Báo cáo tốt nghiệp: “Thực trạng công tác quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – BIDV”
lượt xem 57
download
Qua hơn 01 năm làm việc, chị N nhận được đầy đủ các lợi ích được ghi trong hợp đồng, ngoài ra, trong dịp tết cổ truyền chị còn được chủ doanh nghiệp thăm hỏi và tặng quà. Ngày 08/1/2007, một sự cố nghiêm trọng đã xãy ra tại nơi làm việc của Chị N: Như thường lệ, sau khi khởi động máy và bắt đầu thao tác được gần 2 giờ đồng hồ thì bộ phận lưới sắt dùng để che chắn, bảo vệ miệng trục lăn của máy ép bị hỏng mối hàn cố định với chân đế nên chị N và chị...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo tốt nghiệp: “Thực trạng công tác quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – BIDV”
- Báo cáo tốt nghiệp “ Thực trạng công tác quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – BIDV”
- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... 8 Chương I. Những vấn đề cơ bản về quản lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại ................................................................................................................................ 9 1 .1. Những vấn đề cơ bản về nợ xấu của NHTM .............................................. 9 1 .1.1. Khái niệm ................................................................ .............................. 9 1 .1.1.1. Theo ngân hàng Trung ương Liên minh châu Âu .............................. 9 1 .1.1.2. Theo đ ịnh nghĩa nợ xấu của Phòng thống kê – Liên hiệp quốc ....... 10 1 .1.1.3. Theo đ ịnh nghĩa của Việt Nam ....................................................... 10 1 .1.2. Phân loại: ................................................................ ............................ 10 1 .1.3. Những chỉ tiêu cơ bản phản ánh nợ xấu của NHTM: ........................ 12 1 .1.4. Dấu hiệu nhận biết nợ xấu:................................................................. 13 1 .1.4.1. Dấu hiệu từ phía ngân hàng : ......................................................... 13 1 .1.4.2. Dấu hiệu từ phía khách h àng: ........................................................ 13 1 .1.5. Tác động của nợ xấu ........................................................................... 14 1 .1.5.1. Đối với ngân hàng thương mại ....................................................... 14 1 .1.5.2. Đối với nền kinh tế ................................................................ ......... 15 1 .2. Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại .............................................. 15 1 .2.1. Sự cần thiết quản lý nợ xấu tại NHTM ................................ ............... 15 1 .2.2. Nội dung quản lý nợ xấu của NHTM .................................................. 16 1 .2.2.1. Phòng ngừa nợ xấu phát sinh ......................................................... 16 1 .2.2.2. Quản lý nợ xấu đã phát sinh: ......................................................... 19 1 .2.3. Nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý nợ xấu ................................. 22 1 .2.3 .1. Nhân tố chủ quan ........................................................................... 22 1 .2.3.2. Nhân tố khách quan: ...................................................................... 23 Chương II. Thực trạng quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ........................................................................... 25 2 .1. Tổng quan về Chi nhánh Sở giao dịch 1 – BIDV: .................................... 25
- 2 .1.1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Sở giao dịch 1 – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam .................................................... 25 2 .1.1.1. Lịch sử h ình thành: ................................ ........................................ 25 2 .1.1.2. Cơ cấu tổ chức của S ở g iao dịch Ngân hàng đ ầu tư và phát triển Việt Nam: ................................................................................................ ... 29 2 .1.2. Phân tích k ết quả hoạt động kinh doanh: ........................................... 31 2 .1.2.1. Phân tích tài chính: .......................................................................... 31 2 .1.2.2. Phân tích hoạt động .......................................................................... 32 2.1.2.2.1. Hoạt động huy động vốn ................................................................... 32 2.1.2.2.2. Trong hoạt động tín dụng:................................................................. 35 2.1.2.2.3. Hoạt động dịch vụ ............................................................................ 37 2 .2. Thực trạng công tác quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – BIDV ................................ .......................................................................................... 38 2 .2.1. Tình hình nợ xấu ................................................................................. 39 2 .2.2. Nguyên nhân phát sinh nợ xấu ................................ ........................... 41 2 .2.2.1. Nguyên nhân chủ quan ................................................................ ... 41 2 .2.2.2. Nhân tố khách quan ....................................................................... 42 2 .2.3. Tình hình quản lý nợ xấu tại CN SGD 1 – Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam ............................................................................................... 45 2 .2.3.1. Phòng ngừa nợ xấu phát sinh ......................................................... 45 2 .2.3.2.Quản lý nợ xấu đã phát sinh: .......................................................... 50 2 .3. Đánh giá công tác quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – BIDV53 2 .3.1. Thành tựu ................................................................ ............................ 53 2 .3.2. Hạn chế của công tác quản lý nợ xấu ................................................. 56 Chương III. Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấ u tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – BIDV ................................................................................................................. 58 3 .1. Định hướng đối với vấn đề quản lý nợ xấu của Chi nhánh Sở giao dịch 1 ................................ .......................................................................................... 58 3 .1.1. Định hướng phát triển chung .............................................................. 58
- 3 .1.2. Định hướng phát triển với hoạt động quản lý nợ xấu:........................ 59 3 .2. Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu .................................................... 59 3 .2.1. Phòng ngừa nợ xấu phát sinh ............................................................. 59 3 .2.2. Quản lý nợ xấu đã phát sinh ............................................................... 63 3 .3. Kiến nghị ................................................................................................ ... 67 3 .3.1. Kiến nghị với Chính phủ ..................................................................... 67 3 .3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước.................................................... 67 K ẾT LUẬN .......................................................................................................... 69 Danh mục tài liệu tham khảo ................................ .............................................. 70
- DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu Biểu 2.1. Biểu đồ tổng tài sản của chi nhánh Sở giao dịch 1 qua các năm Biểu 2.2. Biểu đồ nguồn vốn huy động của chi nhánh Sở giao dịch 1 qua các năm Biểu 2.3. Biểu đồ dư nợ tín dụng của chi nhánh Sở giao dịch qua các năm Bảng Bảng 2.1. Kết quả kinh doanh của chi nhánh Sở giao dịch 1 Bảng 2.2. Kết quả huy động vốn 2007 – 2009 Bảng 2.3. Tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh Sở giao dịch 1 Bảng 2.4. Tình hình hoạt động dịch vụ của chi nhánh Sở giao dịch 1 Bảng 2.5. Tình hình nợ xấu 2007 – 2009 Bảng 2.6. Tỷ trọng nợ xấu 2008 – 2009 Bảng 2.7. Kết quả xử lý nợ xấu của chi nhánh Sở giao dịch 1 Bảng 2.8. Tỷ lệ DPRR 2007 - 2009 Sơ đồ Sơ đồ 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của chi nhánh Sở giao dịch 1
- LỜI MỞ ĐẦU Qua hơn hai mươi năm thực hiện đổi mới và hội nhập, đặc biệt là từ khi chính thức gia nhập Tổ chức Thương m ại Thế giới (WTO), vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao. Trở thành thành viên chính thức của WTO, Việt Nam đ ược đón nhận nhiều cơ hội mới nhưng cũng phải đối mặt với không ít những thách thức. Trong khuôn khổ đ àm phán gia nh ập WTO của Việt Nam, tài chính - ngân hàng là một trong những lĩnh vực được cam kết mở cửa mạnh m ẽ, các ngân h àng nư ớc ngo ài sẽ được phép hoạt động tại Việt Nam và được đối xử n gang bằng theo nguyên tắc tối huệ quốc của WTO. Khi đó, các ngân h àng Việt Nam sẽ gặp phải những đối thủ tầm cỡ ngay tại thị trường trong nước. Trong đó,tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng thương m ại, nó phản ánh hoạt động đặc trưng của ngân hàng, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, mang lại nhiều thu nhập nhất song cũng mang lại rủi ro cao nhất cho n gân hàng. Trong bối cảnh môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, một số Ngân h àng Thương mại Cổ phần đã coi chính sách mở rộng tín dụng là một giải pháp để thu hút kh ách hàng, chiếm lĩnh thị phần. Tuy nhiên không thể đồng nghĩa với việc h ạ thấp các tiêu chuẩn đánh giá khách h àng , thông tin sai lệch, tìm cách lách lu ật … mà vẫn phải áp dụng đúng quy trình tín dụng để làm giảm các khoản nợ xấu, tránh tổn thất cho ngân hàng. Đặc biệt là trong bối cảnh khủng hoảng nền kinh tế toàn cầu, m à bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ, nền kinh tế Việt Nam đ ang hội nhập ngày càng sâu và rộng với nền kinh tế thế giới nói chung và ngành n gân hàng Việt Nam nói riêng cũng bị tác động, chịu những ảnh hư ởng không hề nhỏ. Để không bị “lép vế trên sân nhà”, thời gian qua các ngân hàng thương m ại (NHTM) Việt Nam đ ã th ực hiện nhiều biện pháp cải cách, đổi mới toàn diện. Thế nhưng khi mà công cuộc cải cách của các ngân hàng Việt Nam mới đi được chặng đ ầu th ì “cơn b ão” khó kh ăn kinh tế đã ập đến. Nền kinh tế Việt Nam trong năm
- 2008 và những tháng đầu năm 2009 đã phải trải qua những biến động dồn dập và đối mặt với những thách thức lớn. Nửa đầu năm 2008, chỉ số giá tiêu dùng tăng vọt ở mức cao nhất trong vòng mười bảy năm qua. Khi lạm phát đ ã bắt đầu hạ nhiệt nhờ hiệu quả của các chính sách tiền tệ và tài khoá thắt chặt thì các ngân hàng và doanh nghiệp trong nước lại một phen lao đao vì cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt nguồn từ nước Mỹ. Ảnh hưởng xấu từ sự suy giảm kinh tế to àn cầu đã khiến cho hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam rơi vào tình trạng khó khăn và bế tắc. Nguy cơ gia tăng nợ xấu ngân h àng là khó có th ể tránh khỏi. Những khoản Nợ có khả năng mất vốn cả gốc và lãi đúng thời hạn càng lớn, tỷ lệ nợ xấu ngày càng gia tăng, nhất là trong lĩnh vực tín dụng bất động sản, có lúc đ ã đe dọa tới tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng. Hơn bao giờ hết, công tác quản lý nợ xấu đang được các NHTM đặt lên hàng đ ầu. Trong một thời gian thự c tập ngắn tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – Ngân hàng đ ầu tư và phát triển Việt Nam , đơn vị trực tiếp kinh doanh của Hội sở chính, một khu vực trọng điểm của hệ thống Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, được tìm hiều về những hoạt động của Sở giao dịch , nhất là hoạt động tín dụng, em đ ã chọn đề tài : “Tăng cường quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam” làm chuyên đ ề thực tập. Kết cấu chuyên đ ề gồm có 3 chương : Chương I. Những vấn đề cơ bản về quản lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại Chương II. Thực trạng quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – BIDV Chương III. Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao d ịch 1 – BIDV
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. NHTM: Ngân hàng thương mại 2. BIDV: Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam 3. CN SGD1: chi nhánh Sở giao dịch 1 – Ngân hàng đầu tư và phát triển V iệt Nam 4. H .O: Hội sở chính 5. TCTD: Tổ chức tín dụng 6. D PRR: D ự phòng rủi ro 7. CBTD: Cán bộ tín dụng 8. NHNN: Ngân hàng nhà nước 9. CAR: H ệ số an toàn vốn tối thiểu 10. BAMC: Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng đ ầu tư và phát triển Việt Nam. 11. AMC: Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản
- Chương I. Những vấn đề cơ bản về quản lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại 1 .1. Những vấn đề cơ bản về nợ xấu của NHTM 1 .1.1. Khái niệm 1 .1.1.1. Theo ngân hàng Trung ương Liên minh châu Âu Nợ xấu trong các Ngân hàng thương mại b ao gồm: *Nh ững khoản nợ không thể thu hồi được : - Những khoản nợ đ ã h ết hiệu lực hoặc những khoản nợ không có căn cứ đòi bồi thường từ nợ - Ngư ời m ắc nợ trốn hoặc bị mất tích, không còn tài sản để thanh toán nợ. - Những khoản nợ mà ngân hàng không th ể liên lạc được với ngư ời mắc nợ hoặc không thể tìm đ ược người mắc nợ. - Những khoản nợ mà khách nợ chấm dứt hoạt động kinh doanh,thanh lý tài sản hoặc kinh doanh bị thua lỗ và tài sản còn lại không đủ để trả nợ. * Nợ có thể thu không thanh toán đầy đủ cho ngân hàng. Đây là những khoản nợ không có tài sản thế chấp hoặc tài sản thế chấp không đủ trả nợ. Người mắc nợ không liên lạc với ngân hàng để trả lãi ho ặc gốc có th ời hạn thanh toán, ho ặc hoàn cảnh chỉ ra rằng khoản nợ sẽ không thể thu hồi đầy đủ như: - Những khoản nợ mà ngư ời mắc nợ đồng ý thanh toán trong quá khứ, nhưng phần còn lại không thể được đền bù được trong thời gian thỏa thuận. - Những khoản nợ m à tài sản thế chấp không đủ để trả nợ hoặc tài sản thế chấp ở ngân h àng không được chấp nhận về mặt pháp lý dẫn đến người mắc nợ không th ể trả nợ ngân hàng đầy đủ.
- - Những khoản nợ m à Tòa án tuyên bố người mắc nợ phá sản nhưng phần bồi hoàn ít hơn dư nợ. 1 .1.1.2. Theo định nghĩa nợ xấu của Phòng thống kê – Liên hiệp quốc Một khoản nợ xấu đ ược coi là nợ xấu khi đ ã quá hạn trả lãi và(ho ặc) gốc trên 90 ngày;hoặc các khoản lãi chưa trả lãi từ 90 ngày trở lên đã nhập gốc, tái cấp vốn hoặc trả ch ậm theo thỏa thuận; hoặc các khoản thanh toán đã quá h ạn 90 ngày nhưng có lý do ch ắc chắn để nghi ngờ về khả năng khoản vay sẽ được thanh toán đ ầy đủ. Về cơ bản,nợ xấu được xác định dựa trên 2 yếu tố: (i) quá hạn trên 90 ngày và (ii) khả năng trả nợ nghi ngờ. Đây đư ợc coi là định nghĩa của Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) hiện đang được áp dụng phổ biến trên thế giới. 1 .1.1.3. Theo định nghĩa của Việt Nam Theo quyết định 493/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 22/4/2005 về phân loại nợ;trích lập và sử dụng dự phòng đ ể xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân h àng của các tổ chức tín dụng; và theo quyết định số 18/2007 QĐ – NHNN ngày 25/4/2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quyết định 493 thì nợ xấu được định nghĩa như sau: Nợ xấu là những khoản nợ đư ợc phân loại vào nhóm 3( nợ dưới tiêu chuẩn), nhóm 4( nợ nghi ngờ), nhóm 5( nợ có khả năng mất vốn). Nợ xấu theo định nghĩa của Việt Nam cũng được xác định dựa theo hai yếu tố: (i) đ ã quá hạn trên 90 ngày và (ii) khả năng trả nợ đáng lo ngại. Qua nh ững định nghĩa về nợ xấu của các tổ chức trên ta có thể hiểu khái quát n ợ xấu là các khoản nợ mà khách hàng không trả gốc và lãi đúng h ạn hoặc không trả nợ như đã cam kết dẫn đến gây thiệt hại cho ngân hàng. 1 .1.2. Phân loại: Theo quyết định 493/2005 của Thống đốc Ngân h àng Nhà nước ngày 22/4/2005 về phân loại nợ;trích lập và sử dụng dự phòng đ ể xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng,và theo quyết đinh số 18/2007 QĐ – NHNN ngày 25/4/2007 về việc sửa đổi;bổ sung một số điều của quyết định 493 thì nợ xấu được xác định dựa trên cả yếu tố thời hạn và khả năng thu hồi ( tại nội dung điều 6) a. Nhóm 3 ( n ợ d ưới tiêu chuẩn) bao gồm:
- - Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày. - Các kho ản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các kho ản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại điểm b khoản n ày. -Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng. - Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại khoản 3 điều n ày. Nợ xấu thuộc nhóm này được coi là các khoản nợ có khả năng thu hồi cao nhất. Ngân hàng sẽ trích lập một tỷ lệ DPRR cho nợ xấu nhóm n ày là 20% dư nợ của nhóm. b . Nhóm 4( Nợ nghi ngờ) bao gồm: - Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đ ến 360 ngày. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo th ời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai. - Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại khoản 3 điều n ày. Nợ xấu thuộc nhóm n ày được đánh giá là có kh ả năng thu hồi thấp h ơn so với các khoản nợ của nhóm 3. Các khoản nợ này được xếp vào những khoản nợ m à n gân hàng có sự nghi ngờ về khả năng trả nợ. Tỷ lệ trích lập DPRR cho nợ xấu thuộc nhóm n ày là 50% tổng dư nợ của nhóm. c. Nhóm 5 ( Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: - Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời gian trả nợ đư ợc cơ cấu lại lần đầu. - Các khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời h ạn trả nợ được cơ cấu lại lần hai. - Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý.
- - Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại khoản 3 điều n ày. Khả năng thu hồi nợ của nhóm này được coi như b ằng 0, do vậy t ỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tương ứng là 100% tổng dư nợ của nhóm. Còn riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý th ì được trích lập dự phòng cụ thể theo khả năng tài chính của TCTD. 1 .1.3. Những chỉ tiêu cơ bản phản ánh nợ xấu của NHTM: - Tổng số nợ xấu : là chỉ tiêu phản ánh chung giá trị tuyệt đối của to àn bộ khoản nợ xấu của ngân hàng. Ch ỉ tiêu này chưa cho biết trong tổng số dư nợ đó,nợ không có khả năng thu hồi là bao nhiêu và nợ có khả năng thu hồi là bao nhiêu. - Tỷ lệ giá trị các kho ản nợ xấu/tổng dư nợ: Chỉ tiêu này cho biết mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng. Tỷ lệ này phản ánh cứ 100 đơn vị tiền tệ khi ngân hàng cho vay thì có bao nhiêu đơn vị tiền tệ mà ngân hàng xác định khó có khả năng thu hồi hoặc không thu hồi được đúng hạn tại thời điểm xác định khó có khả năng thu hồi hoặc không thu hồi đư ợc đúng hạn tại thời điểm xác định. Tỷ lệ n ày mà càng cao thì khả năng rủi ro càng cao. Nếu tỷ lệ n ày lớn hơn 7% th ì ngân hàng b ị coi là có chất lượng tín dụng yếu kém, còn nếu tỷ lệ này n hỏ hơn 5% thì được coi là có chất lượng tín dụng tốt, các khoản cho vay an toàn. Tuy nhiên các con số được sử dụng để tính chỉ số n ày được đo tại một thời điểm nhất đ ịnh nên chưa ph ản ánh một cách chính xác chất lượng tín dụng của ngân hàng. - Tỷ lệ nợ khó đòi/tổng dư nợ và nợ khó đòi/ n ợ xấu: Các tỷ lệ này cho biết chỉ tiêu tương đối của nợ khó đòi – một cấu phần quan trọng của nợ xấu. Đây là những chỉ tiêu phản ánh một cách khá trung thực về thực tế và nguy cơ m ất vốn của n gân hàng. Tỷ lệ này m à càng lớn thì khả năng rủi ro mất vốn của ngân hàng càng cao. - Tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro/ nợ xấu: Tỷ lệ này phản ánh qu ỹ dự phòng rủi ro có kh ả năng bù đ ắp bao nhiêu cho các khoản nợ xấu khi chúng chuyển thành các khoản nợ mất vốn. Nếu tỷ lệ này mà càng cao thì kh ả năng quỹ dự phòng rủi ro đủ bù đắp các thiệt hại có thể xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân h àng; và ngược lại.
- Ngoài ra cũng tùy theo tình hình cụ thể của mỗi ngân hàng hoặc quốc gia trong từng thời kỳ mà có th ể có thêm các chỉ tiêu kh ác để đánh giá, so sánh thực trạng nợ xấu nhằm xây dựng các biện pháp xử lý hợp lý. 1 .1.4. Dấu hiệu nhận biết nợ xấu: 1 .1.4.1. Dấu hiệu từ phía ngân hàng : Nợ xấu làm cho giảm doanh thu của ngân h àng,đồng thời làm giảm hình ảnh cũng như uy tín của ngân h àn g đối với khách h àng, tác động rất tiêu cực đối với hoạt động của cả hệ thống. Vì vậy, dự báo nợ xấu phát sinh từ các dấu hiệu định tính và đ ịnh lượng là một công việc có ý nghĩa quan trọng trong ho ạt động của ngân h àng. Các d ấu hiệu đó là: - Cho vay dựa trên các sự kiện bất thường có thể xảy ra trong tương lại, ví dụ như sáp nhập. - Sự đánh giá không chính xác về rủi ro của khách hàng. - Không xác đ ịnh rõ kế hoạch hoàn trả đối với từng khoản cho vay. - Cho vay do khách hàng hứa duy trì một khoản tiền lớn trong ngân hàng. - Do cạnh tranh có thể cấp tín dụng cho khách hàng đ ể họ khởi chạy sang n gân hàng khác dù biết khoản vay có thể dẫn đến rủi ro. - Hồ sơ tín dụng không đầy đủ. - Cơ cấu tín dụng không hợp lý, cho vay tập trung vào m ột số lĩnh vực nóng trong nền kinh tế như đ ầu tư vào bất động sản … 1 .1.4.2. Dấu hiệu từ phía khách hàng: Việc phát sinh nợ quá hạn do khách hàng không có khả năng hoàn trả hoặc khách hàng không muốn trả nợ hoặc là do việc tiêu thụ h àng hóa, thu hồi công nợ chậm h ơn dự tính. Việc thanh toán tiền không đúng kế hoạch. Người vay tiền thư ờng xuyên trả n ợ không đúng kỳ hạn. Kỳ hạn của khoản vay liên tục bị thay đổi,khách h àng luôn yêu cầu được gia hạn nợ. Các số liệu và tài liệu cần thiết cung cấp cho ngân hàng không được kê khai đ ầy đủ, chính xác và nộp không theo kế hoạch. Các tài liệu quan trọng phải nộp cho
- n gân hàng như: báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính, b áo cáo lưu chuyển tiền tệ,bảng cân đối kế toán, … liên tục bị trì hoãn một cách bất thường. Số liệu kê khai, hay số liệu về doanh thu và dòng tiền thực tế bị nghi ngờ là có chênh lệch khá lớn so với mức dự kiến khi khách h àng xin vay. Tài sản đảm bảo không đủ các tiêu chuẩn, tài sản đảm bảo có giá trị thấp h ơn so với khi định giá cho vay. Có dấu hiệu tài sản đã cho người khác thuê, hay bán, trao đổi hoặc bị mất. Những thay đổi bất lợi về giá cổ phiếu của khách h àng vay vốn. Những thay đổi trong cơ cấu vốn của người đ i vay (t ỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu), khả năng thanh toán. Hoạt động kinh doanh của khách hàng thua lỗ trong một hay nhiều năm liên tục, đặc biệt thể hiện qua các chỉ số như ROA, ROE và lãi vay(EBIT) h ay thu nhập trước thuế Những thay đổi bất thường ngoài dự kiến và không giải thích được trong số dư tiền gửi của khách h àng. 1 .1.5. Tác động của nợ xấu 1 .1.5.1. Đối với ngân hàng thương mại Nợ xấu tác động hầu hết tới các hoạt động của NHTM, thậm chí số dư nợ xấu lớn chứa đựng nguy cơ đổ vỡ hệ thống ngân h àng. Trước hết, nợ xấu làm cho giảm lợi nhuận của các NHTM. Nợ xấu hạn chế khả năng mở rộng và tăng trưởng tín dụng, khả năng kinh doanh của NHTM. Khi m à nợ xấu tăng cao,thu nhập của ngân hàng giảm, thậm chí không còn lợi nhuận do không thể thu hồi đ ược nợ, lại phát sinh thêm chi phí trích lập dự phòng, chi phí quản lý, xử lý nợ xấu và các chi phí khác liên quan. Th ứ hai là nợ xấu sẽ làm giảm uy tín của ngân hàng. Nếu tỷ lệ nợ xấu quá cao, vượt quá giới hạn an to àn theo thông lệ quốc tế thì uy tín của NHTM trong nước và qu ốc tế bị giảm sút nghiêm trọng. Th ứ ba, nợ xấu ảnh hưởng xấu tới khả năng thanh toán và kế hoạch kinh doanh của ngân h àng. Hoạt động chủ yếu của NHTM là nhận tiền gửi và cho vay. Nếu các khoản tín dụng gặp rủi ro thì việc thu hồi nợ vay sẽ gặp rất n hiều khó khăn,
- không thu hồi đư ợc hoặc thu hồi không đầy đủ nợ gốc và lãi đ ã cho vay. Trong khi đó,ngân hàng vẫn phải thanh toán đúng hạn và đ ầy đủ đối với các khoản tiền gửi. Sự mất cân đối trên ảnh hưởng mạnh tới tính thanh khoản của ngân hàng và ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh của ngân h àng. Th ứ tư, n ợ xấu có thể cản trở quá trình hội nhập của các NHTM. Nợ xấu tác động trực tiếp tới khả năng tài chính của NHTM khi phân tích đánh giá tình hình tài chính ho ạt động ngân hàng, và là yếu tố bất lợi trong cạnh tranh, trong quá trình hội nhập và phát triển. 1 .1.5.2. Đối với nền kinh tế NHTM là doanh nghiệp đặc biệt trong nền kinh tế. Do đó nợ xấu của NHTM ảnh hưởng rất lớn tới nền kinh tế. Tác động của nợ xấu đối với nền kinh tế tác động gián tiếp thông qua mối quan hệ hữu cơ: Ngân hàng – khách hàng – n ền kinh tế. Qua đó, nợ xấu ảnh hưởng tới hoạt độn g kinh doanh của các ngân hàng cũng sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế. Khả năng khai thác, đáp ứng vốn và kh ả n ăng cung ứng các dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế sẽ bị hạn chế khi nợ xấu phát sinh. Bên cạnh đó , nợ xấu phát sinh do khách hàng, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh kém hiệu quả sẽ tác động đến toàn bộ cả n ền kinh tế, tác đ ộng tới sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế do vốn ứ động,sản xuất kinh doanh bị đ ình đốn. 1 .2. Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại 1 .2.1. Sự cần thiết quản lý nợ xấu tại NHTM Quản lý nợ xấu là một quá trình xây dựng và thực hiện các chiến lược,các chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng để đ ạt được các mục tiêu là an toàn,hiệu quả và phát triển bền vững;trong đó cần tăng cường các biện pháp nhằm phòng n gừa và hạn chế phát sinh nợ xấu,đi kèm với việc xử lý các khoản nợ xấu đã phát sinh , từ đó làm tăng doanh thu,giảm chi phí nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM. Hoạt động tín dụng đem lại thu nhập lớn nhất cho ngân h àng. Tổn thất nếu xảy ra sẽ làm giảm thu nhập, có thể thua lỗ hoặc phá sản cho ngân hàng. Vì vậy, an toàn tín dụng là nội dung chính trong quản lý rủi ro của mọi Ngân hàng thương m ại. Có hai mối liên hệ giữa rủi ro và sinh lời trong hoạt động tín dụng. Trước khi tài trợ, mối quan hệ có thể là rủi ro cao ho ặc thấp trong ngắn hạn nhưng đều phải
- xác lập mối liên h ệ giữa rủi ro và sinh lợi nhằm đảm bảo tăng thu nh ập cho ngân h àng trong dài h ạn. Nghiên cứu và tìm ra các giải pháp để hạn chế rủi ro phát sinh, giải quyết và bù đ ắp tổn thất đã xảy ra là một trong những nội dung chính của quản lý tín dụng, nhằm đạt được mục tiêu gia tăng thu nhập cho ngân hàng trên cơ sở an toàn của từng khoản vay, của cả danh mục khoản vay. 1 .2.2. Nội dung quản lý nợ xấu của NHTM Quản lý nợ xấu có ý nghĩa , vai trò vô cùng to lớn đối với công tác quản lý nói riêng và toàn bộ hoạt động của ngân hàng nói chung. Do vậy, công tác quản lý n ợ xấu phải được xây dựng và triển khai một cách đúng đắn, khoa học và phù h ợp với thực tiễn của nền kinh tế . 1 .2.2.1. Phòng ngừa nợ xấu phát sinh Theo Quyết định (QĐ) 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của thống đốc NHNN về việc ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng đ ể xử lý rủi ro tín dụng trong ho ạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng và theo Quyết đ ịnh số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 493, nợ xấu chiếm tỷ lệ trong khoảng từ 2 - 5 % là một tỷ lệ chấp nhận được. Ngân hàng thương m ại cần phải tập trung vào các b iện pháp ngăn chặn nợ xấu sau để có được một tỷ lệ nợ xấu thấp : - Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng Ngân hàng cần phải tiến h ành ho ạt động thẩm định đối với dự án vay, khách h àng vay trước khi vay, trong cho vay và sau khi cho vay. Ngân hàng dùng các biện pháp để kiểm tra lại tín h kh ả thi và sinh lợi của dự án,khả năng tài chính của khách h àng đi vay, đ ồng thời thường xuyên theo dõi tình hình ho ạt động của dự án sau khi giải ngân để đ ưa ra những nhận xét về khả năng thu hồi vốn, cả gốc và lãi từ dự án. Khi đ ến kì hạn phải trả nợ, n ếu thấy khách hàng cố tình chây ỳ, lừa đảo, không có thiện ý hoàn trả nợ… thì ngân hàng ph ải tiến hành thu n ợ. Còn nếu m à khách hàng có thiện ý trả nợ nhưng gặp khó khăn tạm thời thì ngân hàng có thể tiến hành các b iện pháp hỗ trợ như gia hạn nợ, giảm lãi suất, tiếp tục để khách hàng thu lợi nhuận trả ngân hàng.
- Nâng cao ch ất lượng tín dụng, tăng cường các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro phải phù hơp với khả năng huy động vốn,kiểm soát rủi ro và bảo đảm an toàn hệ thống. Yêu cầu các tổ chức tín dụng p hải phân tích, đánh giá các rủi ro có thể xảy ra trong từng quy trình nghiệp vụ để thực hiện ngay các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn rủi ro, rà soát, lựa chọn cán bộ có đầy đủ năng lực, trình độ, phẩm chất và đạo đức để thực hiện các hoạt động nghiệp vụ ; có cơ ch ế ủy quyền, quy định trách nhiệm đối với cán bộ phụ trách và tác nghiệp. Theo chức năng nhiệm vụ của mình, các đơn vị thuộc NHNN hoàn thiện cơ chế thông tin, báo cáo,kiểm soát và xây dựng h ệ thống cảnh báo rủi ro để nâng cao khả năng quản lý thị trường ngoại hối, phát h iện một cách kịp thời những rủi ro tiềm ẩn để có những biện pháp xử lý thích hợp. Hoàn thiện cơ chế thông tin, báo cáo, kiểm soát, xây dựng hệ thống cảnh báo đ ể nâng cao khả năng quản lý, kiểm soát thị trường; đẩy nhanh việc xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật. Đôn đốc các tổ chức tín dụng ban hành những quy định về tiêu chuẩn và yêu cầu tối thiểu đối với hệ thống quản lý rủi ro trong thanh toán và áp dụng công nghệ thông tin đ ể đề xuất và triển khai đồng bộ các giải pháp phòng ngừa rủi ro; sau đó tiếp tục ban hành sửa đổi, ho àn chỉnh chế độ kế toán cho phù hợp với các chuẩn mực kế toán quốc tế … - Xây dựng chiến lược hoạt động hợp lý Chiến lư ợc hoạt động của Ngân hàng một mặt cần phải mang lại thu nhập cho ngân hàng, mặt khác cần phải đảm bảo khả năng thanh khoản. Ngân h àng xây dựng và triển khai sản phẩm, dịch vụ truyền thống và hiện đại nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng cao của khách h àng cũng như sự phát triển của nền kinh tế. Trong h ệ thống các hoạt động của ngân hàng, nh ất là hoạt động tín dụng, hoạt động mang lại h ơn 70% thu nhập cho ngân hàng,ngân hàng cần phải xác định mức độ rủi ro tối đa, giới hạn tỷ lệ nợ xấu. Rủi ro luôn đi kèm với hoạt động của bất kỳ ngân hàng nào, chúng ta có thể làm h ạn chế tổn thất của chúng, nhưng không thể ngăn ngừa chúng xuất hiện. Hoạt động ngân h àng nằm trong giới hạn rủi ro, đó cũng là một thành công lớn của ngân hàng. Ngân hàng ph ải xây dựng danh mục tài sản với các rủi ro có thể chấp nhận được và danh mục nguồn vốn với chi phí thực sự hợp lý, phù h ợp với khả năng
- thanh khoản và thực tế ngành kinh tế,vùng kinh tế và cả nền kinh tế. Ngân hàng đưa ra những sản phẩm và dịch vụ thu hút khách h àng với các chính sách về lãi suất, phí, khách hàng… hợp lý trên cơ sở nghiên cứu kỹ hành vi,tâm lý khách hàng và thị trường. Ngân hàng phải xác định và tận dụng mọi lợi thế của m ình trong việc xác đ ịnh chiến lược hoạt động ngắn hạn và cả trung dài hạn đồng thời hạn chế những m ặt còn chưa tốt trong nội tại của ngân hàng. Tập trung hoạt động vào những điểm m ạnh, khai thác thị trường dựa trên những ưu điểm của mình đ ể không ngừng mở rộng mạng lư ới phân phối, chiếm lĩnh thị phần, nâng cao sức cạnh tranh với các đối thủ. Từ đó, chiến lược mới phát huy hiệu quả, đem lại nguồn thu cho ngân h àng,hình ảnh ngân hàng được nhiều cá nhân tổ chức biết đến. Ngoài ra, ngân hàng có thể triển khai các hoạt động bằng cách kết hợp với các ngân hàng, các đ ịnh chế tài chính khác đ ể có thể cùng nhau khai thác khách h àng, khai thác ngành và vùng kinh tế, khai thác thị trường dựa trên những lợi thế có sẵn của mỗi bên. Chiến lược hoạt động có một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động của n gân hàng. Nó xuyên suốt trong toàn hệ thống ngân hàng,nó là cương lĩnh hoạt động của tất cả các cán bộ, công nhân viên, là kim ch ỉ nan dẫn đường cho từng bước đi của ngân h àng. Do vậy, chiến lược hoạt động phải xây dựng một cách hợp lý, khoa học và thực tế. - Triển khai công cụ kiểm soát rủi ro mới: Ngân hàng phải triển khai p hân loại khách hàng, chấm điểm tín dụng với từng đối tượng khách hàng d ựa trên các tiêu chí định tính cũng như định lượng. Hầu h ết các ngân hàng đều có tiêu chí xếp loại và phân loại nợ theo nhóm khách hàng đ ể phân tích và đ ánh giá rủi ro tín dụng. Nợ của khách hàng nhóm A được coi là có rủi ro thấp nhất, và n ợ khách h àng nhóm C được coi là có kh ả năng mất vốn cao nhất Mặt khác, ngân hàng có th ể kiểm soát tín dụng bằng giới hạn tín dụng, giải n gân kèm chứng từ hàng hóa … đ ể hạn chế tổn thất cho vay. Thực hiện các công cụ kiểm soát mới đồng thời làm giảm chi phí hoạt động của ngân hàng tăng lên, nhưng sẽ làm giảm tổn thất mà các rủi ro đã mang lại . Các tổn thất này lớn hơn chi phí hoạt động của các công cụ này thì sẽ mang lại lợi nhuận, hiệu quả cho chính ngân h àng đó.
- 1 .2.2.2. Quản lý nợ xấu đã phát sinh: - Yêu cầu tái cơ cấu tài chính doanh nghiệp và tái cơ cấu lại nợ Tái cơ cấu doanh nghiệp là một quá trình triển khai tái cơ cấu hoạt động sản xuất kinh doanh, tái cơ cấu tài chính doanh nghiệp có hiện trạng kinh doanh, tài chính kém nhưng có thể phục hồi được. Việc thực hiện tái cơ cấu doanh nghiệp triển khai giữa các b ên có liên quan gồm nhà kinh doanh, nhà đ ầu tư, ngân hàng cho vay với mục đích hồi sinh, tăng lại giá trị cho doanh nghiệp. Việc đề xuất xử lý nợ xấu theo giải pháp này lại chỉ được áp dụng cho các khoản nợ nhóm 3 và nhóm 4, đối với các khách h àng đ ể duy trì mối quan hệ. Khoản n ợ có thể được quản lý qua việc kiểm soát chặt chẽ để bên vay th ực hiện các hành động để vực dậy tình hình của họ, sửa chữa những thiết sót. Nhất là trong trường h ợp khách h àng không trả nợ lần đ ầu thì cần thuyết phục họ trong việc thực hiện các biện pháp cứng rắn để củng cố vị trí của khách h àng. Ngân hàng duy trì m ối quan hệ này chặt chẽ để có thể kiểm tra, theo dõi quá trình xử lý nợ. Ngân hàng có th ể áp dụng các phương pháp sau: điều chỉnh kỳ h ạn nợ, gia hạn nợ, giảm hoặc m iễn một phần nợ lãi vay phải trả. - Chứng khoán hóa các khoản nợ xấu – Biến nợ th ành chứng khoán Chứng khoán hóa là một quá trình tập hợp lại và tái cấu trúc tài sản mà thiếu tính thanh kho ản nhưng có thu nh ập bằng tiền lớn trong tương lai gồm các khoản phải thu, khoản nợ rồi sau đó chuyển đổi chúng thành trái phiếu, sau đó đưa ra giao d ịch trên thị trường tài chính. Còn chứng khoán hóa các khoản nợ là chuyển đổi một tập hợp một cách có chọn lọc các khoản vay có thể thế chấp đ ược của ngân h àng mà trước đó không hề có thị trường thứ cấp để giao dịch th ành các chứng khoán khả m ại, có thể giao dịch trên th ị trường thứ cấp. Ngân h àng có thể sử dụng biện pháp n ày để xử lý các khoản nợ xấu của mình song cần có sự hỗ trợ phát triển mạnh mẽ của thị trường chứng khoán cùng các giao dịch mua bán nợ. Giải pháp này trước hết bổ sung và làm đa d ạng hàng hóa được giao dịch trên sàn, mở rộng quy mô thị trường. Ch ứng khoán hóa tạo ra th êm một kênh huy động vốn cho các doanh nghiệp, mở ra nhiều cơ hội tiếp cận đ ược thị trường vốn và làm cho giảm chi phí tài trợ lẫn tối ưu hóa việc sử dụng vốn. Biện pháp này góp phần tài trợ vốn dài hạn và có hiệu quả qua việc phát h ành có kỳ hạn dài hơn các lo ại tài sản liên kết so với các khoản nợ của ngân h àng ho ặc các loại tín phiếu. Mặt
- khác, đây còn là phương pháp góp ph ần làm tăng thu nh ập của tổ chức phát h ành, đồng thời là công cụ đa dạng hóa rủi ro tốt nhất. Ngoài ra, chứng khoán hóa còn có những rui ro như: những hạn chế của định mức tín nhiệm, công bố thông tin không b ảo vệ đ ược, các tài sản không đư ợc như mong đợi, dữ liệu không có sẵn, tính thanh khoản yếu của công cụ nợ, nhược điểm của chế độ báo cáo sản phẩm phái sinh và sản phẩm thu nhập cố định … - Xử lý tài sản đảm bảo, đòi nợ bên bảo lãnh Đối với những khoản nợ xấu nhưng không th ể cơ cấu lại nợ, khách hàng không có khả năng cải thiện tình hình tài chính, chây ỳ trong việc trả nợ … thì NHTM cần phải chủ động xử lý các tài sản đảm bảo nợ vay kể cả bất động sản thông qua các hình thức như sau: NHTM trực tiếp bán tài sản cho người mua. Bên bảo đảm trực tiếp bán tài sản cho người mua. Bán thông qua tổ chức đấu giá. NHTM nhận chính tài sản đảm bảo đó để thay cho việc được bảo đ ảm. Việc quyết định nhận tài sản để thay thế cần tuân theo thủ tục mua tài sản của NHTM đó. NHTM có thể nhận các khoản tiền hoặc tài sản từ người thứ ba khi thế chấp quyền đòi nợ, từ bên thứ có nghĩa vụ liên quan đến tài sản bảo đ ảm hoặc công ty bảo hiểm trong trường hợp thế chấp quyền thụ hưởng tiền bảo hiểm nhân thọ. Khi đó, vẫn ph ải thỏa hiệp và ph ải có cam kết bằng văn bản của b ên bảo đảm về quyền truy đ òi cho bên bảo đ ảm nếu không thu hoặc không đủ từ bên thứ ba bởi lý do nào đó. Biện pháp này thư ờng không được mong muốn vì việc phát mại tài sản bảo đ ảm, đòi n ợ bên bảo lãnh thường khá phức tạp cùng nhiều thủ tục, tốn kém thời gian, kh ả năng thu được nợ đầy đủ không cao, nhưng ngân hàng vẫn bắt buộc phải thực hiện để thu hồi vốn. Đây là một trong số các giải pháp thu hồi vốn một cách h iệu quả nhất cho các ngân hàng, nh ất là các kho ản nợ bởi cơ sở pháp lý chưa đầy đủ, khách hàng lừa đảo ngân hàng… - Bán các khoản nợ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo tốt nghiệp: Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại công ty CPXD & PTNT Phú Thọ
50 p | 2717 | 1183
-
Báo cáo tốt nghiệp: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp dệt may xuất nhập khẩu và dịch vụ tổng hợp
172 p | 1081 | 554
-
Báo cáo tốt nghiệp “Thị trường tài chính Việt Nam, thực trạng và giải pháp phát triển”
21 p | 1758 | 503
-
Báo cáo tốt nghiệp: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp may thuộc Công ty cổ phần Thùy Trang
157 p | 909 | 436
-
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: " THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VỐN BẰNG TIỀN VÀ MỘT VÀI ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC VỐN BẰNG TIỀN TẠI XÍ NGHIỆP PHÚ ĐIỀN "
46 p | 755 | 318
-
Báo cáo tốt nghiệp "Thực trạng của vấn đề sinh viên ra trường thất nghiệp"
12 p | 737 | 252
-
Báo cáo tốt nghiệp: "u thực trạng công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn của nước ta trong giai đoạn hiện nay và các giải pháp của quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn.
34 p | 538 | 248
-
Báo cáo tốt nghiệp: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mùa Đông
138 p | 473 | 240
-
Báo cáo tốt nghiệp : Bảo hiểm Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển
105 p | 577 | 169
-
Báo cáo tốt nghiệp: Thực trạng hoạt động marketing của công ty TNHH Minh Quân giai đoạn 2002 - 2005
60 p | 553 | 168
-
Báo cáo tốt nghiệp: Thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty TNHH Tân Minh
58 p | 454 | 121
-
Báo cáo tốt nghiệp: Thực trạng công tác kế toán của Công ty TNHH Mai Phương
42 p | 297 | 73
-
Báo cáo tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp xử lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam
69 p | 243 | 46
-
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI
47 p | 186 | 29
-
Báo cáo tốt nghiệp: Thực trạng kinh doanh bảo hiểm xe cơ giới tại Công ty bảo hiểm AAA -Chi Nhánh Bình Dương
74 p | 42 | 18
-
Báo cáo tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty TNHH Nam Vạn Long
109 p | 42 | 17
-
Báo cáo tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ tại công ty cổ phần bảo hiểm AAA – chi nhánh Bình Dương
55 p | 36 | 11
-
Báo cáo tốt nghiệp thực tập ngành Kế toán: Công ty TNHH Hòa Bình - chi nhánh Đà Nẵng - khách sạn Wyndham DaNang Golden Bay
78 p | 19 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn