intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tài trợ vốn lưu động cho khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á – Chi nhánh Bình Dương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:64

61
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận văn "Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tài trợ vốn lưu động cho khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á – Chi nhánh Bình Dương" nhằm tìm hiểu, đánh giá thực trạng hiệu quả cho vay tài trợ vốn lưu động đối với khách hàng Doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á – Chi nhánh Bình Dương. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tài trợ vốn lưu động đối với khách hàng doanh nghiệp và nâng cao chất lượng cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tài trợ vốn lưu động cho khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á – Chi nhánh Bình Dương

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ *********** BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÀI TRỢ VỐN LƯU ĐỘNG CHO KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Phương Thảo Lớp : D17TC03 Khoá : 2017 - 2021 Ngành : Tài chính ngân hàng Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Thanh Hoa Bình Dương, tháng 12/2020
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ *********** BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÀI TRỢ VỐN LƯU ĐỘNG CHO KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Phương Thảo Lớp : D17TC03 Khoá : 2017 - 2021 Ngành : Tài chính ngân hàng Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Thanh Hoa Bình Dương, tháng 12/2020 i
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo tốt nghiệp với đề tài “ Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tài trợ vốn lưu động cho khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á – Chi nhánh Bình Dương” là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi. Những số liệu và kết quả nghiên cứu là trung thực, hoàn toàn được thực hiện tại Phòng khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á – Chi nhánh Bình Dương. Nội dung của bài báo cáo tốt nghiệp dựa trên quan điểm cá nhân, cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích thực tiễn và một số nguồn tài liệu tham khảo đã được trích dẫn nguồn, chú thích rõ ràng với sự hướng dẫn của Ths. Nguyễn Thị Thanh Hoa. Bình Dương, ngày 14 tháng 12 năm 2020 Tác giả Phạm Thị Phương Thảo ii
  4. LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của Khoa Kinh tế- Trường Đại học Thủ Dầu Một đã tạo điều kiện cho tôi có cơ hội được tiếp xúc với thực tế công việc của ngành Tài chính- Ngân hàng để có thể hiểu hơn quá trình làm việc và đúc kết được những kinh nghiệm cho sau này. Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hoa, người đã luôn đồng hành cùng tôi, tận tình chỉ bảo và giải đáp những vướng mắc trong quá trình hoàn thành báo cáo thực tập. Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị và toàn thể ban lãnh đạo tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á- Chi nhánh Bình Dương đã nhiệt tình hướng dẫn tôi, giúp tôi vượt qua những bỡ ngỡ khi tiếp xúc với các công việc thực tế của ngân hàng và tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể thực hiện bài báo cáo tốt nghiệp này. Do kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong có thể nhận được những đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các anh chị trong Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á- Chi nhánh Bình Dương để có thể hoàn thành tốt bài báo cáo tốt nghiệp. Kính chúc các quý thầy cô và các anh chị trong Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á – Chi nhánh Bình Dương thật nhiều sức khỏe và thành công trong công việc. Xin chân thành cảm ơn! iii
  5. 05 KHOA KINH TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP 1. Học viên thực hiện đề tài: Phạm Thị Phương Thảo Ngày sinh: 15/04/1999 MSSV: 1723402010147 Lớp: D17TC03 Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng Điện thoại: 0354921776 Email: phamthiphuongthaodt97@gmail.com 2. Số QĐ giao đề tài luận văn: Quyết định số 1493/QĐ-ĐHTDM ngày 01 tháng 10 năm 2020 3. Cán bộ hướng dẫn (CBHD): Th.S Nguyễn Thị Thanh Hoa 4. Tên đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tài trợ vốn lưu động cho khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Việt Á – Chi nhánh Bình Dương Nhận xét của CBHD Tuần thứ Ngày Kế hoạch thực hiện (Ký tên) 02/11/2020 đến 1 Tóm tắt giới thiệu về ngân hàng TMCP Việt Á – Chi nhánh Bình Dương 08/11/2020 09/11/2020 đến Tìm và lược khảo 5 công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài “Nâng 2 15/11/2020 cao hiệu quả hoạt động cho vay tài trợ vốn lưu động cho khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Việt Á – Chi nhánh Bình Dương”. 16/11/2020 đến Phân tích thực trạng hiệu quả cho vay tài trợ VLĐ cho khách hàng doanh 3 22/11/2020 nghiệp tại ngân hàng TMCP Việt Á – Chi nhánh Bình Dương Kiểm tra ngày: Đánh giá mức độ công việc hoàn thành: Được tiếp tục:  Không tiếp tục:  iv
  6. Nhận xét của CBHD Tuần thứ Ngày Kế hoạch thực hiện (Ký tên) 23/11/2020 đến Đánh giá hiệu quả cho vay tài trợ vốn lưu động cho khách hàng doanh 4 29/11/2020 nghiệp tại ngân hàng TMCP Việt Á – Chi nhánh Bình Dương bằng phân tích SWOT 30/11/2020 đến Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tài trợ vốn lưu động tại 5 06/12/2020 NHTM Việt Á – Chi nhánh Bình Dương 07/12/2020 đến Hoàn chỉnh báo cáo 6 13/12/2020 Kiểm tra ngày: Đánh giá mức độ công việc hoàn thành: Được tiếp tục: …………………Không tiếp tục:  7 8 9 Ghi chú: Sinh viên (SV) lập phiếu này thành 01 bản để nộp cùng với Báo cáo tốt nghiệp khi kết thúc thời gian thực hiện BCTN. Ý kiến của cán bộ hướng dẫn Bình Dương, ngày 14 tháng 12 năm 2020 (Ký và ghi rõ họ tên) Sinh viên thực hiện (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thanh Hoa Phạm Thị Phương Thảo v
  7. 07 - BCTN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT AM KHOA: KINH TẾ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG PHIẾU NHẬN XÉT (Dành cho giảng viên hướng dẫn) I. Thông tin chung 1. Họ và tên sinh viên: Phạm Thị Phương Thảo MSSV: 1723402010147 Lớp: D17TC03 2. Tên đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tài trợ vốn lưu động cho khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á – Chi nhánh Bình Dương. 3. Họ và tên giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Thanh Hoa II. Nội dung nhận xét 1. Ưu nhược điểm của đề tài về nội dung, phương pháp, kết quả nghiên cứu ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... 2. Khả năng ứng dựng của đề tài ........................................................................................................................................................... 3. Hình thức, cấu trúc cách trình bày ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... 4. Đánh giá về thái độ và ý thức làm việc của sinh viên ........................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................  Đồng ý cho bảo vệ  Không đồng ý cho bảo vệ Giảng viên hướng dẫn Ký tên (ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thanh Hoa viii
  8. 08- BCTN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KINH TẾ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Bình Dương, ngày tháng năm 2020 PHIẾU NHẬN XÉT (Dùng cho các thành viên Hội đồng chấm) I. Thông tin chung 1. Họ và tên sinh viên:Phạm Thị Phương Thảo MSSV: 1723402010147Lớp: D17TC03 2. Tên đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tài trợ vốn lưu động cho khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á – Chi nhánh Bình Dương 3. Họ và tên giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Thanh Hoa II. Nội dung nhận xét 1. Ưu nhược điểm của đề tài về nội dung, phương pháp, kết quả nghiên cứu ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………...……………………………………………………………………………………… 2. Khả năng ứng dựng của đề tài ………………………………………………………………………………………………… ………..………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 3. Hình thức, cấu trúc cách trình bày ………………………………………………………………………………………………… ………..………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Cán bộ chấm Ký tên (ghi rõ họ tên) Nguyễn Thế Mẫn ix
  9. 08- BCTN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KINH TẾ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Bình Dương, ngày tháng năm 2020 PHIẾU NHẬN XÉT (Dùng cho các thành viên Hội đồng chấm) I. Thông tin chung 1. Họ và tên sinh viên:Phạm Thị Phương Thảo MSSV: 1723402010147Lớp: D17TC03 2. Tên đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tài trợ vốn lưu động cho khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á – Chi nhánh Bình Dương 3. Họ và tên giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Thanh Hoa II. Nội dung nhận xét 1. Ưu nhược điểm của đề tài về nội dung, phương pháp, kết quả nghiên cứu ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………...……………………………………………………………………………………… 2. Khả năng ứng dựng của đề tài ………………………………………………………………………………………………… ………..………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 3. Hình thức, cấu trúc cách trình bày ………………………………………………………………………………………………… ………..………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Cán bộ chấm Ký tên (ghi rõ họ tên) Huỳnh Thị Thanh Trúc x
  10. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÀI TRỢ VỐN LƯU ĐỘNG ................................................................................................ 4 1.1 KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÀI TRỢ VỐN LƯU ĐỘNG. ................................................................. 4 1.1.1 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại. ................................... 4 1.1.1.1 Cho vay là gì? .................................................................................. 4 1.1.1.2 Các hình thức cho vay. .................................................................... 4 1.1.1.3 Đặc điểm cho vay. ........................................................................... 6 1.1.2 Hoạt động cho vay tài trợ vốn lưu động của Ngân hàng thương mại. .. 6 1.1.2.1 Vốn lưu động là gì? ......................................................................... 6 1.1.2.2 Hoạt động cho vay tài trợ vốn lưu động của ngân hàng thương mại. .............................................................................................................. 6 1.1.2.3 Phân loại cho vay tài trợ vốn lưu động............................................ 7 1.1.2.4 Đặc điểm của cho vay tài trợ vốn lưu động. ................................... 7 1.1.2.5 Vai trò của cho vay tài trợ vốn lưu động. ........................................ 8 1.1.3 Hiệu quả cho vay tài trợ vốn lưu động. ................................................. 9 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay tài trợ vốn lưu động. ..... 9 1.1.4.1 Nhân tố ngân hàng ........................................................................... 9 1.1.4.2 Nhân tố khách hàng. ...................................................................... 10 1.1.4.3 Nhân tố ngoài ngân hàng. .............................................................. 10 1.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay tài trợ vốn lưu động. ........... 11 1.1.5.1 Các chỉ tiêu định tính..................................................................... 11 1.1.5.2 Các chỉ tiêu định lượng. ................................................................ 11 1.2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU. ......................................................................... 14 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÀI TRỢ VỐN LƯU ĐỘNG CHO KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG. 20 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG............................................ 20 xi
  11. 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÀI TRỢ VỐN LƯU ĐỘNG CHO KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG. .......................................................................................................... 23 2.2.1 QUY TRÌNH CHO VAY TÀI TRỢ VỐN LƯU ĐỘNG CHO KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG. .................................................................... 23 2.2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY TÀI TRỢ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THUONG MẠI CỔ PHẨN VIỆT Á – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG .................................................................. 26 2.2.2.1 Các chỉ tiêu định tính..................................................................... 26 2.2.2.2 Các chỉ tiêu định lượng. ................................................................ 27 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÀI TRỢ VỐN LƯU ĐỘNG CHO KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG THÔNG QUA PHÂN TÍCH SWOT. ............................................................................................................. 36 2.3.1 Điểm mạnh (Strengths) ........................................................................ 36 2.3.2 Điểm yếu (Weaknesses) ...................................................................... 37 2.3.3 Cơ hội (Opprtunities) ........................................................................... 37 2.3.4 Thách thức (Threats)............................................................................ 37 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ ........................................................... 39 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG TRONG 5 NĂM TỚI. .................................... 39 3.2 GIẢI PHÁT – KIẾN NGHỊ ....................................................................... 39 3.2.1 Giải pháp .............................................................................................. 39 3.2.2 Kiến nghị. ............................................................................................ 40 3.2.2.1 Kiến nghị với Chính phủ ............................................................... 40 3.2.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước............................................... 41 3.2.2.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Việt Á ....................................... 41 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 43 PHỤ LỤC ............................................................................................................ 45 xii
  12. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa VAB Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á TMCP Thương mại cổ phần VietABank Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp CV Chuyên viên CBNV Cán bộ nhân viên CN Chi nhánh VLĐ Vốn lưu động NHTM Ngân hàng thương mại Trung tâm thông tin Tín dụng trực thuộc Ngân hàng nhà CIC nước Việt Nam NHNN Ngân hàng nhà nước NXB Nhà xuất bản TP Thành phố xiii
  13. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG TÊN BẢNG TRANG Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Bảng 2.1 Việ Á – Chi nhán Bình Dương từ năm 2017 đến năm 21 2019 Dư nợ cho vay tài trợ vốn lưu động cho khách hàng Bảng 2.2 doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Việt Á – Chi nhánh 28 Bình Dương Doanh số cho vay tài trợ vốn lưu động cho khách hàng Bảng 2.3 doanh nghiệp giai đoạn 2017- 2019 tại ngân hàng 30 TMCP Việt Á – Chi nhánh Bình Dương Doanh số thu nợ cho vay tài trợ vốn lưu động cho Bảng 2.4 khách hàng doanh nghiệp gia đoạn 2017 – 2019 tại 32 ngân hàng TMCP Việt Á – Chi nhánh Bình Dương Chỉ tiêu vòng quay vốn cho vay tài trợ VLĐ tại ngân Bảng 2.5 33 hàng TMCP Việt Á – Chi nhánh Bình Dương Tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay tài trợ vốn lưu động tại Bảng 2.6 35 ngân hàng TMCP Việt Á – Chi nhánh Bình Dương xiv
  14. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ HÌNH TÊN HÌNH TRANG Logo Ngân hàng TMCP Việt Á – Chi nhánh Hình 2.1 20 Bình Dương Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Việt Á – Chi Hình 2.2 20 nhánh Bình Dương Quy trình cho vay tài trợ vốn trung dài hạn đối HÌnh 2.3 với Khách hàng Doanh nghiệp tại Ngân hàng 24 TMCP Việt Á – Chi nhánh Bình Dương Biểu đồ tỷ trọng dư nợ cho vay tài trợ vốn lưu Hình 2.4 động cho khách hàng doanh nghiệp tại ngân 29 hàng TMCP Việt Á – Chi nhánh Bình Dương Biểu đồ cơ cấu doanh số cho vay tài trợ vốn luu Hình 2.5 động tại ngân hàng TMCP Việt Á – Chi nhánh 31 Bình Dương Biểu đồ tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay tài trợ Hình 2.6 vốn lưu động tại ngân hàng TMCP Việt Á – Chi 35 nhánh Bình Dương xv
  15. PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài.. Nền kinh tế Việt Nam đã và đang tiếp tục cho thấy nền tảng mạnh mẽ và khả năng phát triển cao. Trong bối cảnh hội nhập, tham gia sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, thị trường quốc tế mở rộng và không ngừng đổi mới trong nước.Việt Nam đang từng bước đi lên và đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Do tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế,Việt Nam cũng đã chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19 như các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, tác động y tế của dịch bệnh không nghiêm trọng như nhiều quốc gia khác nhờ có các biện pháp đối phó chủ động đã giúp Việt Nam kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh và ngăn chặn được những tổn thất lớn xảy ra. COVID-19 đã cho thấy Việt Nam cần phải cải cách mạnh mẽ hơn để giúp kinh tế phục hồi trong trung hạn như cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy kinh tế, nâng cao hiệu quả đầu tư, kích cầu để giảm thiểu tác động của đại dịch,… là những nội dung chính mà Việt Nam cần tiến hành nhanh và mạnh hơn để kinh tế Việt Nam có thể phục hồi tốt. Đứng trước những thử thách ngày càng lớn, cùng với nhu cầu về vốn để phát triển sản xuất kinh doanh và phục hồi nền kinh tế Việt Nam. Ngân hàng với hai chức năng cơ bản là huy động và sử dụng vốn, là cầu nối hút vốn từ nơi nhàn rỗi, bơm vào nơi thiếu vốn, ngày càng có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế.Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á là một trong những ngân hàng trẻ của Việt Nam. Tuy không được thành lập sớm và cũng chưa phải là ngân hàng mạnh hàng đầu Việt Nam nhưng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á đã có nhiều đóng góp to lớn vào sự phát triển của thị trường vốn nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung.Với phương châm “ Đồng hành cùng khác vọng” Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á đã và đang trở thành điểm tựa vững chắc cho khách hàng của mình. Chính vì vậy việc cùng các doanh nghiệp vượt qua khỏi khủng hoảng trong bối cảnh đại dịch và khôi phục kinh tế là một trong những mục tiêu mà Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á hướng đến. Đây chính là lý do tác giả quyết định chọn đề tài báo cáo thực tập của mình là “Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tài trợ vốn lưu động cho khách hàng Doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á (VAB) - Chi nhánh Bình Dương”. 2 Mục tiêu nghiên cứu. 1
  16. - Mục tiêu tổng quát: Phân tích và đánh giá tình hình hoạt động cho vay tài trợ vốn lưu động đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á – Chi nhánh Bình Dương. - Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá vai trò của việc cho vay tài trợ vốn lưu động đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á – Chi nhánh Bình Dương. + Tìm hiểu, đánh giá thực trạng hiệu quả cho vay tài trợ vốn lưu động đối với khách hàng Doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á – Chi nhánh Bình Dương. + Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tài trợ vốn lưu động đối với khách hàng doanh nghiệp và nâng cao chất lượng cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á. 3 Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động cho vay tài trợ vốn lưu động đối với khách hàng doanh nghiệp. - Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á – Chi nhánh Bình Dương. - Thời gian nghiên cứu: Thông tin nghiên cứu từ năm 2017 đến 2019. 4 Phương pháp nghiên cứu. Bài nghiên cứu sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu định lượng: Thống kê mô tả số liệu, tính toán các số liệu tài chính của ngân hàng. - Phương pháp nghiên cứu định tính: Thông tin được tổng hợp từ ban giám đốc, các chuyên viên của ngân hàng và các nguồn tài liệu trong Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á – Chi nhánh Bình Dương. - Ma trận SWOT. - Dữ liệu sơ cấp: các số liệu được thu thập từ nội bộ Phòng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á – Chi nhánh Bình Dương. - Dữ liệu thứ cấp: tài liệu, tạp chí, bài nghiên cứu, luận văn và nhiều trang thông tin uy tín. 5 Ý nghĩa của đề tài Báo cáo đưa ra các phân tích về tình hình hoạt động cho vay tài trợ vốn lưu động cho khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần 2
  17. Việt Á – Chi nhánh Bình Dương từ đó đề xuất các giải pháp hỗ trợ ngân hàng trong việc nâng cao hoạt động cho vay tài trợ vốn lưu động. 6 Kết cấu của đề tài Chương 1: Cơ sở lý thuyết về hoạt động cho vay tài trợ vốn lưu động Chương 2: Phân tích thực trạng về hoạt động cho vay tài trợ vốn lưu động đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á – Chi nhánh Bình Dương. Chương 3: Giải pháp – Kiến nghị. 3
  18. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÀI TRỢ VỐN LƯU ĐỘNG 1.1 KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÀI TRỢ VỐN LƯU ĐỘNG. Thực tế cho thấy các doanh nghiệp có nhu cầu về vốn không chỉ trong giai đoạn thành lập mà còn trong suốt quá trình hoạt động cũng như mở rộng quy mô sản xuất. Đa phần các doanh nghiệp sẽ huy động các nguồn vốn sẵn có mà doanh nghiệp có thể tận dụng được sau cùng sẽ là nguồn vốn vay của các ngân hàng. Trong đó, vốn lưu động là một trong những nguồn vốn quan trọng góp phần điều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời phản ảnh tình hình tài chính và giúp các doanh nghiệp có thể nắm bắt kịp thời các cơ hội kinh doanh. Vì vậy việc đẩy mạnh hoạt động cho vay tài trợ vốn lưu động là một trong những yêu cầu cấp thiết đối với các ngân hàng thương mại. 1.1.1 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại. 1.1.1.1 Cho vay là gì? Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. (Trầm Thị Xuân Hương, 2018). 1.1.1.2 Các hình thức cho vay. Căn cứ vào thời hạn cho vay. Cho vay ngắn hạn: Là khoản cho vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng, thường áp dụng trong cho vay bù đắp thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân. Cho vay trung dài hạn: Là khoản cho vay có thời hạn cho vay trên 12 tháng, thường áp dụng trong cho vay đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới thiết bị, công nghệ,mở rộng sản xuất kinh doanh, cho vay thực hiện các dự án đầu tư. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn. Cho vay sản xuất kinh doanh: Là khoản cho vay mà vốn vay được khách hàng sử dụng để bổ sung vốn cho nhu cầu mua sắm, xây dựng tài sản cố định phục vụ cho sản xuất kinh doanh; bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp,… 4
  19. Cho vay sinh hoạt tiêu dùng: Là khoản cho vay mà vốn vay được khách hàng sử dụng để phục vụ nhu cầu mua sắn tư liệu tiêu dùng, xây dựng hoặc sửa chữa nhà ở,… Căn cứ vào khách hàng vay. Cho vay khách hàng doanh nghiệp: Là khoản cho vay áp dụng cho khách hàng là các tổ chức kinh tế. Cho vay khách hàng cá nhận: Là khoản cho vay áp dụng cho khách hàng là các cá nhân. Căn cứ vào phương thức cho vay. Cho vay từng lần: Là phương thức cho vay mà mỗi lần vay vốn khách hàng và ngân hàng phải thực hiện tất cả thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết một hợp đồng tín dụng Cho vay theo hạn mức: Là phương thức cho vay mà ngân hàng và khách hàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng trong một khoảng thời gian nhất định. Cho vay theo dự án đầu tư: Là phương thức cho vay để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống. Cho vay hợp vốn: Là phương thức cho vay mà trong đó nhiều ngân hàng cùng cho vay đối với một nhu cầu vốn của một khách hàng. Trong cho vay hợp vốn phải có một nân hàng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các ngân hàng khách để cùng thực hiện. Cho vay trả góp: Là phương thức cho vay mà khách hàng vay vốn, ngân hàng và khách hàng xác định và thỏa thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số lãi gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay. Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Là phương thức cho vay mà ngân hàng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. Ngân hàng và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng. Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Ngân hàng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng vốn vay trong phạm vi hạn 5
  20. mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng. Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà ngân hàng thỏa thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng. Căn cứ vào hình thức đảm bảo nợ vay Cho vay tín chấp: Là hình thức cho vay khách hàn không cần phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng hoặc sự bảo lãnh bằng uy tín của bên thứ ba. Cho vay có đảm bảo bằng tài sản: Là hình thức cho vay mà trong đó bên vay phải sử dụng tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền quản lý của mình để đảm bảo nợ vay thông qua thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh bằng tài sản. (Trầm Thị Xuân Hương, 2018) 1.1.1.3 Đặc điểm cho vay. Việc vay vốn là nhu cầu tự nguyện của khách hàng và là cơ hội để ngân hàng cấp tín dụng và thu lợi nhuận từ hoạt động của mình. Tuy nhiên, khách hàng vay vốn của ngân hàng phải đảm bảo hai nguyên tắc là sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng và hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. (Nguyễn Minh Kiều, 2009) 1.1.2 Hoạt động cho vay tài trợ vốn lưu động của Ngân hàng thương mại. 1.1.2.1 Vốn lưu động là gì? Vốn lưu động là nhu cầu vốn ngắn hạn cần thiết phục vụ cho một chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn lưu động là hình thức biểu hiện bằng tiền của các tài sản lưu động, hay nói cách khác kết quả việc sử dụng vốn lưu động sẽ tại nên tài sản lưu động cho doanh nghiệp. Tùy theo đặc điểm, ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp thông thường vốn lưu động phải qua 3 giai đoạn của chu kỳ sản xuất kinh doanh: Giai đoạn dự trữ, sản xuất và tiêu thụ; và trong từng giai đoạn nếu khách hàng thiếu vốn thì ngân hàng thương mại cho vay. (Trầm Thị Xuân Hương, 2018) 1.1.2.2 Hoạt động cho vay tài trợ vốn lưu động của ngân hàng thương mại. 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2