intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo thực tập tốt nghiệp "Đặc điểm và công nghệ sản xuất của công ty cơ khí Tam Bảo "

Chia sẻ: Bùi Tiến Tuần | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:36

414
lượt xem
76
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngày nay đất nước ta đang trên đà xây dựng phát triển, sánh vai cùng các nước trên thế giới. Để xây dựng thành công một nền công nghiệp hóa hiện đại hóa, phần lớn là nhờ vào sự phát triển công nghiệp. Vì vậy vấn đề cần đặt ra là luôn phải đảm bảo tăng năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo thực tập tốt nghiệp "Đặc điểm và công nghệ sản xuất của công ty cơ khí Tam Bảo "

  1. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặc điểm và công nghệ sản xuất của công ty cơ khí Tam Bảo GVHD: NguyÔn V¨n §Þnh -1- Nhãm SVTH: 2T§ - K5
  2. MỤC LỤC trang Chương 1: Đặc điểm và công nghệ sản xuất của công ty cơ khí Tam Bảo .. 1.1. Lịch sử phát triển của công ty TNHH cơ khí Tam Bảo ........................ 1.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý hành chính của công ty ............................... 1.3 Sơ đồ cung cấp điện của nhà máy ......................................................... 1.4 các tính năng kỹ thuật và các sản phẩm thép của công ty ...................... 1.5 Quy trình công nghệ sản xuất cán thép ................................................. 1.5.1 Lưu đồ sản xuất ................................................................................. 1.5.2 Quy trình sản xuất ............................................................................. 1.5.2.1 Chuẩn bị phôi liệu .......................................................................... 1.5.2.2 Quy trình cán thép .......................................................................... 1.5.2.3 Cưa đoạn và phân loại .................................................................... 1.5.2.4 Nắn thẳng, đóng bó và nhập kho..................................................... Chương 2: Trang bị điện máy cán âm......................................................... 2.1 Sơ đồ cấu tạo ........................................................................................ 2.1.1 Cơ cấu nạp phôi ................................................................................. 2.1.2 Cơ cấu cán ......................................................................................... 2.1.3 Cơ cấu nắn thẳn ................................................................................. 2.1.4 Cơ cấu thu cuộn ................................................................................. 2.2 Thủy lực ............................................................................................... 2.3 Sơ đồ mạch điện ................................................................................... 2.3.1 Bảng điều khiển chính ....................................................................... 2.3.2 Bảng điều khiển cơ cấu cán thép và nắn thẳng ................................... 2.4 Hệ thống máy cán ................................................................................. 2.4.1 Thông số kỹ thuật của cơ cấu cán ...................................................... 2.4.2 Thông số kỹ thuật của cơ cấu nắn thẳng ............................................ 2.4.3 Thông số kỹ thuật cơ cấu cuộn phôi .................................................. 2.4.4 Mạch động lực và điều khiển của động cơ điện một chiều ................. 2.4.5 Hệ thống bơm dầu và làm mát ........................................................... Chương 3: Trang bị điện máy xả băng........................................................ 3.1 Hệ thống cơ khí của bộ phận cắt ........................................................... GVHD: NguyÔn V¨n §Þnh -2- Nhãm SVTH: 2T§ - K5
  3. 3.2 Mạch điều khiển và độnglực của bộ phận cắt ....................................... 3.2.1 Mạch điều khiển ăn dao và gối đỡ trục .............................................. 3.2.2 Mạch động lực và mạch điều khiển của động cơ lai trục cắt .............. 3.3 Cấu trúc, nguyên lý hoạt động của plc Simantic ................................... 3.3.1 Cấu trúc ............................................................................................. 3.3.2 Nguyên lý hoạt động ......................................................................... 3.3.2.1 Đơn vị xử lý trung tâm ................................................................... 3.3.2.2 Hệ thống bus................................................................................... 3.3.2.3 Bộ nhớ ............................................................................................ Kết luận...................................................................................................... Tài liệu tham khảo ...................................................................................... GVHD: NguyÔn V¨n §Þnh -3- Nhãm SVTH: 2T§ - K5
  4. LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay đất nước ta đang trên đà xây dựng phát triển, sánh vai cùng các nước trên thế giới. Để xây dựng thành công một nền công nghiệp hóa hiện đại hóa, phần lớn là nhờ vào sự phát triển công nghiệp. Vì vậy vấn đề cần đặt ra là luôn phải đảm bảo tăng năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm. Điều kiện quan trọng để giải quyết vấn đề này là áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào dây chuyền sản xuất. Được sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn khoa Điên - Điện Tử & Công Ty TNH xây lắp và vật liệu công nghiệp nhà máy cơ khí Tam Bảo trong đợt thực tập tốt nghiệp của mình, chúng em có dịp được thực tập tại phân xưởng kết cấu, phân xưởng ống, và tổ cơ điện tại nhà máy. Đây thực sự là một cơ hội rất quý báu giúp chúng em được tiếp cận với thực tế, chúng em đã học và bổ xung được rất nhiều phần kiến thức còn thiếu về thiết bị, cở sở sản xuất, các vấn đề tổng quan về cơ cấu tổ chức, nhân lực, tác phong làm việc công nghiệp…Để có thể tiếp thu, nắm bắt được những điều quý báu đó cũng là nhờ sự giúp đỡ tận tình, chu đáo của công ty, đã tạo mọi điều kiện cho chúng em trong quá trình tìm hiểu thiết bị cơ sở từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc thời gian thực tập. Chúng em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty, tổ cơ điện cùng các cán bộ công nhân viên của Công Ty TNHH xây lắp và vật liệu công nghiệp nhà máy cơ khí Tam Bảo nói chung và chi nhánh Công Ty TNHH xây lắp và vật liệu công nghiệp nhà máy cơ khí Tam Bảo tại Hải Phòng nói riêng đã tạo điều kiện về nhiều mặt, hướng dẫn chỉ bảo tận tình với tinh thần trách nhiệm cao. Chúng em xin chân thành cảm ơn sự chỉ đạo, giúp đỡ của các thầy cô giáo trong bộ môn công nghệ tự đông, khoa Điện- Điện Tử, đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy NGUYỄN VĂN ĐỊNH. Tuy rất cố gắng tìm hiểu, học hỏi và sưu tầm để có thể hoàn thành tốt bản báo cáo này nhưng có thể không tránh khỏi thiếu sót. Chúng em mong được sự đóng góp ý kiến, chỉ bảo của các thầy côvà các bạn để cả nhóm chúng em có thể rút kinh nghiệm và học hỏi thêm cho báo cáo tốt nghiệp của chúng em được hoàn thiện hơn. Hải Phòng, ngày tháng năm 2010. Nhóm Sinh viên thực hiện Lê Văn Cường Bùi Văn Uân Lê Thanh Nghị GVHD: NguyÔn V¨n §Þnh -4- Nhãm SVTH: 2T§ - K5
  5. Chương 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY 1.1: Lịch sử phát triển của công ty TNHH Tam Bảo Trong khoảng những năm qua, cùng với nhiều ngành công nghiệp khác, ngành sản xuất thép va chế tạo các sản phẩm làm từ thép tại thành phố Hải Phòng có quá trình phát triển mạnh mẽ. Sự ra đời của Công Ty TNHH xây lắp và vật liệu công nghiệp nhà máy cơ khí Tam Bảo nằm trong xu thế đó. Tháng 8 năm 2001 các thành viên sáng lập đã họp và quyết định thành lập Công Ty TNHH xây lắp và vật liệu công nghiệp nhà máy cơ khí Tam Bảo và được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103000106 ngày 9/10/2001. Các thành viên sáng lập công ty bao gồm: Tổng Công Ty TNHH xây lắp và vật liệu công nghiệp Công ty Xây Dựng số 3 Công ty Cổ Phần Thương Mại Thép Hải Phòng Tại cuộc họp ngày 25/8/2001 Hội đồng quản trị (HĐQT) Tổng Công Ty TNHH xây lắp và vật liệu công nghiệp quyết định bổ nhiệm ông Phạm Thanh Sơn làm giám đốc điều hành của Công ty. Tại cuộc họp ngày 16/10/2001, HĐQT đó thoả thuận dự báo cáo nghiên cứu khả thi (luận chứng kinh tế kỹ thuật) của Dự án cụm công nghiệp nhà máy cơ khí Tam Bảo tại Quán Toan, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng. Theo đó cụm công nghiệp nhà máy dựng trên mặt bằng diện tích 20ha gồm nhiều phân xưởng sản xuất:phân xưởng kết cấu, phân xưởng cán thép tấm công suất 240.000 tấn/năm với tổng vốn đầu tư ban đầu: 32 triệu USD. HĐQT quyết định mức vốn pháp định là 47.723.200VNĐ (3,2 triệu USD), tỉ lệ và phương thức góp vốn, thời gian hoạt động và các vấn đề cơ bản khác. Đồng thời với quá trình thực hiện các bước thành lập Công ty, HĐQT thực hiện các thủ tục pháp lý để đạt được sự chấp thuận của Thủ tướng chính phủ cho phép thực hiện dự án cụm công nghiệp nhà máy cơ khí Tam Bảo và nhập khẩu thiết bị (quyết định số 126/CP-CN ngày 31/1/2003 của Thủ tướng chính phủ), quyết định của UBND thành phố Hải Phòng (ngày 19/3/2003) về việc cho thuê đất triển khai dự án và chứng nhận ưu đãi đầu tư (ngày 25/10/2004). Công ty bắt đầu thực hiện dự án cụm công nghiệp nhà máy cơ khí Tam Bảo. Do sự biến chuyển của tình hình thực tế thị trường cung cấp thiết bị và yêu GVHD: NguyÔn V¨n §Þnh -5- Nhãm SVTH: 2T§ - K5
  6. cầu nâng cao quy mô dự án, tại cuộc họp ngày 12/2/2002 Hội đồng quản trị quyết định các vấn đề đầu tư và tăng vốn điều lệ từ mức 47.723.200 triệu VND đồng lên mức 151.500 triệu VND và đạt được giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần 1 ngày 6/3/2002. - Tại cuộc họp ngày 25/2/2002 HDQT chờ duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi dự án cụm công nghiệp nhà máy cơ khí Tam Bảo, theo đó ngoài vấn đề xác định qui mô dự án, HĐQT quyết định tổng mức đầu tư của dự án ở mức 492.910 triệu đồng và nguồn vốn của dự án. - Ngày 18/6/2002, HĐQT họp và quyết định thành lập Ban quản lý dự án gồm 6 người do ông Phạm Thanh Sơn làm trưởng ban. - Kể từ đây hoạt động triển khai thực hiện dự án chính thức bước vào giai đoạn khẩn trương. Các thiết bị của các dây truyền công nghệ cán thép tấm và tạo hình các sản phẩm ống thép được kiểm tra, đánh giá từ nước ngoài và nhập khẩu, tập kết về công ty. Đồng thời xúc tiến thực hiện các thủ tục pháp lý để chuẩn bị giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản. Quá trình lắp đặt thiết bị tại cụm công nghiệp nhà máy cơ khí Tam Bảo ở Hải Phòng cho đến đầu năm 2007 đó căn bản hoàn thành và đang trong giai đoạn chạy thử. Đồng thời với việc hoàn chỉnh lắp các dây chuyền thiết bị công nghệ, lúc này công ty đang quan tâm cao độ xúc tiến việc xây dựng bộ máy quản lý và tuyển dụng lực lượng lao động ( bao gồm công nhân kỹ thuật, cán bộ chuyên môn, kỹ thuật và cán bộ quản lý). Đặt cơ sở cho các hoạt động đó là xây dựng hệ thống cơ cấu tổ chức, từng bước xây dựng các chế độ chính sách đối với người lao động, chế độ tiền lương, phụ cấp và các chế độ chính sách khác. Cán bộ công nhân Công ty đang thực hiện những hoạt động chuẩn bị khẩn trương để sản xuất thử và chính thức đưa nhà máy cơ khí Tam Bảo vào hoạt động sản xuất hàng hoá và cuối quý II/2007 1.2. Sơ đồ tổ chức của công ty Giám đốc nhà máy GVHD: NguyÔn V¨n §Þnh -6- Nhãm SVTH: 2T§ - K5
  7. GVHD: NguyÔn V¨n §Þnh -7- Nhãm SVTH: 2T§ - K5
  8. 1.3. Sơ đồ cung cấp điện của nhà máy Công ty TNHH xây lắp và vật liệu công nghiệp nhà máy cơ khí Tam Bảo lấy nguồn điện từ lưới điện thành phố. Công ty điện lực Hải Phòng cấp nguồn cho công ty từ trạm điện An Lạc với nguồn 36Kv đưa về nhà máy. Nguồn này đưa qua dao cách ly DCL và bộ phận đo lường TU, TI có van chống sét. Nhà máy có một trạm điện gồm có 1 máy biến áp chính để hạ áp từ cao áp xuống trung áp và 3 máy biến áp phụ dùng để hạ áp từ trung áp xuống hạ áp. Nguồn 36Kv đưa đến máy biến áp chính qua một máy cắt MC1, trước máy cắt là các thiết bị đo lường, bảo vệ. Máy biến áp này hạ áp từ cao áp xuống trung áp 36Kv/3.3Kv đưa tới 3 tủ HF, ML, UT. Nguồn 3.3Kv đưa qua tủ HF là các thiết bị đo lường bảo vệ, qua máy cắt MC2 đưa tới máy biến áp hạ áp từ 3.3Kv xuống 0.38Kv. Đầu ra của máy biến áp được đưa lên thanh cái qua máy cắt ACB1 đựng trong tủ LVD-H1 để cấp cho tủ hàn cao tần HF1 dây chuyền tạo ống FM1 và qua máy cắt ACB2 đựng trong tủ LVD-H2 cấp cho tủ hàn cao tần HF2 của dây chuyền tạo ống FM2, qua máy cắt ACB3 đựng trong tủ LVD-H3 cấp cho tủ hàn cao tần HF3 của dây chuyền tạo ống FM3. Nguồn 3.3Kv đưa qua tủ ML trong tủ chứa các thiết bị đo lương bảo vệ qua máy cắt được đưa tới máy biến áp hạ áp từ 3.3Kv xuống 0.38Kv.Đầu ra của máy biến áp được đưa lên thanh cái, từ thanh cái được đưa qua attomat chứa trong tủ LVD-ML. Đầu ra của nó đưa ra các aptomat sau đó để cấp cho: máy cắt phôi, máy nắn thẳng, máy doa đầu ống, máy nén khí. Nguồn 3.3Kv đưa qua tủ UT trong tủ chứa các thiết bị đo lường, bảo vệ qua máy cắt cấp cho máy biến áp hạ áp từ 3.3Kv xuống 0.22Kv. Đầu ra của máy biến áp đưa lên thanh cái, từ đó qua ap tomat trong tủ LVD-PM, LVD-GA cấp cho tổ điện, tổ xử lý nước thải, cẩu, đèn chiếu sáng… Trong các tủ 36KV HF, ML, UT đều có đồng hồ đo dòng điện, đo cos , đo công suất, đồng hồ đo Kw/h và các thiết bị bảo vệ như rơle bảo vệ điện áp cao, điện áp thấp, bảo vệ chạm đất, bảo vệ quá dòng, bảo vệ độ lệch pha, bảo vệ quá nhiệt. GVHD: NguyÔn V¨n §Þnh -8- Nhãm SVTH: 2T§ - K5
  9. GVHD: NguyÔn V¨n §Þnh -9- Nhãm SVTH: 2T§ - K5
  10. 1.4. Các tính năng kỹ thuật và các loại thép của công ty ThÐp gãc L60 - 80 1 2 h h b b B B 3 4 5 6 h t t t b b b b 7 8 9 t t t b b b Hình 1.1. thép goc L60-80 Bảng 1: Thông số kỹ thuật thép góc L60-80 K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 K9 SP Phôi B b h B b h b t b t b t b t b t b t b t 2 2 L63 100 112 94 80 90 70 77 77 65,4 83,4 32,0 87,2 22,0 93,0 12,4 96,6 8,6 98,6 6,2 62,4 5,6 2 79 79 65,4 85,6 32,0 89,2 22,096,0 12,4 99,6 8,6 100,6 6,2 64,3 4,5 2 L65 100 110 94 82 92 72 2 2 L70 100 110 98 83 100 76 91 91 105,4 15,0108,810,4 110,4 7,6 69,9 5,6 76 97,4 38,0100,8 25,0 2 2 L75 100 120 104 93 102 84 97 97 76 104 38,0 109,025,0113,0 16,0116,6 11 118 8,0 78,5 5,6 2 2 L80 120 134 120 96 112 90 104 105 78 113 38,0 117,2 25,0122,2 15,0125,610,4 127,2 7,6 80 6,0 GVHD: NguyÔn V¨n §Þnh - 10 - Nhãm SVTH: 2T§ - K5
  11. Lç h×nh c¸n thÐp gãc L90 1 2 Phôi 2.5 115.0 100 140 100 120x120 160 122 3 4 5 42 65 28 124,2 143,32 135,35 145,48 6 7 8 9 11 90 8 16 145,8 145,8 146,2 8 Hình 1.2. Thép góc L90 Lç h×nh c¸n thÐp gãc sè 12 K1 K2 20 110 150 12 12 146 20 150 166 144 164 K3 K4 K5 64 52 64 64 34 24 12 177.4 183 186 12 12 K6 K7 K8 K9 18 14 0 12 10 64 11 64 10 90° 10 187 188 189 H1.3. Thép góc L12 GVHD: NguyÔn V¨n §Þnh - 11 - Nhãm SVTH: 2T§ - K5
  12. Sè TT 1 2 3 4 5 Tªn ThÐp ThÐp ThÐp ThÐp ThÐp chuÈn ch÷ C ch÷ I Gãc L trßn v»n D s¶n C (8- I (6,3- tr¬n  (16- phÈm 10- (10- 6,5- (60-50- 18-19- 12- 12- 7,0- 40-36- 20-21- 14) 14) 7,5- 30-28- 22-24- 8,0- 10-8-6) 25-28- 9,0-10- 30-32- 12,5- 36-40) 13,0) M· sè C I L (063-  (060- D (080- (100- 065- 050-040- (016- 100- 120- 070- 036-030- 018- 120- 140) 075- 028-010- 019- 140) 080- 008-006) 020- 090- 021- 100- 022- 125- 024- 130) 025- 028) C¬ §é  22   22   22   22   18  tÝnh bÒn 32 32 32 32 41 ch¶y (Kg/m m2 ) §é  31   31   31   31   30  bÒn 61 61 61 61 69 kÐo (Kg/m m2 ) GVHD: NguyÔn V¨n §Þnh - 12 - Nhãm SVTH: 2T§ - K5
  13. §é  15   31   31   15   12  d·n 34 61 61 34 35 dµi (Kg/m m2 ) ChiÒu 4  4  4  12 4  12 4  12 dµi 12 12 SP (m) Dung 3  5 3  5 3  5 % 3  5 % 3  5 sai % % % vÒ KL % SX TCVN TCVN TCVN TCVN TCVN theo 1654- 1655- 1656-85 1650-85 1651- T/C 75 75 85 GVHD: NguyÔn V¨n §Þnh - 13 - Nhãm SVTH: 2T§ - K5
  14. 1.5. Quy trình công nghệ cán thép 1.5.1 lưu đồ sản xuất Sơ đồ cán thép goc L va thép chu U GVHD: NguyÔn V¨n §Þnh - 14 - Nhãm SVTH: 2T§ - K5
  15. 1.5.2 Quy trình sản xuất 1.5.2.1 Chuẩn bị phôi liệu Phôi có tiết diện kích thước phôi tùy thuộc vào quy cách của từng loại sản phẩm do thiết kế yêu cầu Phôi đạt tiêu chuẩn quy định về kích thước hình học. Phôi quy cách được xếp gọn gàng trong kho phôi theo lô, theo mác, không được nhầm lẫn mác. 1.5.2.2. Quy trình cán thép Cuộn thép được đưa vào máy quay cấp phôi, con lăn vào sẽ quấn lá thép vào và được máy đẩy phôi vào các trục cán và các trục uốn thép theo thiết kế . Quá trình cán được thực hiện qua nhiều trục cán và bơm dầu làm mát cho đến khi hoàn thành sản phẩm yêu câu. 1.5.2.3. Cưa đoạn và phân loại sản phẩm Mục đích: đảm bảo các tiêu chuẩn nhà nước loại trừ các khuyết tật, cắt lấy mẫu kiểm tra. Cưa đoạn tuỳ thuộc theo yêu cầu mà cưa sản phẩm thành từng đoạn (từ 6 – 12m) 1.5.2.4. Nắn thẳng đóng bó và nhập kho Quy trình nắn thẳng sản phẩm Mục đích : Khắc phục hiện tượng cong vênh của sản phẩm nâng cao chất lượng bề mặt sản phẩm, loai bỏ một số khuyết tật ba via, sẹo. Quy tắc kiểm tra chất lượng sản phẩm: kiểm tra chất lượng bề mặt độ cong bề mặt, các khuyết tật của bề mặt phải nằm trong phạm vi cho phép. Quy trình đóng bó và đóng mác: Mục đính: để tránh nhầm lẫn, bảo quản và vận chuyển thuận lợi. Sản thép L, C, I, U được đóng bố có trọng lượng ≤ 5 tấn, buộc 4 dây được chia đều trên chiều dài bó thép mỗi bó đều được gắn Êteket có ghi đầy đủ các hạng mục: Nơi sản xuất – Tiêu chuẩn – Quy cách – Mác thép - Trọng lượng - Số lô – Ngày sản xuất – Mã KCS Quy trình nhập kho bảo quản: Mục đích: chủ yếu để chống Oxy hoá của không khí trong điều kiện nước ta nóng ẩm mưa nhiều. Sản phẩm sau khi đóng bó, cân kiểm tra trọng lượng, được cẩu trục chuyển xếp vào kho để dễ theo dõi kiểm tra thuận lợi cho việc giao hàng. GVHD: NguyÔn V¨n §Þnh - 15 - Nhãm SVTH: 2T§ - K5
  16. Chương 2: TRANG BỊ ĐIỆN MÁY CÁN ÂM 2.1. Sơ đồ cấu tạo. H2.1. bản vẽ cấu tạo cơ khí GVHD: NguyÔn V¨n §Þnh - 16 - Nhãm SVTH: 2T§ - K5
  17. Gồm các bộ phận: - Bộ phận cấp phôi: Dùng để cấp các cuộn phôi cần cán mỏng nó quay quanh 1 trục và tự nhả phôi khi bộ phận cán quay cuộn phôi theo. - Bộ phận cán: Gồm các rulo quay ép cán mỏng phôi phụ thuộc vào khoảng cách giữa 2 rulo. - Bộ phận nắn thẳng: Bộ phận này có tác dụng nắn thẳng phôi sau khi ép mà vẫn giữ nguyên độ dày. - Bộ phận cuộn phôi: Dùng để thu các cuộn phôi sau khi cán. 2.1.1. Cơ cấu nạp phôi Cơ cấu truyền động gồm một trục vítme đai ốc được gắn với động cơ không đồng bộ 3 pha 5,5Kw, tốc độ 1200rpm. Động cơ được đảo chiều quay bởi công tắc tơ K1, K2. Có aptomat bảo vệ ngắn mạch dòng tác động 32A, rơle nhiệt bảo vệ quá tải khi dòng điện qua động cơ là (12-18A). H2.2. Mạch điều khiển H2.3. Mạch động lực Nguyên lý hoạt động GVHD: NguyÔn V¨n §Þnh - 17 - Nhãm SVTH: 2T§ - K5
  18. Khi nhấn nút kẹp tiếp điểm thường mở của đóng lại, tiếp điểm thường đóng của nó mở ra. Cấp nguồn cho cuộn hút k1 tiếp điểm thường mở của công tắc tơ k1 đóng lại động cơ M quay thuận quay trục vitme kéo đai ốc hình cầu trượt trong lòng cơ cấu kẹp hình côn làm các kẹp bung ra ép chặt vào lõi cuộn phôi. Khi nhấn nút mỡ kẹp cuộn hút k2 có điện tiếp điểm thường mở của nó đóng lại cấp nguồn cho động cơ M đảo chiều quay làm cho cơ cấu vitme đai ốc chuyển động mỡ cơ cấu kẹp. 2.1.2. Cơ cấu cán H2.4. Cơ cấu cán - Cơ cấu truyền động gồm các rulo dùng để cán mỏng phôi theo tiêu chuẩn yêu cầu. Hệ thống gồm 4 quả rulo trong đó 2 quả có đường kính 420mm dùng để ép, 2 quả có đường kính nhỏ 175mm dùng để cán. Hai rulo ép được nâng hạ bởi động cơ không đồng bộ 3 pha 2,2Kw tốc độ 500rpm quay trục vítme đai ốc, mỗi động cơ được gắn với phanh hãm điện từ. + Truyền đống chính để quay rulo là động cơ điện một chiều 284Kw tốc độ (680-1600rpm). + Phanh hãm điện từ dùng để giữ cho rôto động cơ không quay tự do khi chịu tác dụng của lực ép và trọng lực của các rulo. - Hoạt động: khi phôi được gá đặt vào khe hở của 2 rulo cán lúc đó ta điều chỉnh cho động cơ quay rulo với tốc độ thấp để phôi được kéo qua. Sau đó ta điều chỉnh khe hở cho phù hợp với độ dày cần gia công. Sơ đồ bảng điều khiển GVHD: NguyÔn V¨n §Þnh - 18 - Nhãm SVTH: 2T§ - K5
  19. H2.5. Bảng điều khiển và mạch nguyên lý Cơ cấu điều chỉnh rulo Gồm các nút press up/down để nâng hạ của rulo ép. Nút both up/down để nâng hạ rulo cán. Nút JOG để chạy động cơ điều khiển bằng tay khi nạp phôi. Nguyên lý hoạt động: - Khi nhấn nút Both up cuộn hút các rơle trung gian L2-14-1và L2-10-1 có điện, tiếp điểm thường mở của nó đóng lại cấp nguồn cho 2 cuộn hút công tắc tơ R10, R14. + Một công tắc tơ (R10 không thể hiện trong sơ đồ) lấy tiếp điểm thường mở cấp nguồn cho phanh hãm điện từ để mở phanh cho rôto động cơ. + Công tắc tơ (R14 không thể hiện trong sơ đồ) cấp nguồn cho động cơ quay thuận kéo trục vitme nâng rulo cán lên. - Khi nhấn nút Both down cuộn hút rơle L2-12-1 và L2-16-1 có điện tiếp điểm thường mở của nó đóng lại cấp nguồn cho 2 công tắc tơ R12, R16. + Công tắc tơ R12 điều khiển mở phanh hãm điện từ cho rôto quay. + Công tắc tơ R16 điều khiển cho đông cơ quay ngược kéo trục vitme hạ rulo cán. - Các nut press1 up/down, press2 up/down để nâng hạ 2 rulo ép. 2.1.3. Cơ cấu nắn thẳng Cũng có cấu tạo và phần điều khiển tương tự như cơ cấu cán. Cả hai khâu chạy cùng tốc độ với nhau. 2.1.4. Cơ cấu thu cuộn GVHD: NguyÔn V¨n §Þnh - 19 - Nhãm SVTH: 2T§ - K5
  20. - Gồm động cơ điện 1 chiều 120Kw, 1200rpm có hộp số để thay đổi tốc độ và mômen, quay giá đỡ thu cuôn phôi sau khi cán và nắn thẳng. Trong đó có hệ thống dầu ép dùng xilanh để nâng hạ cuộn phôi và kẹp chặt đầu cuộn phôi lúc bắt đầu cuộn. Đặc biệt quan trọng là hệ trục vítme có tác dụng khi cuộn xong nó thu nhỏ lại để lấy phôi ra. Nhận xét: Trong quá trình thực tập ở nhà máy chúng em đã tìm hiều về hệ thống thủy lực và điện của máy. 2.2. Thủy lực Gồm có các van điều khiển và điều chỉnh các xilanh hoạt động với giới hạn xác định.ngoài ra còn có bơm dầu và động cơ. Cơ cấu tác động của van là dưới tác dụng điện từ. Một số loại van thông dụng GVHD: NguyÔn V¨n §Þnh - 20 - Nhãm SVTH: 2T§ - K5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2