BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI<br />
<br />
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ<br />
<br />
BÁO CÁO TÓM TẮT<br />
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI<br />
“NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ỐC<br />
CẠN (LAND SNAIL) Ở KHU VỰC ĐÔNG BẮC VIỆT NAM PHỤC<br />
VỤ CHO VIỆC DỰ BÁO, CẢNH BÁO Ô NHIỄM MỘT SỐ KIM<br />
LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT, THỬ NGHIỆM TẠI TỈNH BẮC KẠN”<br />
Mã số 2015.04.16<br />
<br />
Cơ quan chủ trì đề tài: Trƣờng ĐH Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội<br />
Chủ nhiệm đề tài/dự án: TS. Hoàng Ngọc Khắc<br />
<br />
Hà Nội – 2017<br />
<br />
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI<br />
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ<br />
BÁO CÁO TÓM TẮT<br />
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI<br />
<br />
“NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC ỐC<br />
CẠN (LAND SNAIL) Ở KHU VỰC ĐÔNG BẮC VIỆT NAM PHỤC<br />
VỤ CHO VIỆC DỰ BÁO, CẢNH BÁO Ô NHIỄM MỘT SỐ KIM<br />
LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT, THỬ NGHIỆM TẠI TỈNH BẮC KẠN”<br />
Mã số 2015.04.16<br />
<br />
Chủ nhiệm đề tài:<br />
<br />
Cơ quan chủ trì đề tài:<br />
<br />
TS. Hoàng Ngọc Khắc<br />
<br />
Hà Nội - 2017<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
1.<br />
MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1<br />
2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................. 4<br />
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 4<br />
2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tƣ liệu thu thập tài liệu và tổng quan nghiên<br />
cứu ..................................................................................................................... 4<br />
2.3.3. Phƣơng pháp khảo sát thực địa: .............................................................. 4<br />
2.3.4. Phƣơng pháp thí nghiệm ......................................................................... 4<br />
2.3.5. Phƣơng pháp phân tích mẫu .................................................................... 5<br />
2.3.6. Phƣơng pháp thống kê............................................................................. 5<br />
3. KẾT QUẢ, SẢN PHẦM KHCN .................................................................. 6<br />
3.1. Đa dạng sinh học ốc cạn vùng Đông Bắc Việt Nam.................................. 6<br />
3.3. Hàm lƣợng kim loại nặng trong đất ở một số khu vực Đông Bắc Việt<br />
Nam ................................................................................................................... 7<br />
3.3.1 Hàm lƣợng Asen (As) trong đất ở một số khu vực Đông Bắc Việt Nam 7<br />
3.3.2. Hàm lƣợng Cadimi trong đất ở một số khu vực vùng Đông Bắc Việt<br />
Nam ................................................................................................................... 8<br />
3.3.3. Hàm lƣợng Chì trong đất ở một số khu vực vùng Đông Bắc Việt Nam 8<br />
3.3.4. Hàm lƣợng Kẽm trong đất ở một số khu vực vùng Đông Bắc Việt Nam8<br />
3.6.1. Bộ tiêu chí về đa dạng sinh học ốc cạn trong dự báo ô nhiễm As trong<br />
đất .................................................................................................................... 11<br />
3.6.2. Bộ tiêu chí về đa dạng sinh học ốc cạn trong dự báo ô nhiễm Cd trong<br />
đất .................................................................................................................... 11<br />
3.6.3 Bộ tiêu chí về đa dạng sinh học ốc cạn trong dự báo ô nhiễm Pb trong<br />
đất .................................................................................................................... 12<br />
3.6.4 Bộ tiêu chí về đa dạng sinh học ốc cạn trong dự báo ô Zn trong đất..... 13<br />
3.7. Áp dụng bộ tiêu chí đa dạng sinh học loài ốc cạn dự báo hàm lƣợng kim<br />
loại trong đất tại tỉnh Bắc Kạn ........................................................................ 13<br />
3.8. Nghiên cứu, kiểm chứng hàm lƣợng KLN ở môi trƣờng đất một số khu<br />
vực tỉnh Bắc Kạn bằng phân tích hóa học ...................................................... 16<br />
3.9. Đề xuất bộ qui trình dự báo, cảnh báo ô nhiễm KLN trong đất bằng đa<br />
dạng sinh học ốc cạn ....................................................................................... 18<br />
3.9.1. Quy trình chung..................................................................................... 18<br />
3.9.2. Quy trình chi tiết ................................................................................... 18<br />
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ<br />
<br />
1. MỞ ĐẦU<br />
Ốc cạn (Land snail) là một tên gọi chỉ chung cho các loài ốc sống trên<br />
đất. Ốc cạn là động vật thân mềm chân bụng có vỏ sống ở trên cạn. Ốc cạn đa<br />
dạng về kích thƣớc và có hình dạng thay đổi tuỳ theo môi trƣờng sống. Ốc<br />
cạn chủ yếu sử dụng thực vật và mùn bã hữu cơ trên mặt đất làm thức ăn.<br />
Trong tự nhiên, mọi sinh vật tồn tại và phát triển đều phải dựa vào môi<br />
trƣờng xung quanh. Trong đó các thành phần môi trƣờng chủ yếu nhƣ đất,<br />
nƣớc, không khí có vai trò quan trọng, quyết định đến sự sống và thành phần<br />
sinh vật.<br />
Đất là một hợp phần quan trọng của hệ sinh thái, đó là nơi ở của các<br />
loài sinh vật, là nơi cung cấp nƣớc, muối khoáng và các chất dinh dƣỡng trực<br />
tiếp các loài thực vật và một số nhóm động vật sống trong đất. Do đó thành<br />
phần, tính chất, chất lƣợng đất có ảnh hƣởng rất lớn trực tiếp đến sinh vật đất<br />
và gián tiếp đến các nhóm sinh vật khác và cả con ngƣời. Suy thoái đất sẽ làm<br />
giảm hoặc mất đi khả năng cung cấp những lợi ích cơ bản cho con ngƣời.<br />
Một trong những nhiệm vụ của quản lý môi trƣờng là quan trắc, đánh<br />
giá chất lƣợng dự báo, kiểm soát, phòng ngừa, giảm thiểu, xử lý ô nhiễm môi<br />
trƣờng. Hiện nay, việc đánh giá chất lƣợng môi trƣờng đất chủ yếu thông qua<br />
các chỉ tiêu nhƣ: Chỉ tiêu về vật lý (cấp hạt đát, độ ẩm đất,….), chỉ tiêu về<br />
hóa học (hàm lƣợng các hợp chất hóa học trong đất nhƣ Ni tơ, cacbon,<br />
photpho, các kim loại nặng Fe, Cu, Zn, Cd, As,…) và chỉ tiêu sinh học (mới<br />
xác định các chỉ tiêu vi sinh vật nhƣ tổng số E.coli, Coliform).<br />
Nhìn chung các chỉ tiêu này hiện nay vẫn đƣợc dùng đánh giá chất<br />
lƣợng đất trong các mẫu phân tích. Tuy nhiên, để đánh giá chính xác thì số<br />
mẫu phân tích phải lớn, sử dụng máy móc phân tích phức tạp, đặc biệt là phân<br />
tích một số các kim loại nặng. Đồng thời cũng khó có thể xác định xu hƣớng<br />
biến đổi của chất lƣợng môi trƣờng đất theo thời gian dài nếu không có những<br />
quan trắc các mẫu đặc trƣng về không gian và thời gian. Do đó nếu sử dụng<br />
các nhóm sinh vật chỉ thị để đánh giá chất lƣợng môi trƣờng đất phục vụ cho<br />
công tác quản lý, bảo vệ, qui hoạch sẽ cho hiệu quả tốt nhƣ xác định chất<br />
lƣợng đất trong thời gian dài, mang tính tổng thể hơn.<br />
Trong các nhóm động vật, ốc cạn là đối tƣợng có đặc điểm: đời sống<br />
1<br />
<br />
gắn liền với môi trƣờng đất, di chuyển chậm nên khả năng di cƣ hạn chế, thể<br />
hiện tính đặc trƣng cho mỗi vùng và có mối quan hệ chặt chẽ với chất lƣợng<br />
môi trƣờng đất. Do đó ốc cạn có thể đƣợc sử dụng làm chỉ thị đánh giá chất<br />
lƣợng môi trƣờng đất.<br />
Khu vực đông bắc Việt Nam là vùng núi và trung du với nhiều khối núi<br />
và dãy núi đá vôi hoặc núi đất. Ngoài ra, khu vực đông bắc bộ là nơi tập trung<br />
nhiều mỏ khoáng sản, với thành phần và trữ lƣợng phong phú. Với địa hình,<br />
địa chất, nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng sẽ tạo ra nhiều loại sinh cảnh,<br />
cùng với sự phát triển kinh tế xã hội trong vùng sẽ tạo nên sự khác biệt lớn về<br />
thành phần và chất lƣợng môi trƣờng đất giữa các địa điểm trong vùng này.<br />
Trong khu vực đông bắc bộ, Bắc Kạn là tỉnh miền núi, ở vị trí trung<br />
tâm các tỉnh Việt Bắc. Diện tích đất tự nhiên của Bắc Kạn năm 2009 là<br />
486.842 ha, trong đó đất nông nghiệp (bao gồm cả đất lâm nghiệp) là 371.767<br />
ha chiếm 76,36%, đất phi nông nghiệp là 18.582 ha chiếm 3,82% và đất chƣa<br />
sử dụng là 96.492 ha chiếm 19,82%.<br />
Bắc Kạn hiện có nhiều điểm mỏ và điểm quặng. Hầu hết các huyện trên<br />
địa bàn tỉnh Bắc Kạn đều có khoáng sản, trong đó nhiều nhất là quặng chì –<br />
kẽm, sắt ở huyện Chợ Ðồn, vàng ở các huyện Ngân Sơn, Na Rì, Ba Bể, …<br />
Với điều kiện tự nhiên cùng với những hoạt động khai thác khoáng sản<br />
đều có những ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng môi trƣờng đất. Cụ thể là làm<br />
cho môi trƣờng đất ô nhiễm, hàm lƣợng các kim loại nặng trong đất tặng cao.<br />
Điều đó ảnh hƣởng trực tiếp tới các sinh vật sinh sống gắn liền với đất- nhƣ<br />
ốc cạn, làm đa dạng sinh học bị thay đổi (nhƣ nhiều loài mất đi, một số loài<br />
xuất hiện).<br />
Nhƣ vậy nếu xác định đƣợc mối quan hệ giữa hàm lƣợng một số kim<br />
loại nặng trong đất với sự thay đổi đa dạng sinh học của những nhóm nhạy<br />
cảm nhƣ ốc cạn ở đây thì chúng ta có thể sử dụng nhóm này để làm chỉ thị dự<br />
báo, cảnh báo khả năng đất có bị ô nhiễm kim loại nặng hay không.<br />
Với những lí do đó, chúng tôi đề xuất đề tài: “Nghiên cứu cơ sở khoa<br />
học về đa dạng sinh học ốc cạn (Land snail) ở khu vực đông bắc Việt Nam<br />
phục vụ cho việc dự báo, cảnh báo ô nhiễm một số kim loại nặng trong đất,<br />
thử nghiệm tại tỉnh Bắc Kạn”<br />
2<br />
<br />