intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Đánh giá thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An - Nguyễn Đức Huy

Chia sẻ: Thanh Hai | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:51

329
lượt xem
55
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Đánh giá thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An với mục tiêu đánh giá thực trạng tình hình sử dụng đất lâm nghiệp ở huyện Diễn Châu từ đó đề xuất một số giải pháp sử dụng đất lâm nghiệp tại địa bàn huyện. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung thông tin tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Đánh giá thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An - Nguyễn Đức Huy

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ ­ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NGUYỄN ĐỨC HUY BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đơn vị thực tập: Trung tâm công nghệ thông tin  thuộc Sở tài nguyên môi trưởng tỉnh Nghệ An ĐỀ TÀI:  ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM  NGHIỆP HUYỆN DIỄN CHÂU ­ TỈNH NGHỆ AN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG 1 Vinh, tháng 5 năm 2015
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ ­ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:  ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM  NGHIỆP HUYỆN DIỄN CHÂU ­ TỈNH NGHỆ AN Giáo viên hướng dẫn: ThS. Trần Thị Tuyến Họ và tên sinh viên: Nguyễn Đức Huy Lớp quản lý:             52K4         Ngành: QLTNMT Mã số sinh viên:      1153074170 2 Vinh, tháng 5 năm 2015
  3. MỤC LỤC Trang MỤC LỤC...............................................................................................................................3 PHẦN I: MỞ ĐẦU...................................................................................................................1 1.1. Lí do chọn đề tài..............................................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................2 1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................................................2 1.4. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................................2 PHẦN II: NỘI DUNG..............................................................................................................3 CHƯƠNG 1............................................................................................................................3 GIỚI THIỆU TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TỈNH NGHỆ AN......................................................................................................................3 1.1. Quá trình hình thành và phát triển..................................................................................3 1.2. Cơ cấu tổ chức................................................................................................................5 1.3. Chức năng.......................................................................................................................6 1.4. Nhiệm vụ và quyền hạn..................................................................................................6 CHƯƠNG 2..........................................................................................................................10 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP ..................................................................10 HUYỆN DIỄN CHÂU - TỈNH NGHỆ AN..............................................................................10 2.1. Một số vấn đề về sử dụng đất lâm nghiệp...................................................................10 2.1.1. Khái quát về đất lâm nghiệp......................................................................................10 2.1.1.1. Khái niệm về đất lâm nghiệp..................................................................................10 2.1.1.2. Đặc điểm, phân loại đất lâm nghiệp.......................................................................10 2.1.1.3. Vai trò của đất lâm nghiệp......................................................................................11 2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất lâm nghiệp.........................................12 2.1.2.1. Yếu tố tự nhiên........................................................................................................13 3
  4. 2.1.2.2. Yếu tố kinh tế - xã hội.............................................................................................14 2.1.2.3. Những chính sách liên quan đến quản lý sử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam....15 2.2. Khái quát về huyện Diễn Châu.....................................................................................16 2.2.1. Điều kiện tự nhiên......................................................................................................16 2.2.1.1. Vị trí địa lý...............................................................................................................16 2.2.1.2. Địa hình, địa chất....................................................................................................17 2.2.1.3. Khí hậu....................................................................................................................18 2.2.1.4. Thủy văn, nguồn nước............................................................................................19 2.2.1.5. Tài nguyên rừng......................................................................................................20 2.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội............................................................................................20 2.2.2.1. Tăng trưởng kinh tế................................................................................................20 2.2.2.2. Dân số, lao động.....................................................................................................20 2.2.2.3. Cơ sở hạ tầng.........................................................................................................21 2.2.2.4. Văn hóa...................................................................................................................22 2.2.2.5. Y tế..........................................................................................................................23 2.2.2.6. Giáo dục..................................................................................................................23 2.2.3.1. Thuận lợi.................................................................................................................23 2.2.3.2. Khó khăn.................................................................................................................25 2.2.4. Công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện Diễn Châu..........................................25 2.3. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp ở huyện Diễn Châu.............................................27 2.3.1. Hiện trạng và cơ cấu các loại đất ở huyện Diễn Châu.............................................27 Bảng 2.1: Diện tích, cơ cấu các loại đất huyện Diễn Châu.................................................29 2.3.2. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp ở huyện Diễn Châu..........................................30 2.3.2.1. Hiện trạng cơ cấu sử dụng đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu...............................30 Bảng 2.2: Diện tích và cơ cấu đất lâm nghiệp năm 2012...................................................32 2.3.2.2. Tình hình biến động sử dụng đất lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2014....................33 Bảng 2.3: Diện tích đất nông nghiệp theo mục đích sử dụng ............................................34 của huyện Diễn Châu qua các năm ....................................................................................34 4
  5. (Đơn vị: ha)...........................................................................................................................34 Bảng 2.4: Biến động đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu qua các năm................................35 (Đơn vị: ha)...........................................................................................................................35 CHƯƠNG 3..........................................................................................................................37 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP Ở HUYỆN DIỄN CHÂU.........................................................................................37 3.1. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp.................................................................37 3.1.1. Hiệu quả về kinh tế....................................................................................................37 3.1.2. Hiệu quả xã hội..........................................................................................................37 3.1.3. Hiệu quả về môi trường.............................................................................................38 3.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu.............................................................................................................................39 3.2.1. Giải pháp về chính sách............................................................................................39 3.2.2. Giải pháp về kỹ thuật.................................................................................................39 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................41 3.1. Kết luận.........................................................................................................................41 3.2. Kiến nghị.......................................................................................................................41 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................43 5
  6. DANH MỤC BẢNG Trang MỤC LỤC...............................................................................................................................3 PHẦN I: MỞ ĐẦU...................................................................................................................1 1.1. Lí do chọn đề tài..............................................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................2 1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................................................2 1.4. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................................2 PHẦN II: NỘI DUNG..............................................................................................................3 CHƯƠNG 1............................................................................................................................3 GIỚI THIỆU TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TỈNH NGHỆ AN......................................................................................................................3 1.1. Quá trình hình thành và phát triển..................................................................................3 1.2. Cơ cấu tổ chức................................................................................................................5 1.3. Chức năng.......................................................................................................................6 1.4. Nhiệm vụ và quyền hạn..................................................................................................6 CHƯƠNG 2..........................................................................................................................10 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP ..................................................................10 HUYỆN DIỄN CHÂU - TỈNH NGHỆ AN..............................................................................10 2.1. Một số vấn đề về sử dụng đất lâm nghiệp...................................................................10 2.1.1. Khái quát về đất lâm nghiệp......................................................................................10 2.1.1.1. Khái niệm về đất lâm nghiệp..................................................................................10 2.1.1.2. Đặc điểm, phân loại đất lâm nghiệp.......................................................................10 2.1.1.3. Vai trò của đất lâm nghiệp......................................................................................11 2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất lâm nghiệp.........................................12 6
  7. 2.1.2.1. Yếu tố tự nhiên........................................................................................................13 2.1.2.2. Yếu tố kinh tế - xã hội.............................................................................................14 2.1.2.3. Những chính sách liên quan đến quản lý sử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam....15 2.2. Khái quát về huyện Diễn Châu.....................................................................................16 2.2.1. Điều kiện tự nhiên......................................................................................................16 2.2.1.1. Vị trí địa lý...............................................................................................................16 2.2.1.2. Địa hình, địa chất....................................................................................................17 2.2.1.3. Khí hậu....................................................................................................................18 2.2.1.4. Thủy văn, nguồn nước............................................................................................19 2.2.1.5. Tài nguyên rừng......................................................................................................20 2.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội............................................................................................20 2.2.2.1. Tăng trưởng kinh tế................................................................................................20 2.2.2.2. Dân số, lao động.....................................................................................................20 2.2.2.3. Cơ sở hạ tầng.........................................................................................................21 2.2.2.4. Văn hóa...................................................................................................................22 2.2.2.5. Y tế..........................................................................................................................23 2.2.2.6. Giáo dục..................................................................................................................23 2.2.3.1. Thuận lợi.................................................................................................................23 2.2.3.2. Khó khăn.................................................................................................................25 2.2.4. Công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện Diễn Châu..........................................25 2.3. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp ở huyện Diễn Châu.............................................27 2.3.1. Hiện trạng và cơ cấu các loại đất ở huyện Diễn Châu.............................................27 Bảng 2.1: Diện tích, cơ cấu các loại đất huyện Diễn Châu.................................................29 2.3.2. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp ở huyện Diễn Châu..........................................30 2.3.2.1. Hiện trạng cơ cấu sử dụng đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu...............................30 Bảng 2.2: Diện tích và cơ cấu đất lâm nghiệp năm 2012...................................................32 2.3.2.2. Tình hình biến động sử dụng đất lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2014....................33 Bảng 2.3: Diện tích đất nông nghiệp theo mục đích sử dụng ............................................34 7
  8. của huyện Diễn Châu qua các năm ....................................................................................34 (Đơn vị: ha)...........................................................................................................................34 Bảng 2.4: Biến động đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu qua các năm................................35 (Đơn vị: ha)...........................................................................................................................35 CHƯƠNG 3..........................................................................................................................37 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP Ở HUYỆN DIỄN CHÂU.........................................................................................37 3.1. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp.................................................................37 3.1.1. Hiệu quả về kinh tế....................................................................................................37 3.1.2. Hiệu quả xã hội..........................................................................................................37 3.1.3. Hiệu quả về môi trường.............................................................................................38 3.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu.............................................................................................................................39 3.2.1. Giải pháp về chính sách............................................................................................39 3.2.2. Giải pháp về kỹ thuật.................................................................................................39 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................41 3.1. Kết luận.........................................................................................................................41 3.2. Kiến nghị.......................................................................................................................41 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................43 8
  9. PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài Việt Nam có tổng diện tích đất tự  nhiên 33,12 triệu ha, trong đó diện  tích có rừng là 12,61 triệu ha và 6,16 triệu ha đất trống đồi núi trọc là đối  tượng của sản xuất nông lâm nghiệp. Như  vậy, nghành lâm nghiệp đã và   đang hoạt động quản lý và sản xuất trên diện tích lớn nhất trong các ngành  kinh tế quốc dân. Đất là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là giá đỡ cho toàn bộ sự  sống con người và là tư liệu sản xuất chủ yếu của nghành nông nghiệp. Với vị trí địa lý tự nhiên 2/3 lãnh thổ Việt Nam là đồi núi, đất lâm nghiệp  chiếm 57% trong tổng số 26,2 triệu ha diện tích đất nông lâm nghiệp; đồng   thời, đất lâm nghiệp là nơi cư  trú, tạo sinh kế  của 25 triệu dân, chủ  yếu là   đòng bào dân tộc thiểu số, người nghèo, bên cạnh đó Rừng có vai trò rất lớn   trong bảo vệ môi trường, nhất là trong bối cảnh Biến đổi khí hậu hiện nay. Huyện Diễn Châu là một huyện phía Bắc của tỉnh Nghệ  An có vị  trí   thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Nghệ An. Việc sử dụng   đất lâm nghiệp ở diễn châu đang được quan tâm và phát triển. Nghệ An với  các huyện đồng bằng cũng như trao đổi bên ra bên ngoài. Do sức ép của sự gia tăng dân số và nhu cầu phát triển xã hội, đất lâm  nghiệp đang đứng trước nguy cơ bị giảm mạnh về số lượng và chất lượng.   Con người đã khai thác quá mức mà chưa có nhiều các biện pháp hợp lý để  bảo vệ  đất đai, việc sử  dụng đất lâm nghiệp còn nảy sinh nhiều vấn đề,   như  là gây ra việc tranh chấp trong phân chia sử  dụng đất lâm nghiệp, các  hoạt động chặt phá rừng gây gia tang nguy cơ xói mòn đất lâm nghiệp. Qua  quá trình thực tập, sinh viên được không chỉ tiếp thu thêm kiến thức mà còn   được   chủ   động   áp   dụng   những   kiến   thức   và   kỹ   năng   đã   học   vào   môi  1
  10. trường làm việc thực tế  tại cơ  quan, doanh nghiệp: đồng thời tạo được   những quan hệ  mới, biết cách làm việc trong một tập thể  đa dạng, trong  đó, yếu tố  quan hệ  giữa con người với con người luôn luôn được trân   trọng. Trong quá trình này sinh viên tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm và mô  hình hoạt động tại các cơ quan. Xuất phát từ  vẫn đề  thực tiễn trên tôi tiến hành thực hiện đề  tài:  “Đánh giá thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp huyện Diễn Châu ­ tỉnh   Nghệ An„. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng tình hình sử  dụng đất lâm nghiệp  ở  huyện Diễn  Châu từ  đó đề  xuất một số  giải pháp sử  dụng đất lâm nghiệp tại địa bàn   huyện. 1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Tổng quan về cơ sở lý luận và thực tiễn về sử dụng đất lâm nghiệp. ­ Phân tích những điểm mạnh, thuận lợi, khó khăn, của sử  dụng đất  lâm nghiệp ­ Phân tích hiện trạng và hiệu quả  sử  dụng  đất lâm nghiệp huyện  Diễn Châu tỉnh Nghệ An ­ Đề  xuất hướng và giải phâp nhằm nâng cao hiệu quả  sử  dụng đất  lâm nghiệp trên địa bàn huyện Diễn Châu 1.4. Phạm vi nghiên cứu ­ Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp  huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An ­ Không gian nghiên cứu: huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. ­ Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2006 đến 2014. 2
  11. PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ­ SỞ  TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TỈNH NGHỆ AN 1.1. Quá trình hình thành và phát triển Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An được thành lập theo Quyết   định số 2089/QĐ­UB ngày 12/6/2003 của UBND tỉnh Nghệ An, tiền thân là  ngành quản lý đất đai qua các giai đoạn hình thành và phát triển. Từ  tháng 8/1994 đến tháng 6/2003: Sở  Địa chính thuộc UBND tỉnh  Nghệ An (được thành lập theo Quyết định số 948/QĐ/UB ngày 12/8/1994),  trên cơ  sở  bộ  máy tổ  chức hiện có của Ban Quản lý ruộng đất Nghệ  An.   Sở là cơ  quan tham mưu cho UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà   nước về đất đai bao gồm: Điều tra, khảo sát, đo đạc, phân hạng đất đai và  lập bản đồ  địa chính; qui hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng đất đai; qui  định các chế độ, chính sách về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức việc thực  hiện các chế độ, chính sách này; giao đất và thu hồi đất; đăng ký đất đai, lập   và giữ sổ địa chính, thống kê đất đai, cấp giấy chứng nhận QSDĐ; thanh tra  việc chấp hành các chế  độ, thể  lệ  về  quản lý sử  dụng đất đai; giải quyết  các tranh chấp đất đai. Từ  năm 1997, Sở  Địa chính (nay là sở  TN &MT Nghệ  An) đã đầu tư  trang thiết bị công nghệ tin học để phục vụ quản lý đất đai, đo đạc bản đồ.  Được tổng cục Địa chính (nay là BộTN &MT) quan tâm chỉ đạo và đầu tư  trang thiết bị  phần cứng, phầm mềm, Sở  TNMT Nghệ  An  đã  ứng dụng  công nghệ  thông tin chuyên ngành để  quản lý đất đai, khoáng sản, nước,  môi trường bằng công nghệ số. 3
  12. Về trang thiết bị phần cứng: Sở  TNMT đã trang bị  đầy đủ  hệ  thống máy chủ  cơ  sở  dữ  liệu, máy   chủ  Backup Server, máy chủ  Firewall phục vụ cho lưu trữ, tích hợp cơ  sở  dữ  liệu tài nguyên môi trường; hệ  thống mạng LAN phục vụ  văn phòng  điện tử  M ­office, đường truyền Intrrnet và trang Website Sở TNMT nghệ  An. Các trang thiết bị  ngoại vi: máy in Laze, máy vẽ  Ploter khổ  Ao, máy   quét tài liệu Scanner từ  khổ  Ao đến khổ  A4, máy chiếu, mạng không dây  Wireless,... 100% cán bộ công chức đã được trang bị máy tính bàn hoặc máy  tính xách tay để làm việc. Về phần mềm: Sở  TNMT đã sử  dụng các phần mềm chuyên ngành để  quản lý, tích  hợp, xây dựng cơ  sở  dữ  liệu và tác nghiệp công tác chuyên môn TNMT  như:   Phần   mềm   thành   lập   bản   đồ   địa   chính   và   bản   đồ   chuyên   đề  Microstation, phần mềm quản lý và in bản đồ Mapinfo, phần mềm quản lý  thông tin đất đai, khoáng sản, môi trường Vilis, Elis, phần mềm đánh giá  tác động môi trường Envimna, phần mềm tích hợp cơ sở dữ liệu tài nguyên  môi trường ArcGis 9.2, Arcview và các phần mềm thống kê, kiểm kê đất  đai khác. Về nguồn lực và trình độ công nghệ thông tin: Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động Sở TNMT cơ  bản là  đã ứng dụng công nghệ thông tin trong các lĩnh vực công tác được phân công.  Hiện tại, Sở  đã điều hành công việc hàng ngày trên Văn phòng di động M  ­ofice qua mạng nội bộ  và mạng Internet; định kỳ, tổ  chức giao lưu trực   tuyến   với   người   dân,   doanh   nghiệp   trên   trang   thông   tin   điện   tử  (nghean.more.gov.vn) của BộTN &MT. Sở  Tài nguyên & Môi trường có đơn vị  sự  nghiệp trực thuộc chuyên  về  CNTT, đó là Trung tâm Công nghệ  thông tin với chức năng giúp Giám  4
  13. đốc Sở  triển khai chiến lược  ứng dụng và phát triển công nghệ  thông tin  ngành tài nguyên và môi trường trên địa bàn tỉnh; thu thập, tích hợp, xử  lý,  quản lý, khai thác hệ  thống cơ  sở  dữ  liệu về  tài nguyên và môi trường  trong tỉnh phục vụ quản lý nhà nước và cộng đồng. Từ  năm 2005 đến nay, phối hợp với các Dự  án về  nâng cao năng lực   quản lý đất đai và môi trường, Cơ sở dữ liệu TNMT đang được xây dựng,  tích hợp trên các phần mềm chuyên ngành để  phục vụ  quản lý bằng công   nghệ số, giảm thiểu lưu trữ truyền thống, thúc đẩy cải cách hành chính, hỗ  trợ các dịch vụ hành chính công mà UBNT tỉnh đang chỉ đạo thực hiện. Sở  TNMT tiếp tục phát huy thế  mạnh về  trang thiết bị, công nghệ  hiện có để  triển khai  ứng dụng vào các lĩnh vực quản lý đất đai, khoáng  sản, môi trường, nước, biển, hải đảo và khí tượng thủy văn bằng công  nghệ số. ­ Phối hợp với Cục Công nghệ  Thôngtin ­Bộ  TNMT để  xây dựng kế  hoạch giài hạn về phát triển công nghệ thông tin ngành TNMT. ­ Chỉ  đạo các đơn vị  sự  nghiệp xây dựng, tích hợp cơ  sở  dữ  liệu tài  nguyên môi trường, số hóa các nguồn thông tin truyền thống trước đây để  chuyển về File dữ liệu số. ­ Phát huy tốt văn phòng điện tử M ­ofice trong công tác điều hành cơ  quan, đơn vị; phát huy tốt trang Website tnmtnghean.vn để truyền tải thông  tin về TNMT đến với cộng đồng. ­ Triển khai các dịch vụ hành chính công về cấp phép đất đai, phoáng   sản, nước, môi trường trên cổng thông tin điện tử của tỉnh. 1.2. Cơ cấu tổ chức ­ Lãnh đạo đơn vị gồm: 1Giám đốc và 2 Phó Giám đốc. ­ Các phòng chuyên môn nghiệp vụ: 5
  14. + Phòng Hành chính ­ Tổng hợp. + Phòng Dữ liệu và Lưu trữ. + Phòng Phát triển công nghệ. 1.3. Chức năng ­  Trung tâm Công nghệ  thông tin là đơn vị  sự  nghiệp công lập trực  thuộc Sở Tài nguyên & Môi trường, có chức năng thực hiện các hoạt động  về   ứng dụng và phát triển công nghệ  thông tin tài nguyên và môi trường   thuộc phạm vi quản lý của Sở; tổ chức thực hiện các dịch vụ công về công  nghệ thông tin theo quy định của pháp luật. ­ Trung tâm Công nghệ thông tin có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài   khoản riêng, có trụ sở làm việc theo quy định của pháp luật. ­ Trung tâm Công nghệ  thông tin chịu sự  chỉ  đạo, quản lý của Sở  Tài  nguyên & Môi trường về tổ chức, biên chế và hoạt động; đồng thời chịu sự  chỉ  đạo, kiểm tra, hướng dẫn về  chuyên môn, nghiệp vụ  cử  Cục Công  nghệ thông tin trực thuộc Bộ Tài nguyên & Môi trường. 1.4. Nhiệm vụ và quyền hạn ­  Xây dựng kế  hoạch  ứng dụng, phát triển Công nghệ  thông tin tài  nguyên và môi trường của tỉnh thuộc phạm vi quản lý của sở Tài nguyên và  Môi trường, tổ chức thực hiện kế hoạch sau khi được phê duyệt. ­ Tổ  chức xây dựng và quản lý vận hành cở  sở  dữ  liệu tài nguyên và  môi trường của tỉnh theo phân công của Giám đốc sở  Tài nguyên và Môi   trường, gồm: ­ Xây dựng Quy chế thu thập, quản lý, cập nhật, khai thác và sử dụng  dữ liệu về tài nguyên và môi trường áp dụng trên địa bàn tỉnh; 6
  15. ­  Xây dựng kế  hoạch thu thập dữ  liệu về  tài nguyên và môi trường  hàng năm trên địa bàn tỉnh và phối hợp tổ chức thực hiện sau khi được phê  duyệt; ­ Tiếp nhận, xử lý dữ liệu về tài nguyên và môi trường; xây dựng, tích  hợp, quản lý, cập nhật, khai thác và sử  dụng cở  sở  dữ liệu tài nguyên môi  trường của địa phương; ­ Cung cấp dữ liệu tài nguyên và môi trường cho các tổ chức, cá nhân  theo quy định của pháp luật; ­  Xây dựng danh mục dữ  liệu về  tài nguyên và môi trường của địa  phương và phối hợp tổ  chức công bố  trên công thông tin hoặc trang thông  tin điện tử của sở Tài nguyên và Môi trường và của cấp tỉnh; ­ Tham gia kiểm tra và đề xuất hình thức xử lý các đơn vị, tổ chức, cá  nhân vi phạm các quy định về  thu thập, quản lý, cập nhật, khai thác và sử  dụng dữ liệu tài nguyên và môi trường của địa phương; ­ Tổ chức thực hiện công tác tin học hoá quản lý hành chính nhà nước   của Sở  Tài nguyên và Môi trường; tổ  chức các hoạt động thúc đẩy  ứng  dụng   công   nghệ   thông   tin   trong   ngành   tài   nguyên   và   môi   trường   ở   địa   phương; hướng dẫn, giám sát, quản lý các hệ  thống thông tin và các phần   mềm quản lý chuyên ngành. ­ Xây dựng triển khai chương trình ứng dụng công nghệ  thông tin của   Sở  Tài nguyên và Môi trường; quản trị vận hành hạ  tầng kỹ  thuật, duy trì  hoạt động của cổng thông tin điện tử hoặc trang thông tin điện tử, thư viện  điện tử, bảo đảm việc cung cấp dịch vụ hành chính công trên mạng thuộc   phạm vi quản lý của sở tài nguyên và Môi trương. 7
  16. ­ Quản lý, lưu trữ  và tổ  chức cung cấp, dịch vụ, thu phí khai thác về  thông tin, tư  liệu tổng hợp về  tài nguyên và môi trường thuộc phạm vi   quản lý của Sở Tài nguyên và Môi trường. ­  Thẩm định các dự  án về   ứng dụng công nghệ  thông tin, các phần  mềm chuyên ngành và cơ  sở  dữ  liệu thuộc phạm vi quản lý của sở  Tài   nguyên và Môi trường. ­ Tổ chức tập huấn, cập nhật kiến thức và chuyển giao các ứng dụng  công nghệ  thông tin, phần mềm  ứng dụng chuyên ngành cho cơ  sở  và các  đôi tượng sử dụng theo kế hoạch và chương trình được duyệt. ­ Tổ chức xây dựng, nghiên cứu và thực hiện các chương trình, đề tài,  đề  án về  công nghệ  thông tin, tư  liệu, dữ  liệu tài nguyên và môi trường  theo phân công của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường. ­ Phối hợp với các đơn vị thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường và các tổ  chức có liên quan thực hiện công tác bảo đảm an toàn và bảo vệ hệ thống   thông tin, các cơ  sở  dữ  liệu điện tử  về  tài nguyên và môi trường  ở  địa   phương. ­ Phối hợp hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các văn bản  quy phạm pháp luật về  lĩnh vực công nghệ  thông tin và thực hiện chiến  lược ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin tài nguyên và môi trường   trên địa bàn tỉnh. ­ Thực hiện dịch vụ, chuyển giao công nghệ  về   ứng dụng công nghệ  thông tin theo quy định của pháp lụât.trích lục, trích đo địa chính, đo đạc  thành lập bản đồ  địa chính, xây dựng cơ  sở  dữ  liệu địa chính theo phân  công của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường; ­ Thống kê, báo cáo về lĩnh vực công nghệ thông tin và dữ liệu về tài  nguyên và môi trường của Sở Tài nguyên và Môi trường. 8
  17. ­ Quản lý tổ  chức bộ  máy, công chức, viên chức, lao động, tài chính,  tài sản thuộc phạm vi quản lý của Trung tâm theo phân cấp của Sở  Tài   nguyên và Môi trường và theo quy định của pháp luật. ­ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở giao. 9
  18. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP  HUYỆN DIỄN CHÂU ­ TỈNH NGHỆ AN 2.1. Một số vấn đề về sử dụng đất lâm nghiệp 2.1.1. Khái quát về đất lâm nghiệp 2.1.1.1. Khái niệm về đất lâm nghiệp Theo điều 43 luật đất đai: Đất lâm nghiệp là đất được xác định chủ  yếu được dùng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp, bao gồm: đất đang có  rừng tự nhiên, đất đang có rừng trồng, đất để sử  dụng vào mục đích trồng  rừng. 2.1.1.2. Đặc điểm, phân loại đất lâm nghiệp Quyết định gần đây nhất của Bộ trưởng Bộ NN & PTNT về việc công  bố   diện   tích   rừng   và   đất   lâm   nghiệp   toàn   quốc   năm   2002   số  2490/QĐ/BNN­KL ngày 30/7/2003 thể  hiện hệ  thống phân loại sử  dụng  đất lâm nghiệp như sau: ­ Đất có rừng:  Rừng tự nhiên. ­ Rừng gỗ: Rừng phòng hộ; rừng đặc dụng; rừng sản xuất. ­ Rừng tre nứa: Rừng phòng hộ; rừng đặc dụng; rừng sản xuất. ­ Rừng hốn giao: Rừng phòng hộ; rừng đặc dụng; rừng sản xuất. ­ Rừng ngập mặn: Rừng phòng hộ; rừng đặc dụng; rừng sản xuất. ­ Rừng núi đá: Rừng phòng hộ; rừng đặc dụng; rừng sản xuất.  Rừng trồng. ­ Rừng trồng có trữ  lượng: Rừng phòng hộ; rừng đặc dụng; rừng sản  xuất. 10
  19. ­ Rừng trồng chưa có trữ lượng: Rừng phòng hộ; rừng đặc dụng; rừng  sản xuất. ­ Tre luồng: Rừng phòng hộ; rừng đặc dụng; rừng sản xuất. ­ Cây đặc sản:Rừng phòng hộ rừng đặc dụng; rừng sản xuất. Phân loại sử dụng, lập quy hoạch và giao đất lâm nghiệp ­ 2004 ­ Đất trống đồi núi không có rừng: ­ Ia: Đất trống cỏ: Rừng phòng hộ; rừng đặc dụng; rừng sản xuất. ­ Ib: Đất cây bụi: Rừng phòng hộ; rừng đặc dụng; rừng sản xuất. ­ Ic: Đất cây bụi cây gỗ tái sinh rải rác, độ tàn che 0,1: như trên. Núi đá không có rừng: Rừng phòng hộ; rừng đặc dụng; rừng sản xuất. 2.1.1.3. Vai trò của đất lâm nghiệp Lâm nghiệp là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt. Nói đến lâm  nghiệp trước hết phải nói đến vai trò của rừng trong nền kinh tế quốc dân  và trong đời  sống xã hội. Trong luật Bảo vệ  và phát triển rừng có ghi  "Rừng là tài nguyên quý báu của đất nước, có khả năng tái tạo là bộ  phận  quan trọng của môi trường sinh thái, có giá trị  to lớn đối với nền kinh tế  quốc dân, gắn liền với đời sống của nhân dân với sự  sống còn của dân   tộc". Có thể tóm tắt một số vai trò chủ yếu sau: ­ Vai trò cung cấp • Cung cấp lâm sản, đặc sản phục vụ  cho nhu cầu tiêu dùng xã hội,  trước hết là gỗ và lâm sản ngoài gỗ.  • Cung cấp động vật, thực vật là đặc sản phục vụ  nhu cầu tiêu dùng  của các tầng lớp dân cư.  • Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cho xây dựng cơ bản. 11
  20. • Cung cấp dược liệu quý phục vụ nhu cầu chữa bệnh và nâng cao sức  khỏe cho con người. •  Cung cấp lương thực, nguyên liệu chế  biến thực phẩm...phục vụ  nhu cầu đời sống xã hội... ­ Vai trò phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái • Phòng hộ đầu nguồn, giữ đất, giữ nước, điều hòa dòng chảy, chống  xói mòn rửa trôi thoái hóa đất, chống bồi đắp sông ngòi, hồ  đập, giảm   thiểu lũ lụt, hạn chế  hạn hán, giữ  gìn được nguồn thủy năng lớn cho các  nhà máy thủy điện.  •  Phòng hộ  ven biển, chắn sóng, chắn gió, chống cát bay, chống sự  xâm nhập của nước mặn...bảo vệ đồng ruộng và khu dân cư ven biển...  •  Phòng hộ  khu công nghiệp và khu đô thị, làm sạch không khí, tăng  dưỡng khí, giảm thiểu tiếng  ồn, điều hòa khí hậu tạo điều kiện cho công   nghiệp phát triển.  • Phòng hộ  đồng ruộng và khu dân cư: giữ  nước, cố  định phù sa, hạn   chế lũ lụt và hạn hán, tăng độ ẩm cho đất...  • Bảo vệ khu di tích lịch sử, nâng cao giá trị cảnh quan và du lịch...  • Rừng còn là đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khoa học, đặc  biệt là nơi dự trữ sinh quyển bảo tồn các nguồn gen quý hiếm. ­ Vai trò xã hội Là nguồn thu nhập chính của đồng bào các dân tộc miền núi, là cơ  sở  quan trọng để phân bố dân cư, điều tiết lao động xã hội, góp phần xóa đói   giảm nghèo cho xã hội... 2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất lâm nghiệp Có 2 yếu tố  chính  ảnh hưởng đến việc sử  dụng đất lâm nghiệp  ở  huyện đó là: yếu tố tự nhiên và yếu tố kinh tế­ xã hội. 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2