa nên quy trình sản xuất bột trong nhà máy được chia làm hai nhánh chính là nhánh b ột màu và nhánh bột đen.  Nhánh bột đen Được dùng để sản xuất giấy bìa, giấy carton, giấy xeo và lớp n ền của giấy hai da. Quy trình công nghệ của nhánh bột đen như sau: Nguyên liệu là giấy vụn được đưa cùng với nước vào thiết bị nghi ền thủy lực để đánh rã. Dao nghiền quay với tốc độ cao và gi ấy chuyển đ ộng mãnh li ệt, nguyên liệu ngấm nước bị cuốn theo dòng nước xoáy và bị đánh t ơi thành b ột thô b ởi dao nghiền. Trong khi cối làm việc, nước và nguyên liệu tiếp tục được cho vào c ối cho t ới khi độ đặc trong cối đạt yêu cầu thì không cho nguyên liệu vào nữa. Khi nguyên liệu đánh tơi đạt yêu cầu thì bột sẽ đ ược trích hút ra ở đáy c ối nghiền và bơm lên bồn chứa 1 để ngâm ủ và dự trữ. Bên trong bồn chứa có thiết bị cánh khuấy làm việc không ngừng tạo ra dòng chuyển động liên tục đ ể b ột không b ị l ắng và để ổn định nồng độ bột. Từ đáy bồn chứa 1, bột được bơm hút ra và đưa vào thi ết b ị l ọc t ạp ch ất n ồng độ cao kiểu cyclon thủy lực để loại bỏ sơ bộ các tạp chất n ặng, dòng b ột h ợp cách được chuyển đến thiết bị phân ly. Tại đây dưới tác động của máy phân ly các t ạp ch ất như nylon, băng keo cùng các mẫu giấy không rã được tách ra khỏi dòng b ột chính. Dòng tạp chất này được chuyển sang thiết bị sàng rung φ 4 mm. Dưới tác dụng của sàng rung và dòng nước rửa, các thành phần bột nh ỏ h ơn l ưới sàng s ẽ l ọt xu ống d ưới để thu hồi về bồn chứa 1. Trên mặt sàng còn lại là các tạp chất lớn sẽ đ ược lo ại ra khỏi hệ thống. Dòng bột chính sau khi ra khỏi máy phân ly được đưa xu ống bồn ch ứa trung gian để pha loãng trước khi đi vào hệ thống thiết bị lọc cát nồng độ thấp. Tại đây, các thi ết bị cyclon thủy lực có nhiệm vụ loại bỏ các tạp chất nặng còn lại trong bột như cát, mạt sắt ghim mảnh…ra ngoài. Dòng bột sạch tiếp tục đưa qua hai sàn áp l ực 1m2 và 2m đ ể tiếp tục nghiền mịn bột, sau đó được đưa lên máy cô đặc để gi ảm lượng nước trong huyền phù bột. Việc cô đặc nhằm mục đích: - Tăng hiệu quả của quá trình nghiền, tiết kiệm năng lượng nghiền.
  14. - Tăng khả năng dự trữ bột cho quá trình sản xuất. - Dễ dàng điều chỉnh, pha loãng nồng độ bột cho quá trình xeo. Tiếp đến bột đặc được đưa xuống bồn chứa 2 để dự trữ trước khi được chuyển đến công đoạn nghiền tinh. Quá trình nghiền tinh được thực hi ện bởi hệ máy nghi ền hai cấp, quá trình nghiền này có hai mục đích chính là để cắt ngắn s ợi và phân t ơ ch ổi sợi hóa. Tùy thuộc từng loại nguyên liệu bột mà thợ đứng máy sẽ đi ều chỉnh kho ảng cách giữa các dao nghiền phù hợp với mục đích cắt ngắn hay phân tơ ch ổi hóa s ợi. B ột sau khi nghiền tinh được đưa sang chứa 3 để chuẩn bị cấp bột cho máy xeo. Từ bồn chứa 3, bột được bơm lên thùng điều tiết để phân phối bột cho các thùng lưới của máy xeo.  Nhánh bột màu Nguyên liệu sử dụng cho nhánh bột màu chủ yếu là gi ấy l ẫn ít t ạp ch ất. Vì v ậy, quy trình sản xuất bột màu sẽ đơn giản hơn nhánh bột đen. Quy trình sản xuất bột màu như sau: Nguyên liệu được đưa vào máy nghiền thủy lực cùng với nước để đánh t ơi gi ấy thành bột với nồng độ thích hợp rồi bơm lên bồn chứa 1 của nhánh b ột màu, sau đó dòng bột được chuyển đến thiết bị phân ly. Tại đây dưới tác đ ộng c ủa máy phân ly các tạp chất như nylon, băng keo cùng các mẫu giấy không rã được tách ra kh ỏi dòng b ột chính. Tiếp đó, bột được đưa qua hệ nghiền đĩa hai cấp n ối ti ếp đ ể đ ược nghi ền tinh trước khi được bơm lên hệ thống lưới nghiêng để giảm lượng n ước trong bột, phần bột hợp cách sẽ chảy vào bộ phận phân phối màu cho lưới xeo. Tại đây s ẽ ti ến hành công đoạn pha màu cho bột. Tùy theo lượng bột, yêu cầu về màu sắc và tính chất màu mà người ta sẽ định lượng và phối màu cho phù hợp. Từ thùng điều tiết dòng bột sẽ được phối trộn theo tỷ lệ phù hợp v ới các ph ụ liệu như chất chống thấm, chất bảo lưu… 3.1.2. Quy trình xeo và hoàn tất sản phẩm
  15. Xeo là công đoạn quan trọng thứ hai trong quá trình sản xuất gi ấy. Nếu như quá trình bột quyết định đến tính chất tờ giấy thì quá trình xeo đóng vai trò t ạo hình cho giấy. Mặt khác, nó còn tác dụng củng cố chất lượng tờ giấy. Quá trình xeo giấy bao gồm các công đoạn sau: - Công đoạn tạo thành tờ giấy trên lưới máy xeo: Được thực hiện tại phần đầu của máy xeo, khi bột được phân bố đều trong thùng lưới và được phun lên lưới xeo để hình thành tờ gi ấy. Trong công đo ạn này dòng bột loãng được phun lên mặt lưới, một phần nước từ dòng bột thoát qua l ưới và t ờ giấy được hình thành. - Công đoạn thoát nước: Được thực hiện trên bộ phận lưới, là quá trình thoát n ước tự nhiên do tác d ụng c ủa trọng lực và thoát nước cưỡng bức do tác dụng c ủa các hòm hút chân không đ ược l ắp đặt trên bộ phận lưới, nhằm mục đích làm khô dần tấm giấy ướt mới hình thành. - Công đoạn ép: Được thực hiện tại bộ phận ép là công đoạn dùng lực ép cơ học để vắt n ước trong tấm giấy càng nhiều càng tốt, giúp cho công đo ạn sấy sau đỡ tốn h ơi (vì làm khô gi ấy bằng sấy tốn nhiều năng lượng). - Công đoạn sấy: Được thực hiện trong bộ phận sấy của máy xeo, là công đo ạn làm bay h ơi gần nh ư toàn bộ lượng hơi nước còn lại trong tấm giấy bằng cách dùng khí nóng th ổi trên b ề mặt giấy hoặc cho tấm giáy áp sát vào bề mặt lô sấy bên trong có hơi nóng, kết quả là nhờ nhiệt độ cao của hơi nóng mà nước trong giấy sẽ bay hơi và tấm giấy đ ược làm khô. Ở đây, hầu hết các loại giấy được sấy trên bề mặt lô sấy vì trong quá trình đó tấm giấy vừa được làm khô vừa được làm phẳng, nhẵn. Chỉ khi nào sản xu ất các lo ại giấy không cần có độ nhẵn mà cần có độ xốp cao (ví dụ như các lo ại gi ấy lọc) thì người ta mới sấy bằng cách thổi dòng hơi nóng trực tiếp qua bề mặt tấm giấy ướt… Bột giấy sau khi đã được xử lý hợp cách sẽ được đi ều ti ết xu ống các thùng l ưới của máy xeo với nồng độ bột từ 0.1 – 0.3%. Tùy theo đ ịnh l ượng c ủa s ản ph ẩm mà người công nhân sẽ điều chỉnh nồng độ bột và số thùng lưới cho thích h ợp, m ỗi thùng lưới sẽ tạo lớp mỏng cho tờ giấy.
  16. Tại thùng lưới, lô lưới quay một cách đều đặn, bột giấy được phun bám lên b ề mặt lô lưới một cách liên tục và ổn định, dưới tác dụng của tr ọng lực và s ự chênh l ệch áp suất giữa hai mặt lô lưới, nước liên tục được thoát qua lưới để lại m ột lớp bột mỏng còn ướt trên lưới xeo lúc này tờ giấy ướt được hình thành. Theo chiều quay của lô lưới, lớp bột mỏng được bắt lên lưới xeo khi lô lưới và lưới xeo tiếp xúc với nhau, khi đó trục ép và hộp hút chân không sẽ hút b ớt n ước ra khỏi tờ giấy trước khi lớp giấy kế tiếp được bắt lên. Cứ như thế, lần lượt từng lớp bột bám trên lưới và tờ giấy được hình thành hoàn chỉnh tại lô cuối cùng. Tiếp theo chiều chuyển động, lưới xeo tờ giấy ướt chuyển động qua các hộp hút chân không và các lô ép. Mục đích của quá trình này là hút và vắt ki ệt n ước ra kh ỏi t ờ giấy nhằm tiết kiệm năng lượng cho quá trình sấy (vì làm khô giấy bằng phương pháp sấy là rất tốn kém). Mặt khác, quá trình hút chân không và ép còn có tác dụng: • Cải thiện độ che phủ của tờ giấy, làm cho tờ giấy có kết cấu chặt chẽ hơn, tránh hiện tượng tờ giấy bị nát hay bị đứt. • Làm tăng liên kết giữa các sơ sợi và giữa các lớp gi ấy, c ải thi ện tính ch ất c ơ lý của tờ giấy. • Độ dày của tờ giấy trở nên đồng đều, bề mặt tờ giấy được ép bằng m ột cách đều đặn, hạn chế các vết hằn của lưới xeo trên tờ giấy. Kết thúc công đoạn tạo hình và ép, tờ giấy được tách ra kh ỏi l ưới xeo và đ ược các trục đỡ chuyển qua chăn sấy bắt đầu cho công đoạn sấy. Ở công đoạn này, tờ giấy được ép sát vào các lô sấy nóng đang quay đều đặn (nhiệt độ lô sấy 110 -120oC), nhiệt độ cao sẽ làm bốc hơi lượng nước còn lại trong các tờ giấy khi nó lần lượt đi qua các lô sấy. Trong suốt quá trình s ấy, các qu ạt gió làm vi ệc liên tục để tờ giấy mau khô hơn. Mặt khác, nhờ trục ép tại các lô sấy mà bề m ặt t ờ gi ấy sẽ được ủi láng và đều, làm tăng độ láng và giảm tính hai mặt của sản phẩm. Kết thúc quá trình sấy, tờ giấy tách ra và được dẫn tới tr ục ép quang tr ước khi được cuộn lại thành cuộn giấy. Trong quá trình cuộn, theo định kỳ khoảng 30 phút, các mẫu giấy được lấy ra để kiểm ra chất lượng định kì.
  17. Các cuộn giấy được đưa qua máy sang cuộn lại để tề biên và xử lý các khuy ết tật trong quá trình xeo hoặc cắt theo yêu cầu của sản phẩm. Cuối cùng, cuộn giấy được đem cân đóng nhãn trước khi đưa vào kho. 3.2. Các thiết bị trong sản xuất bột 3.2.1. Công đoạn nghiền thô, đánh rã nguyên liệu 3.2.1.1. Mục đích Mục đích chính của công đoạn này là nghiền thô và đánh rã nguyên liệu thành bột bắt đầu cho quá trình sản xuất giấy. Có nhiều loại thiết bị nghiền hiện đang được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy như máy nghiền côn, máy nghiền đĩa, máy nghiền Hà Lan, máy nghi ền th ủy l ực… mỗi loại thiết bị này có những ưu, nhược điểm riêng và phù h ợp v ới t ừng lo ại nguyên liệu khác nhau. Do đó các nhà sản xuất có nhi ều lựa chọn thi ết b ị nghi ền cho phù h ợp với từng loại nguyên liệu sử dụng. Ở nhà máy giấy AFC, do sử dụng nguyên li ệu là giấy tái sinh nên vi ệc l ựa ch ọn thiết bị nghiền thủy lực được đánh giá là phù hợp nhất. Hiện nay, nhà máy gi ấy AFC đang sử dụng 2 máy nghiền thủy lực dạng đứng. 3.2.1.2. Cấu tạo máy nghiền thủy lực dạng đứng Thiết bị này có thân hình trụ làm bằng thép, ở bên trong thành máy có gắn 6-8 thanh chắn được gắn dọc theo thành thiết bị (được gọi là dao tĩnh) nhằm làm tăng hi ệu quả khuấy trộn và hướng dòng bột đi vào tâm cối nghiền. Đáy thiết bị dạng hình côn, ở đáy có gắn một tấm lưới tròn hình côn theo đáy. Tấm lưới này có nhiệm vụ tách bột tốt và bột xấu có lẫn tạp chất ra ngoài. Ở đáy c ối có gắn một mâm quay hình tròn với các dao quậy được gắn trên mặt. Tr ục c ủa mâm quay nhận chuyền động từ động cơ qua bộ dây đai.
  18. Khi mâm quay, các dao quậy quay tròn tạo dòng xoáy ly tâm đồng th ời gi ấy tái sinh được đánh tơi bởi sự va đập bởi các dao bay, và va đập thủy lực của dòng n ước xoáy. Bột hợp cách được lọt qua lưới và được bơm vào bể chứa, còn t ạp ch ất đ ược l ọc và xả ra ngoài. Hình 3.3. Máy nghiền thủy lực dạng đứng 3.2.1.3. Nguyên lí hoạt động Trước khi vận hành máy phải kiểm tra mâm dao, mặt sàng và các đ ường ống. Sau đó ta mở van cho nước vào khoảng 2/3 cối rồi đóng điện cho động c ơ chạy, truyền chuyển động cho mâm dao quay, với tốc độ quay nhanh c ủa mâm quay và các dao bay tạo cho nước chuyển động thành một dòng xoáy và đập rất mạnh. Khi đó, cho lần lượt các phế liệu vào, lúc này, gi ấy được thấm n ước và tr ương nở. Sự va đập của giấy ướt với dao bay và dao tĩnh làm gi ấy bị đánh tơi thành b ột phân tán trong nước. Tiếp đó tiến hành điều chỉnh mở van để hút bột chảy lên bể chứa. Trong quá trình nghiền, có một số phế liệu có kích thước l ớn không đi qua đ ược lưới sàng tiếp tục chịu sự va đập và tơi nhỏ ra, còn các t ạp ch ất như: ghim, đá, cát, sạn… vì có trọng lượng lớn nên lắng xuống đáy thi ết bị. Trong quá trình v ận hành, n ếu thấy có nhiều tạp chất thì tiến hành ngừng máy, vớt các t ạp ch ất ra ngoài đ ồng th ời m ở hộp chứa ở đáy thiết bị để lấy ghim, cát, đá ra ngoài. 3.2.1.4. Công dụng
  19. Thiết bị nghiền thủy lực dạng đứng là thiết bị chuyên d ụng nhất dùng đ ể đánh tơi giấy thu hồi thành các sợi bột phân tán. Cơ chế làm tơi bột là tác d ụng ma sát và va đập thủy lực sinh ra do sự quay của các cánh khuấy trong hỗn hợp giấy và nước. Cần chú ý là nên duy trì thời gian đánh tơi sao cho kích thước các mảnh v ụn t ạp chất không quá nhỏ để dễ tách loại chúng trong các công đo ạn sau. N ồng đ ộ b ột trong nghiền thủy lực khoảng 3-5%. Nồng độ bột càng cao thì càng có lợi cho quá trình đánh tơi giấy thành bột. 3.2.1.5. Quy trình sử dụng máy nghiền thủy lực Sử dụng thiết bị nghiền thủy lực cũng như bất cứ thiết bị nào cũng ph ải tuân thủ quy tắc an toàn và quy tắc vận hành máy. Quy trình vận hành thiết bị như sau:  Chuẩn bị và kiểm tra trước khi vận hành máy - Trước khi vận hành máy cần kiểm tra các bộ phận chính như đ ộng c ơ đi ện, hộp công tắc điều khiển. - Kiểm tra các van bột, van xả đáy đúng theo yêu cầu công tác. - Bấm cho máy chạy, xem xét các bộ phận an toàn.  Vận hành máy qua các bước: - Mở nước vào khoảng 2/3 cối nghiền. - Đóng điện cho động cơ hoạt động. - Lần lượt cho nguyên liệu vào cho tới khi đạt yêu cầu. - Mở van xả bột, bật bơm hút bột trong cối lên bồn chứa. - Trong khi máy hoạt động, công nhân vận hành không đ ược t ự ý r ời kh ỏi v ị trí làm việc.  Thao tác an toàn và sự cố - Không được cho các vật lạ vào trong máy. - Khi máy đang hoạt động nếu xảy ra sự cố, nhanh chóng tắt máy, gi ữ nguyên hiện trường, báo ngay cho người có trách nhiệm xử lý. 3.2.1.6. Các thông số kỹ thuật - Dung tích hữu hiệu: 4m3.
  20. - Vật liệu chế tạo: sắt. - Tốc độ quay của lô dao: 200-220 vòng/phút. - Công suất động cơ: 37 kW (tương đương 50 HP). - Năng suất làm việc: 160-220 kg nguyên liệu/mẻ. - Kích thước lỗ sàng: 12 mm. Tốc độ nghiền, tốc độ nhập liệu, nồng độ bột phải được giữ ổn định vì các thông số này có liên quan đến năng lượng tiêu tốn. 3.2.1.7. Các yếu tố ảnh hưởng - Thời gian khuấy: Càng lâu thì bột càng dễ trương nở và vi ệc đánh t ơi cũng d ễ dàng. - Loại giấy: Giấy rách dễ đánh tơi trừ khi có sử dụng các lo ại keo b ền ướt. Do đó, trước khi đem giấy đi nghiền phải qua công đoạn loại bỏ lớp keo này. 3.2.2. Công đoạn làm sạch bột 3.2.2.1. Mục đích Mục đích chính của công đoạn này là loại bỏ các tạp chất ra khỏi dòng bột. Vì trong dòng bột có lẫn nhiều loại tạp chất khác nhau nên m ột thi ết b ị không th ể lo ại bỏ hết được mà phải dùng tổ hợp nhiều thiết bị khác nhau. Hiện nay, trong nhà máy AFC đang sử dụng hệ th ống lọc với t ổ h ợp các thi ết b ị chính: cyclon, máy phân ly, sàng rung, sàng áp lực. 3.2.2.2. Thiết bị phân ly kép φ 720  Công dụng Thiết bị phân ly được thiết kế nhằm để tách các tạp chất to, nhẹ như nylon, băng keo, các mảnh giấy không rã ra khỏi dòng bột chính, nó có tác d ụng nh ư thi ết b ị sàng áp lực.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0