intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo tốt nghiệp "Tín dụng: cơ sở lí luận và thực tiễn ở Việt Nam"

Chia sẻ: Phan Xuân Long | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

259
lượt xem
86
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'báo cáo tốt nghiệp "tín dụng: cơ sở lí luận và thực tiễn ở việt nam"', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo tốt nghiệp "Tín dụng: cơ sở lí luận và thực tiễn ở Việt Nam"

  1. Báo cáo tốt nghiệp "Tín dụng: cơ sở lí luận và thực tiễn ở Việt Nam" 1
  2. Mục lục I. ĐẶT VẤN ĐỀ HIỆN NAY 1. Tính cấp thiết 2. M ục tiêu nghiên cứu II. NGHIÊN CỨU TỔN G QUAN 1. Cơ sở lí luận về tín dụng 1.1. Khái niệm: 1.2. Cơ sở ra đời của tín dụng 1.3. Bản chất của tín dụng 1.4. Vai trò của tín d ụng trong nền kinh tế thị trường: 1.5. Một số hình thức tín dụng chủ yếu 2. Thực tiễn tín dụng ở Việt Na m III. K ẾT LUẬN. 2
  3. Nội Dung I. ĐẶT VẤ N ĐỀ HI ỆN NAY 1. Tính cấp thiết Hiện na y, Việt Nam đang tiế n hành công nghiệp hoá- hiệ n đại ho á đất nước, muố n vậ y c ần có nền kinh t ế tă ng tr ưởng và phát triển cao. Tro ng đó nhu cầu về vốn là hết sức c ần t hiết, đ ược co i là yếu tố hà ng đầu , là t iề n đề phát tr iển kinh tế.Đạ i hộ i đại biểu to à n quốc giữa nhiệm kỳ kho á VII của đảng đã đề ra: “để cô ng nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước cần hu y đ ộng nhiều ngu ồn vố n sẵ n có vớ i sử dụng vốn có hiệu quả, trong đó ngu ồn vố n trong nước là qu yết định nguồ n vốn b ê n ngo ài là quan tr ọng...”. Tín dụng ra đời rất sớm, ra đời khi xã hội b ắt đầu có s ự phân cô ng lao động xã hộ i và c hế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xu ất. Tín dụ ng đ ã tồn tại và phát triể n ở nhiều nền kinh tế vớ i các mức đ ộ p hát t riể n khác nhau . Đặc biệt hiệ n na y trong nền kinh t ế t hị tr ường, nền s ản xuất hàng hoá phát tr iển mạnh mẽ, cùng vớ i s ự tồn tạ i các mố i quan hệ cung- c ầu về hà ng ho á, vật tư, sức lao đ ộng t hì qu an hệ cu ng cầu về t iền vố n đ ã xuất hiện và ngà y một phát triể n như một đòi hỏ i c ần t hiết khác h quan củ a nền kinh tế nhằm đ áp ứng nhu cầu tiết ki ệm và đầu tư. Nhà nước đ ã sử dụ ng tí n dụng như một công cụ quan trọng tro ng hệ thố ng các đ ò n bẫy kinh tế để t hú c đẩ y sự phát tr iển của nền kinh tế q uốc d ân. Muố n tìm hiểu rõ về tí n dụ ng tôi đ ã chọn viết đề tài: “Tín dụng: cơ sở lí luận và thực tiễn ở Việt Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Góp phầ n hệ t hống hoá cơ sở lí luận về tí n d ụng. - Phâ n tí ch tì nh hì nh tí n d ụng ở Việt Nam. - Đưa ra một số biệ n pháp nhằ m nâng cao hiệu quả của ho ạt động tí n dụng. II. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1. Cơ sở lí luận về tín dụn g 1.1 . Khá i n iệm: 3
  4. Tín dụ ng là quan hệ va y m ượn lẫ n nhau theo ngu yên tắc có ho àn trả. Danh từ tí n dụ ng d ùng để c hỉ một số hà nh vi kinh tế rất p hức tạp như: bán c hịu hàng hoá, cho va y, chiế t khấu, bảo hà nh, ký t hác, phát hà nh giấ y bạc. Trong mỗi một hành vi tí n d ụ ng có hai b ên c am kết vớ i nhau như s au : - Một bên t hì trao nga y một số tài hoá ha y tiền tệ - Cò n một bên kia cam kết sẽ ho àn lạ i những đ ối khoả n củ a sổ tài hoá trong một thờ i gian nhất định và t heo một số điều kiện nhất định nào đó. Nhà kinh tế pháp, ông Louis Baudin, đ ã định nghĩa tí n dụng như là “ Một sự trao đổi tà i hoá hiệ n tại lấ y một tài hóa tươ ng la i”. ở đây yếu tố t hờ i gia n đã xen lẫ n vào và cũng vì có sự xe n lẫn đó cho nê n có thể có sự b ất trắc, rủi ro xả y ra và cầ n có sự tí n nhiệm của hai b ên đương sự đố i với nhau . Hai bên đương sự dựa vào sự tí n nhiệm, s ử dụng s ự tín nhiệm của nhau vì vậ y mới có danh từ t huật ngữ tí n dụng. N hững hành vi tín d ụng có thể do b ất cứ ai t hực hiện. Chẳ ng hạn hai người t hườ ng có thể cho nhau va y t iền. Tu y nhiên ngà y na y khi nói tớ i tí n dụng người ta nó i nga y tớ i các ngân h àng vì các cơ qu an nà y chu yên làm các vi ệc như cho va y, b ảo lả nh, chiết khấu , kí thác và phá t hành giấ y bạc. 1.2 . Cơ sở ra đời của tín dụng Khi có sự phân cô ng lao độ ng xã hộ i và sự xuất hiện củ a sở hữu tư nhân về tư liệu sản xu ất thì tí n dụng ra đ ời. Sở hữu tư nhân về tư liệu sản xu ất dẫn đến sở hữu tư nhân về sản p hẩm làm ra. Xã hộ i có sự p hâ n hoá giàu nghèo . Những người nghèo khi gặp khó khă n tr ong cuộc sống họ phải va y mượn. Tí n dụ ng ra đ ời. Tr ên p hươ ng diện xã hộ i, do có sự p hân cô ng lao độ ng xã hộ i hì nh t hà nh s ản xu ất hàng hoá và t iền tệ đ ã xu ất hiện đ ể sử dụng trong q uá trình sản xuất hà ng ho á. Ngườ i sả n xuất có lúc thiếu vố n bằng t iề n để tiế n hành sản xuất kinh d oanh nhưng có lúc thừa vố n bằng t iề n. Để điều chỉnh nhu cầu và khả nă ng vốn bằng tiề n của các chủ t hể tro ng q uá tr ình sản xu ất hà ng ho á đòi hỏi tí n dụng ra đời. 4
  5. Trong lịc h sử p hát tr iển kinh tế xã hộ i, hì nh thức đầu tiên của tí n d ụng là t í n d ụng nặng lãi được ra đời vào thờ i kì cổ đại. Trong xã hội nô lệ và nhất là ở xã hội pho ng kiến, tín d ụng nặng lã i đã phát triển và mở rộng hơ n. Đ ặc điểm của tí n dụng nặ ng lãi là lã i su ất rất cao, hì nh t hức vậ n động của vốn rất đa dạng, dưới nhiều hì nh t hức và mụ c đích va y vào t iêu dùng là chủ yếu. Khi phương t hức sản xuất Tư bả n chủ nghĩa hì nh t hành và p hát tr iển, nền s ản xuất hà ng ho á lớn đượ c mở rộng, tín dụng tư b ản c hủ nghĩa về cơ bản đã t ha y t hế tín dụng nặ ng lãi. Tu y vậ y tí n dụng nặng lã i khô ng mất đ i mà vẫn tồ n tại và phát triể n ở nhiều nề n kinh t ế vớ i các mứ c độ phát tr iển khác nhau . Hiện na y tín dụng nặ ng lãi vẫ n tồn tại phổ biến ở các nước chậm p hát triển. N gà y na y cùng vớ i sự p hát tr iển của xã hộ i, tí n dung cũng khô ng ngừ ng mở rộ ng và phát triể n đa d ạng. Chủ thể t ham gia tí n dụ ng bao gồm tất cả các t h ành ph ần kinh tế: Nhà nước, doanh nghiệp, cá nhâ n, tư nhâ n. tập t hể, t ất cả các cấp từ trung ươ ng đ ến địa phươ ng, các tổ c hức chí nh phủ, phi chí nh phủ trong nước,quố c tế. Các quan hệ tín dụng đ ược mở rộ ng cả về đối tượng và qu y mô ho ạt động. T hể hiệ n ở c ác ngân hàng có mặt ở hầu hết mọi nơ i. Hầu như toàn bộ các doanh nghiệp, các nhà kinh doanh đ ều sử dụng vốn tí n d ụng d ưới hì nh thức va y ngâ n hàng, phát hành trái phiếu, mu a chịu hà ng ho á. K hối lượ ng vốn tín dụng ngà y ngà y càng lớ n, cá c hì nh t hức tín dụng ngà y càng đ a d ạng (tí n dụ ng nhà nướ c, ngâ n hà ng, t hu ê mu a, nặng lã i...). 1.3 . Bả n chất của tín dụng Tín dụng rất pho ng phú và đa d ạng về hình t hức. Bả n c hất của tí n dụ ng thể hiệ n ở các phươ ng diện s au : Một là ngườ i sở hữu một số tiền ho ặc hà ng ho á chu yển giao cho ngườ i khác sử d ụng một t hờ i gian nhất định. Lúc nà y, vố n được chu yển từ người cho va y s ang ngườ i va y. Ha i là, sau khi nh ận đượ c vốn tí n dụng, ngườ i đi va y đ ượ c qu yề n sử dụ ng để thõa mãn m ột ha y một số mục đích nhất đ ịnh. Ba là, đến t hời hạ n do ha i b ên t hỏ a thuậ n, ngườ i va y hoàn tr ả lại c ho ng ườ i cho va y một giá trị lớ n hơ n vốn b an đầu, tiền tă ng thêm đượ c gọ i là phầ n lãi. Các Mác đ ã viết về bản c hất củ a tín d ụng như sau: “ Tiền c hẳng qua chỉ rờ i khỏi ta y ngườ i sơ hữu một t hời gian và chẳ ng q ua c hỉ tạm t hờ i chu yể n từ ta y ngườ i tư hữu sa ng ta y nhà tư bản hoạt độ ng, cho nên t iề n không p hả i bỏ ra để tha nh toán, cũ ng khô ng p hải tự đem bán đi mà cho va y, t iề n chỉ đ em 5
  6. nhượng lạ i với một điều kiện là nó sẽ quay về điểm xuất phát sau mộ t kì hạ n nhất định”. Đồng thờ i CácMác cũ ng vạch ra yêu cầu của việc t iề n quay trở về điểm xuất phát là : “ vẫn giữ đ ược nguyê n vẹn giá trị củ a nó và đ ồng t hờ i lại lớ n lên trong q uá trình vận độ ng”. Đ ến na y cá c nhà kinh tế đã có nhiều định nghĩa khác nhau về tín d ụng nhưng đều phả n ánh một b ên là đi va y và một b ên là cho va y, nó d ựa trên cơ sở của lò ng t in. Lò ng t in được thể hiện trên khí a cạnh: người cho va y t in tưởng ngườ i đi va y s ử dụng đúng mục đích, có hiệu quả và là qu an hệ có thờ i hạn, c ó ho àn trả. Đâ y là bản chất của tín dụ ng. 1.4 . Va i trò của tín dụng trong nền kinh tế thị trườn g: - Tín dụng góp phầ n đảm bảo cho quá tr ình sản xuất d iễ n ra t h ườ ng xu yên, liê n tục. Do tính đa d ạng trong luâ n chu yển vốn của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, t ạ i một thời đ iểm nhất định trong nề n kinh tế có một số do anh nghiệp “thừa vốn” tạm t hờ i do bán hàng hoá có tiền nhưng chưa có nhu cầu sử dụng nga y( như chưa trả lươ ng cho công nhâ n viên...) đ ã làm nả y s inh nhu cầu cho va y vố n để trác h tì nh tr ạng ứa đ ọng vố n và có t hêm lợ i nhuận.Trong khi đó có những do anh nghi ệp thiếu vố n tạm thờ i d o hàng háo chưa bá n đ ược, nhưng lại có nhu cầu mua ngu yê n vật liệu, thanh to án t iền lươ ng... làm nả y s inh nhu cầu đi va y để d u y trì sản xuất kinh doanh ma ng lại lợ i nhu ận. Tí n dụng vớ i việc cung cấp tín d ụng c ho va y kịp t hờ i, đ ã tạo khả nă ng đảm bảo tí nh liên tụ c của q uá tr ình sả n xuất kinh d oanh,cho p hép các do anh nghiệp tho ả mãn nhu cầu về vố n luôn tha y đ ổi và khô ng đ ể tồn đọng vố n trong q uá trình luâ n c hu yể n. - Tín dụng góp phần tíc h tụ , tập tru ng vốn t húc đẩy sản xuất kinh do anh. Tập trung vốn phải dựa tr ên cơ sở tích lu ỹ. Trong t hực tế, có những lượ ng tíc h lu ỹ rất lớn đ ượ c nắm giữ ở các chủ t hể khá c nhau tro ng nề n kinh tế. Nhưng rất nhiều ngườ i tích lu ỹ khô ng muốn cho va y tr ực tiếp hoặc khô ng muốn có cổ phầ n trong các dự án đầu t ư vì ngoài lí do m ất khả năng t ha nh khoản t hì ngườ i tích lu ỹ còn bị hạ n chế bởi khả năng, kiến t hức về tà i c hí nh và pháp lí đ ể t hực hiệ n trự c t iếp đầu tư hoặc cho va y. Vớ i hoạt độ ng củ a hệ 6
  7. thố ng tí n dụng có đ ủ độ tin cậ y, d o tính chu yê n môn hoá cao trong ho ạt đ ộng tín dụng và đa d ạng hoá các d oanh mục đầu t ư thông qua nhiều nhà đầu tư của nhiều dự án khá c nhau va y, t ừ đ ó làm giảm bớt rủi do cá nhân của những người tíc h lu ỹ, tạo nên quá trình t ập tru ng vố n đ ược t hực hiện nha nh chóng và có hiệu quả đ ã tạo khả năng cung ứng vố n c ho nền kinh tế, đ ặc biệt là nguồn vố n dài hạn các do anh nghiệp, các nhà đầu tư nhờ ngu ồn vố n tín d ụng có thể nha nh c hó ng mở rộng s ản xu ất, t hực hiệ n các dự án đ ầu t ư tạo những bướ c nhả y vọt về năng lực sả n xuất do tiếp cận đ ược với p hươ ng t iệ n má y móc hiệ n đại, từ đó thúc đẩ y sản xu ất phát triể n. - Tín dụng góp phần điều chỉnh ổn định và tă ng trưởng kinh t ế. Trong nền kinh tế thị trườ ng, các nhà đầu tư thườ ng chỉ t ập trung vốn đầu tư vào các lĩnh vực có lợ i nhuậ n cao, trong khi đó, nề n kinh t ế đ òi hỏi phải có sự phát tr iển câ n đối, đồng bộ giữa các ng ành và cá c vùng, yêu c ầu phải có những ngành t hen chố t, mũi nhọn để tạo đ à cho nền kinh tế p hát tr iể n nhanh chó ng. Tín dụ ng t hông qua cung cấp vốn, đặc biệt là vốn trung và dài hạn đầ y đủ , kịp t hời vớ i lã i suất và đ iều kiệ n cho va y ưu đãi, có vai trò qu an tr ọng trong việcgó p p hần đảm bảo vố n đầu tư cho cơ sở hạ tầng, hình thành các ngành t he n c hốt, mũi nhọn và các vù ng kinh t ế trọng đ iểm góp phần hì nh thà nh cơ cấu kinh tế tối ưu. Chẳ ng hạn, với ưu đãi về vốn, lã i suất, thờ i hạn và điều kiện va y vốn vớ i nô ng nghiệp , nông t hô n để xâ y dựng cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng, tí n dụng góp phần thúc đẩ y chu yển d ịch c ơ cấu kinh t ế nô ng nghiệp. Tín dụng còn là p hương tiệ n để nhà nước thực hiện chí nh s ác h t iền tệ thí c h hợp để ổ n định nề n kinh tế khi nền kinh tế có dấu hiệu bất ổn. Chẳng hạ n như khi nền kinh tế p hát triể n chậm, sả n xuất đ ình trệ, nhà nước t hực hiệ n chí nh sách t iền tệ “ nớ i lỏ ng”, ngâ n hàng trung ươ ng t hực hiện mua các chứng khoán của các ngâ n hàng t hươ ng mại, tạo áp lực giảm lã i su ất dẫn đến chi phí va y vốn giảm, tạo điều kiệ n cho c ác d oanh nghiệp mở rộng sả n xuất, thú c đẩ y tă ng trưở ng kinh tế và ngược lạ i. Hơ n nữa, vớ i sự t ham gia của tí n dụ ng t hông qua dịc h vụ t ha nh toán không d ùng tiề n mặ t đ ã giảm chi p hí lưu thô ng và an to àn trong t hanh toán. 7
  8. - Tín dụng góp phầ n nâng cao đời số ng củ a nhâ n dân và t hực hiện c ác chí nh s ác h xã hội khác của nhà nước. Vớ i các hình thức tí n dụng, cơ c hế và lãi su ất t hích hợp tí n dụ ng đ ã gó p phầ n nâ ng cao đờ i sống củ a nhân dâ n nga y cả khi thu nhập c òn hạ n chế. Thô ng qua các ưu đ ãi về vốn, lãi suất, điều kiệ n và t hờ i hạ n va y đố i vớ i người nghèo và các đ ối tượ ng chính sách, tí n dụ ng đ ã đ óng va i trò qu an trọng nhằm t hực hiện cá c chí nh sác h việc l àm, d ân số và các c hươ ng tr ì nh xo á đói giảm nghèo, đảm bảo cô ng bằ ng xã hội. - Tín dụng góp phần mở rộng quan hệ hợp tác qu ốc tế Hoạt động tí n dụng khô ng chỉ b ó hẹp trong nề n kinh t ế của mộ t quốc gia, mà cò n mở rộng trên p hạm vi q uốc tế. Trong điều kiệ n kinh t ế mở, va y nợ nước ngoài ngà y na y tr ở thành một nhu cầu khác h quan đối vớ i t ất cả c ác nước trên t hế giới, nó lạ i càng tỏ ra bức thiết hơ n đối vớ i các nước đ ang phát triển. Việt Nam cũ ng nh ư nhiều nướ c đang p hát triể n khác, là nước nghèo, tích lu ỹ trong nước còn hạ n chế, trong khi cầ n lượ ng vốn rất lớ n để p hát tr iể n kinh tế. N hờ có tín dụng, các nước có thể mu a hà ng ho á, nhập khẩu má y móc, thiết bị...và t iếp cận vớ i nhữ ng th ành tựu khoa học kĩ thuật mới cũ ng như trình độ quản lý tiên t iến trê n t hế giớ i. Việc cấp tín dụng củ a c ác nước không chỉ mở rộ ng và phát triể n quan hệ ngo ại th ương, m à còn t ạo điều kiệ n t húc đẩ y phát triể n kinh tế ở các nước nhập khẩu. Tín dụ ng đ ã tạo mô i trườ ng thu ận lợ i cho đầu tư quốc tế trực tiếp – mộ t hì nh t hức hợp tác kinh t ế ở mức độ cao hơn. 1.5 . Một số hình thức tín dụng chủ yếu - Tín dụng t hươ ng mại: Là quan hệ tí n d ụng giữa cá c nhà doanh ngh ệp vớ i nhau và được biểu hiệ n d ưới hình t hức mua bán chịu hàng hoá. Ngư ờ i bán chu yể n hàng ho á cho ngườ i mua, ngườ i mua đ ược sử dụng hà ng hoá trong một thời gian nhất định. Đ ến hạn nhất định người mua p hải trả t iề n cho ngườ i bán t hông t hườ ng bao gồ m cả lã i suất. Trong trườ ng hợp nà y ngườ i mua 8
  9. khô ng đượ c hưở ng chiết khấu bán hàng. Cơ sở pháp lí để xác đ ịnh nợ trong qu an hệ tí n dụng t hươ ng mạ i là các giấ y nợ. Do có tín dụng t hươ ng mại nên đã đáp ứng được nhu cầu vốn cho các do anh nghiệp tạm thờ i t hiếu vố n trong t hờ i hạn ngắn, giúp cho các doanh nghiệp tiêu thụ đ ược hà ng hoá, các chủ do anh nghiệp khai t hác đ ược nguồn vố n đáp ứng kịp thờ i cho sản xuất kinh doa nh. Tu y nhiên tí n d ụng t hươ ng mại cũng có những hạn c hế nhất định. T hứ nhất là hạn c hế về q u y mô tí n dụng. Nếu người cầ n vố n có nhu cầu cao thì người bán không t hể đáp ứng đ ược. Thứ hai là hạ n chế về t hờ i hạ n cho va y, thờ i hạ n cho va y t hườ ng là ngắn. Ba là hạn chế về số lượ ng ngườ i t ham gia. Chỉ có một số doanh nghiệp nhất định t ham gia v ào hì nh t hức nà y. Đó là những doanh nghiệp cầ n h àng ho á d ự trữ để đ ưa vào s ản xu ất nga y, những do anh nghiệp cần t iêu t hụ hàng hóa. Bốn là c hỉ t hực hiện đ ược trên cơ sở tín nhiệm lẫ n nhau. - Tín dụng ngâ n hà ng: Là qu an h ệ tí n dụng giữa ngâ n hàng, các tổ c hức tín dụ ng vớ i các chủ thể x ã hộ i. Trong quan hệ tí n d ụng ngân hàng vừa là người đi va y vừa là ngườ i cho va y ngâ n hàng là môi giơí trung gian gi ữa ngườ i có vốn và ngườ i cầ n vố n. Ngân hà ng là tổ chứ c kinh doanh t ập thể, Hoạt độ ng tí n d ụng là ho ạt động dựa trên những ngu yên tắ c cho va y nhất định. N gu yên tắc cơ bản là cho va y phải có hàng hoá tươ ng đương đ ảm bảo như có tài sả n t hế c hấp hoặc phả i có giấ y tờ tí n c hấp. Cho va y p hải ho à n trả đú ng hạ n cả vố n và lãi. Tín d ụng ngân hà ng đư ợc cu ng cấp d ướ i hì nh t hức tập thể bao gồm: thươ ng mạ i và bú t tệ trong đ ó chủ yếu là bú t tệ. Tín dụng ngân hà ng là hì nh thức tín dụng chủ yếu tro ng nền kinh t ế quố c dân và có quan hệ c hặt c hẽ vớ i tí n dụng th ương mại, bổ sung v à hỗ trợ cho tí n dụng t hươ ng mạ i. Các t hương phiếu trong lĩnh vực t hươ ng mại được tha nh toá n qua ngân hàng. Nếu ngườ i trả không có tiề n thì đượ c ngân hà ng c ho va y. N hư vậ y tí n dụng ngâ n hà ng đã tạo cơ sở c ho tí n dụ ng ngâ n hàng ho ạt động. Ngược lại hoạt độ ng của tín dụ ng ngâ n hàng s ẽ khắc p hục đ ược những hạn chế của lĩnh vực thươ ng mạ i - Tín dụng nhà nước: là qu an hệ giữa một b ên là nhà nước còn bê n kia là c ư dân và các tổ chức kinh tế xã hội. 9
  10. Ở hì nh t hức tín dụng n à y nhà nước vừa là người đi va y vừa là ngườ i cho va y, nhà nước có thể cho đ ân cư va y d ưới hì nh t hức phát hành các tí n phiếu trái phiếu kho bạc, chí nh phủ nhà nước cho va y t hườ ng là chươ ng c hì nh tín dụng ưu đãi. Phạm vi hoạt động và hu y độ ng vốn rộng lớ n gồm cả trong nước và nước ngoà i. Hì nh th ức hu y động vốn rất pho ng phú . Có thể d ưói hì nh thức cho va y trực t iếp nước ngoà i bằng công trái, bằng t iền, bằ ng vàng, b ằng ngoại t ệ d ưới hì nh t hức là phiếu, tín phiế u, trái phiếu củ a chính phủ tí n d ụng ngắn hạ n, t í n dụng d ài hạ n. Tí n dụng nhà nước vừa ma ng tí nh lợ i ích kinh t ế vừa ma ng tí nh cưỡng chế chính tr ị xã hộ i. - Tín dụng không c hí nh t hố ng: là q uan hệ tí n dụng giữa cá nhân vớ i nhau không đ ặt dướ i quan hệ p háp luật Hoạt động của quan hệ không c hí nh t hố ng khô ng c hịu sự quản lí và giám sát của nhà nước, hoạt độ ng tr ên cơ sở tin tưở ng lẫn nhau. Lượ ng vốn va y nhỏ, thờ i gian va y ngắn, lãi suất vay cao ha y t hấp tu ỳ t huộc v ào mối qu an hệ giữa ngườ i đi va y v à người đ i va y. Thủ tục va y th ường đ ơn giả n, t iệ n lợ i, bất cứ lú c nào cũng có sẳ n. Chí nh vì vậ y mà trong nề n kinh tế hiện đạ i loạ i hình nà y vẫ n tồn t ại khá p hổ b iến, hì nh t hức hoạt động pho ng p hú, đa dạng. - Tín dụng thuê mua: là qu an hệ tí n d ụng giữa các d oanh nghiệp thu ê tài s ản vớ i cá c tổ c hức tí n d ụng t hu ê mua như các cô ng t y t hu ê mu a, các công t y tà i chí nh Tín dụng t huê mua là kiểu cho t hu ê tài sả n chu yên d ụng kèm t heo lờ i hứa sẽ bá n lại về sau, chậm nhất là khi kế t thúc hợp đồ ng c ho ngườ i t huê theo giá thoã thu ận từ đầu. 2. Thực tiễn tín dụ ng ở Việt Nam Nước ta hiện na y hệ t hố ng tí n dụng bắt đầu p hát tr iển mạnh. Tro ng t hờ i kì quá đ ộ lên chủ nghĩa xã hội đ òi hỏi phải có nền kinh t ế phát triể n vững mạnh. Vì vậ y nhu cầu về vố n ngà y càng nhiều, vố n được coi là yếu tố hà ng đầu, là tiề n đề p hát triển kinh t ế. 10
  11. Đảng và nhà nướ c đã sử dụng phương pháp tín d ụng là p hươ ng pháp chủ yếu để giú p đỡ về tài chí nh cho các t ổ chức kinh tế tập t hể.Bằ ng p hươ ng pháp tín d ụng, ngâ n hà ng cho các tổ chức kinh t ế tập t hể va y vố n cố định và vố n lưu động để tă ng t hêm nă ng lực sả n xuất, áp dụ ng cá c t hà nh tựu sản xuất vào trong đ ơn vị mì nh. Thực tế đ ã chứng minh rằng đầu tư tín dụng có ý nghĩa hết sức q uan trọng đối vớ i cá c tổ c hức kinh t ế t ập thể. Tro ng nhiều c ơ sở, đặc biệt là tro ng các hợp tác xã nô ng- lâm- nghư. Vốn tí n d ụng c hiếm một t ỷ trọng khá lớ n trong to àn bộ vốn hoạt đ ộng của đ ơn vị. Ở nước ta trướ c cách m ạng t háng 8 /45 và trong t hờ i kì t ừ năm 54 -75 ở miề n nam các qu an hệ tí n dụng t hể hiệ n s ự bóc lộ t của chủ nghĩa đ ế quố c đối vớ i d ân tộc việt nam, củ a giai cấp tư sản vớ i giai cấp công nhâ n và nhân dân lao độ ng, của gia i cấp pho ng kiến và b ọn c ho va y nặ ng lãi đ ối cớ i những người sả n xu ất nhỏ là nô ng dân và dân nghèo thành t hị. Việt nam, trước đâ y bọ n đế quốc và các gia i cấp thố ng tr ị trong nước vừa t hực hiệ n sự bó c lột thông qu a các h ình t hức tí n dụng tư bả n chủ nghĩa vừa du y trì sự bóc lột bằng tín d ụng nặng lã i. Tì nh hì nh na y đã t ác động rất xấu đến nề n kinh tế và xã hộ i nước ta. Sau các h mạng t háng 8 năm 1945 quan hệ gia i c ấp tro ng xã hội việt nam đã có nhiều tha y đổi và tí n d ụng đ ẫ bắt đầu đ em theo những nội d ung kinh t ế xã hội mới, hạn chế dần mặt b óc lột và chu yể n sa ng p hục vụ qu yền lợi của đại đa số nhân d ân lao động. Ngà y na y cùng vớ i sự p hát triể n của nề n kinh tế đ ất nước, tí n d ụng cũng được mở rộng và phát triể n đa dạ ng, hì nh t hức p hong p hú. Tất cả c ác thà nh phầ n kinh t ế đ ều có thể là chủ thể tham gia tí n dụng. Cá c quan hệ tí n dụ ng đượ c mở rộ ng. Các hệ t hố ng ngân hàng và các tổ chức tí n dụng có mặt ở hầu hết mọi nơ i. Hệ thố ng ngâ n hàng việt nam đ ã có vai trò quan trọng trong việc hu y động và cho va y vốn tớ i các th ành p hần kinh tế. Thực hiện nhiệm vụ chủ yếu m à t hống đốc ngâ n hà ng nhà nư ớc đã đề ra là tr iệt để kha i t há c nguồ n vốn nhà n rỗ i trong xã hội đ ể đâù tư phát triển. Nhiều chi nhánh ngân hà ng cô ng t hươ ng đ ã đa dạng hoá c ác hì nh t hức hu y độ ng vố n vớ i lãi suất hấp dẫn t heo cơ chế thị trường. N guồ n vốn hu y động của to àn hệ t hố ng luôn du y tr ì mức tă ng trưở ng ổ n đ ịnh. Tí nh đế n t há ng 11
  12. 10 /2000 tổ ng vố n hu y động tăng 2 4% so với đầu năm. Trong đó vốn hu y đ ộng đồ ng việt nam tăng 20,5%. Ngân hà ng công t hương việt nam, luôn nă ng động, sá ng tạo mở ra nhiều loạ i hì nh cho va y mớ i, chủ động tì m kiếm các dự án khả t hi. N âng c ao nă ng lực t hẩm định, mở rộ ng diệ n đầu tư. Khách hàng là mọ i thành phần kinh tế, kể cả doanh nghiệp có vốn đầu t ư nướ c ngoài. Hợp tác vớ i các ngân h àng bạn để cho va y hợp vốn, đồng tài trợ trong lĩnh vực Đ iệ n lực, Bưu chí nh viễn thô ng, hoạt động xuất nhập khẩu... đáp ứng cao nhất cho nhu cầu vốn c ho sản xu ất kinh doanh. Tín dụng của ngân hàng công t hương đ ã tập trung v ào các ngành kinh tế mũi nhọ n như các tổng công t y lớ n nhà nước, tạo b ước chu yể n mới trong cơ cấu tín dụng, dịch vụ và kinh doanh t iền tệ. Ngoà i c hức nă ng chủ yếu là kinh doanh, ngâ n hàng cô ng t hươ ng vẫ n phát triể n cho va y t heo chí nh sác h và t hực hiện các c hươ ng trì nh kinh tế xã hộ i của nhà nước giao như cho va y kh ắc phục hậu quả b ão lụt, cho va y t ạo việc làm cho ngườ i hồ i hươ ng từ Đức, c ho va y do anh nghiệp vừa và nhỏ , cho va y p hát tr iển kinh t ế biể n, cho va y hỗ trợ sinh viê n học tập từ các tr ườ ng cao đẳng và đại học, cho va y đ áp ứng nhu cầu thu mua nô ng sản, lươ ng t hực để dự trữ và xuất khẩu . Sau khi ưu t iê n đáp ứng vố n p hục vụ sản xuất kinh doanh củ a nề n kinh tế nguồn vố n còn lạ i ngân hà ng cô ng t hương đ ã t ham gia ho ạt động trên t h ị trường t iền t ệ. N hư đầu tư vố n mua trái phiếu kho b ạc, trá i p hiếu c hí nh phủ,tín phiếu ngân hà ng nhà nước,công t rái xâ y dựng tổ quốc... Ngân hàng công t hươ ng tích cực hoạt độ ng mua bán lại giấ y tờ có giá trên t h ị trường mở và là một thà nh viên t ham gia giao d ịc h trên t hị trườ ng chứng khoá n Việt Nam. Mặc dù tín dụ ng Việt Nam hiệ n na y đ ã và đ ang p hát tr iển m ạnh tu y nhiên còn nhiều bất cập. ở tầm vĩ mô, văn bản pháp qu y về tí n dụng c h ưa đồ ng bộ. Chư a tạo đ ược hà nh la ng pháp lí ; Hệ t hố ng tí n d ụng c hưa p hát tr iển đồ ng bộ ở các vùng, địa phươ ng; Các hì nh thức va y vốn còn p hức tạp. 12
  13. III. KẾT LUẬN. Hoạt độ ng tí n dụng có vai trò hết sức quan trọ ng trong công cuộc phát triển kinh tế. Vì vậ y việc mở rộng và p hát triể n tí n dụ ng là tất yếu khách qu an. để tạo nguồn vốnp hục vụ đầu tư phát triể n, cô ng nghiệp hoá, hiện đại ho á nền kinh t ế, hệ t hố ng ngân hàng Việt Nam cầ n t iếp tục ho àn chỉnh đưa 13
  14. vào hoạt động các t hị trườ ng t iề n tệ ( như thị tr ường liên ngân hà ng; t h ị trường đ ấu giá tí n p hiếu kho bạc); và cù ng vớ i các ng ành đ ưa vào ho ạt động thị trườ ng chứ ng khoá n tro ng t hập kỷ nà y. Thực hiện c hí nh sách hu y đ ộng vố n và cho va y vố n tíc h cực, mạnh mẽ vừa đảm bảo về khố i lượ ng vừa chú trọng hiệu quả chất lượ ng sử dụng vố n đảm bảo khả nă ng ho à n trả. Về việc hu y động vốn, trước hết, cần khẳng đ ịnh rằng trong đ iều kiệ n t hu nhập b ình qu ân t heo đ ầu ngườ i còn t hấp như hiệ n na y, khả năng tiết kiệm của nhân dân nhì n chu ng hạ n hẹp. Bằng các hì nh t hức hu y động t iết kiệm pho ng phú vớ i lã i suất khá cao hiệ n na y, hệ t hống ngân hàng đã thu hút được phần lớn t iền nhà n rỗi tro ng dân cư ( tiền gửi của khách hàng tại cá c tổ chức tí n dụng đ ã chiếm tới 65% tổng p hươ ng tiệ n t ha nh toán củ a nền kinh tế). Để nền kinh t ế có tăng trưởng cao, tí n dụng ngâ n hàng c ần được mở rộng đ áp ứng các nhu cầu va y vố n có hiệu quả với phươ ng c hâm không đ ể các dự án đ ầu tư có hiệu quả cao bị t hiếu vốn. Cơ cấu tín dụng cần t iếp tục chu yển d ịch có lợ i cho đầu tư phát triển, tă ng cườ ng c ho va y trung và d ài hạn. Không ngừng nâng cao chất lượ ng tín dụ ng, giảm t ỉ lệ nợ q uá hạn và nợ khó đòi xu ống mức lành mạ nh t heo tiêu chuẩn quốc tế, tăng vò ng q uay và nâ ng ca o hiệu quả sử dụng vố n của x ã hội. Tiếp tục mở rộng đ ối tượ ng cho va y đến cả các t hà nh phầ n kinh tế, chú ý thí c h đáng việc cho va y đối vớ i nô ng dân và các đ ối tượng chính sách, mở rộng c ác hoạt động dịch vụ và phục vụ của hệ t hống ngân hà ng t hương m ại, gó p phần khu yế n khíc h phát tr iển kinh tế đồng đều giữa các vù ng, địa phương. Đảng ta cần có hệ t hố ng, c hí nh sách văn bản đầ y đủ, đồng bộ tạo điều kiệ n cho tín dụng phát triể n. Cần xâ y d ựng hệ t hống tí n dụng đồng bộ, rộng khắp. Độ i ngũ cán b ộ có trình độ cao. Đặc biệt nước ta cầ n hộ i nhập với quố c tế. 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2