intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo " Tư tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh về bản hiến pháp dân chủ "

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

105
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong kho tàng tư tưởng đồ sộ của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền thì tư tưởng lập hiến của Người là một trong những nội dung quan trọng và tiêu biểu nhất. Tư tưởng lập hiến của Người thể hiện tập trung ở luận điểm nổi tiếng: “chúng ta phải có một bản hiến pháp dân chủ”.(1) Nội dung của luận điểm đó theo chúng tôi thể hiện ở những nét cơ bản sau đây:

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo " Tư tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh về bản hiến pháp dân chủ "

  1. nghiªn cøu - trao ®æi GS.TS. TRẦN NGỌC ĐƯỜNG * rong kho tàng tư tưởng đồ sộ của Chủ phạm vi nước Pháp”. Bùi Quang Chiêu - T tịch Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền thì tư tưởng lập hiến của Người là một người Việt đầu tiên tốt nghiệp kĩ sư canh nông ở Pháp (năm 1897) là người thành lập trong những nội dung quan trọng và tiêu Đảng lập hiến lại chủ trương đấu tranh ôn biểu nhất. Tư tưởng lập hiến của Người thể hoà đòi cho Việt Nam có bản hiến pháp như hiện tập trung ở luận điểm nổi tiếng: “chúng nước Úc. So sánh với các khẩu hiệu lập hiến ta phải có một bản hiến pháp dân chủ”.(1) cùng thời, khẩu hiệu lập hiến của Nguyễn Ái Nội dung của luận điểm đó theo chúng tôi Quốc là khẩu hiệu lập hiến gắn liền với đấu thể hiện ở những nét cơ bản sau đây: tranh để nước được độc lập, dân có chủ quyền. 1. Nước phải độc lập, quốc gia phải có Khi nước đã được độc lập, dân có chủ chủ quyền là điều kiện tiên quyết để có hiến quyền, thể hiện nhất quán tư tưởng lập hiến pháp và hiến pháp ra đời là để tuyên bố về của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương mặt pháp lí một nhà nước độc lập, có chủ phải “bầu ngay Quốc hội càng sớm càng quyền, là phương tiện để bảo vệ độc lập và tốt”(3) mặc dù lúc đó thù trong giặc ngoài, chủ quyền của đất nước. Trong những năm chính quyền non trẻ “ngàn cân treo sợi tóc”. tháng bôn ba hải ngoại tìm đường cứu nước, Thực hiện quyết tâm đó, sau thời gian chuẩn Nguyễn Ái Quốc nhận thức một cách sâu sắc bị khẩn trương, cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên nỗi nhục mất nước và giá trị cao quý của nhà của dân tộc ta (ngày 6/1/1946) đã bầu ra nước độc lập và có chủ quyền. Vì thế, khẩu Quốc hội Khóa I. Quốc hội đã thông qua bản hiệu lập hiến của Người trước khi có nhà Hiến pháp năm 1946 – Hiến pháp đầu tiên nước kiểu mới sau Cách mạng tháng Tám của một nước độc lập, có chủ quyền. Sự ra năm 1945 là khẩu hiệu lập hiến mang tính đời của Hiến pháp năm 1946 đã mở ra trang chất đấu tranh. Trong bản yêu sách gửi cho sử mới của dân tộc với hệ thống chính quyền Hội vạn quốc kí tên cùng với Phan Bội Châu thống nhất, hoàn toàn đầy đủ danh nghĩa về và Phan Chu Trinh, Người đề nghị: “Nếu mặt pháp lí để đại diện cho nhân dân Việt được độc lập ngay thì chúng tôi sẽ sắp xếp Nam về đối nội và đối ngoại. Đúng như Chủ một nền hiến pháp… Nếu không đáp ứng thì tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Bên trong thì dân chúng tôi sẽ khởi nghĩa”.(2) Trong lúc nhân dân tin tưởng vào chế độ mình. Trước này, Phạm Quỳnh - Thượng thư Bộ lại của thế giới, Quốc hội do dân bầu ra sẽ có một triều đình nhà Nguyễn với thuyết quân chủ lập hiến lại chủ trương “xin Chính phủ Pháp * Viện nghiên cứu lập pháp cho nước An Nam một cái Hiến pháp trong Uỷ ban thường vụ Quốc hội t¹p chÝ luËt häc sè 12/2011 17
  2. nghiªn cøu - trao ®æi giá trị pháp lí không ai có thể phủ nhận tưởng dân quyền” (lí tưởng người dân làm được”.(4) Như vậy, theo Chủ tịch Hồ Chí chủ) và là phương tiện “đảm bảo về mặt Minh, giữa độc lập dân tộc, chủ quyền quốc pháp lí” để được nhân dân hưởng quyền như gia và hiến pháp của nhà nước có mối quan người châu Âu. Nhất quán với những tư hệ không thể tách rời. Nước không được độc tưởng đó, một ngày sau khi đọc Tuyên ngôn lập, quốc gia chưa có chủ quyền thì chưa có độc lập, trong phiên họp đầu tiên của Chính điều kiện để xây dựng và ban hành hiến phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra 6 pháp. Ngược lại, hiến pháp ra đời là để tuyên nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam bố về mặt pháp lí với nhân dân trong nước dân chủ cộng hoà. Trong đó nhiệm vụ thứ 3 và thế giới một nhà nước độc lập có chủ là: “Trước chúng ta đã bị chế độ quân chủ quyền và là phương tiện để bảo vệ độc lập và chuyên chế cai trị, rồi đến chế độ thực dân chủ quyền quốc gia. không kém phần chuyên chế, nên nước ta 2. Hiến pháp phải là “hiến pháp dân không có hiến pháp. Nhân dân ta không chủ”. Tư tưởng hiến pháp phải là “hiến pháp được hưởng quyền tự do dân chủ. Chúng ta dân chủ” được thể hiện xuyên suốt trong tất phải có một hiến pháp dân chủ”.(7) Hiến pháp dân chủ trong tư tưởng của cả các tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chủ tịch Hồ Chí Minh còn đòi hỏi dân chủ Trong bản yêu sách của nhân dân An Nam phải là điều kiện để cho sự ra đời của bản gửi đến Hội nghị Versailles vào đầu năm hiến pháp. Các yếu tố độc lập, có chủ quyền 1919 do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo gồm 8 đã viết ở phần trên là các điều kiện cần nhưng điểm trong đó điểm thứ 2 Người đòi phải: chưa đủ để có hiến pháp dân chủ. Điều kiện “Cải cách nền pháp lí ở Đông Dương bằng đủ để có hiến pháp dân chủ đó chính là chế cách cho người dân bản xứ cũng được quyền độ dân chủ. Chính vì thế trong Tuyên ngôn hưởng những đảm bảo về mặt pháp luật như độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng người Âu châu”.(5) Trong yêu sách khác gửi định: “Vua Bảo Đại thoái vị… dân ta lại cho Hội vạn quốc ngày 30/8/1926, Người đề đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ nghị: “Nếu được độc lập ngay thì nước chúng mà lập nên chế độ dân chủ cộng hoà”.(8) tôi: sắp xếp một nền hiến pháp về phương Nhờ chế độ dân chủ cộng hoà mà có điều kiện diện chính trị và xã hội theo như những lí cho sự ra đời của bản hiến pháp dân chủ. tưởng dân quyền; luật kính trọng những cái Tóm lại, hiến pháp và dân chủ trong tư thiểu số của chủng loại (nghĩa là không xâm tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh là hai yếu phạm đến dân tộc nhỏ như Lào, Cao Miên), tố không tách rời nhau. Hiến pháp dân chủ biết tôn trọng sự làm ăn, cốt để lập nền phải là bản hiến pháp có nội dung và cách Đông Dương liên bang dân chủ”.(6) thức xây dựng dân chủ đồng thời là phương Những yêu sách nói trên vừa thể hiện tư tiện để cho nhân dân được hưởng quyền tự tưởng về bản hiến pháp mà nội dung của nó do dân chủ. Ngược lại, dân chủ là điều kiện là: “Sắp xếp một nền hiến pháp về phương cần và đủ cho bản hiến pháp dân chủ ra đời, diện chính trị và xã hội theo như những lí tồn tại và phát huy giá trị. 18 t¹p chÝ luËt häc sè 12/2011
  3. nghiªn cøu - trao ®æi 3. “Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và pháp năm 1946 đã khẳng định. sáng suốt của nhân dân” bằng sức mạnh “thần 4. Cần phải có hiến pháp dân chủ để linh pháp quyền” của hiến pháp. Sức mạnh nhân dân được hưởng quyền tự do dân chủ. “thần linh pháp quyền” của hiến pháp không Tư tưởng về quyền con người, quyền công phải chỉ đến khi Chủ tịch Hồ Chí Minh là dân có mối quan hệ mật thiết không tách rời Trưởng Ban khởi thảo Hiến pháp năm 1946 bản hiến pháp dân chủ ra đời từ nhận thức mới ra đời. Trong bản yêu sách của nhân dân sâu sắc của Nguyễn Ái Quốc về thân phận An Nam gửi Hội nghị Versailles vào đầu năm của người dân sống trong nhà nước quân chủ 1919 và sau này trong diễn ca với tựa đề Việt chuyên chế và trong nhà nước thực dân xâm Nam yêu cầu ca (năm 1922) bằng lời thơ dễ lược. Ở đó, không có hiến pháp nên không hiểu, dễ phổ hiến, Nguyễn Ái Quốc đã viết: có hiến định về quyền con người, quyền “Bảy xin hiến pháp ban hành, trăm điều phải công dân, không có các định chế về hiến có thần linh pháp quyền”.(9) Đây chính là sức pháp, về tổ chức quyền lực nhà nước để ràng mạnh của hiến pháp - sức mạnh của tính pháp buộc và đề cao trách nhiệm của nhà nước quyền. Sức mạnh đó trước hết là sức mạnh trong mối quan hệ với việc thực thi quyền của tổ chức quyền lực nhà nước bằng hiến con người, quyền công dân. Đồng thời, xuất pháp và tuân thủ hiến pháp. Bởi theo quan phát từ đạo lí được thừa nhận chung, như giá niệm của Người: “Tất cả quyền binh trong trị tiến bộ của nhân loại là: “Tất cả mọi nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu hoá cho họ những quyền không ai có thể nghèo, giai cấp, tôn giáo”.(10) Vì thế nhân xâm phạm được. Trong những quyền ấy có dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước quyền được sống, quyền tự do và quyền được cũng tức là chủ thể tối cao của quyền lập mưu cầu hạnh phúc”, Chủ tịch Hồ Chí Minh hiến. Thông qua quyền này, nhân dân giao trong Tuyên ngôn độc lập - nền móng của quyền, nhân dân uỷ quyền quyền lực nhà Hiến pháp năm 1946 đã rút ra kết luận khoa nước của mình cho các cơ quan nhà nước. học rằng: “Suy rộng ra câu ấy có nghĩa là Bằng phương thức đó mà tổ chức quyền lực tất cả các dân tộc trên thế giới, đều sinh ra nhà nước mang sức mạnh của nhân dân; làm bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, cho quyền lực nhà nước được hình thành một quyền sung sướng và quyền tự do”.(12) Như cách chính thức, cầm quyền một cách chính vậy, quyền con người theo Chủ tịch Hồ Chí đáng và buộc quyền lực nhà nước phải tuân Minh không chỉ là quyền của cá nhân con theo hiến pháp trong tổ chức và hoạt động người như trong Tuyên ngôn độc lập của của mình. Chính vì thế với tư cách là Trưởng nước Mỹ mà còn là quyền độc lập, quyền tự Ban khởi thảo Hiến pháp năm 1946, Hồ Chí quyết của dân tộc. Tư tưởng vĩ đại của Hồ Minh chủ trương: “Thực hiện chính quyền Chí Minh về quyền con người được thể chế mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân” (11) bằng thành nguyên tắc: “Đảm bảo các quyền tự quy định thành nguyên tắc và nội dung cơ do dân chủ”(13) và Chương II - Nghĩa vụ và bản của Hiến pháp như Lời nói đầu của Hiến quyền lợi của công dân trong Hiến pháp năm t¹p chÝ luËt häc sè 12/2011 19
  4. nghiªn cøu - trao ®æi 1946. Đúng như phát biểu của Hồ Chí Minh pháp dân chủ. Nét nổi bật nhất, xuyên suốt tại phiên bế mạc kì họp thứ 2 Quốc hội Khoá nội dung của 7 chương 70 điều của Hiến I ngày 09/11/1946: “Hơn 10 ngày nay, các pháp năm 1946 là tất cả quyền bính trong đại biểu đã khó nhọc làm việc. Quốc hội đã nước là của toàn thể nhân dân với chính thể thu được kết quả làm vẻ vang cho đất nước dân chủ rộng rãi, bộ máy nhà nước mạnh mẽ là đã thảo luận xong bản Hiến pháp. Sau khi và sáng suốt đề cao và tôn trọng quyền con nước nhà được tự do 14 tháng đã làm thành người, quyền công dân. Chính vì thế mà bản Hiến pháp đầu tiên trong lịch sử nước ngay vấn đề thủ tục ban hành và sửa đổi nhà. Bản Hiến pháp đó còn là vết tích lịch sử Hiến pháp theo quy định của Hiến pháp năm đầu tiên trong cõi Á Đông này nữa. Bản 1946 cũng thể hiện sâu sắc quyền lực nhà Hiến pháp đó chưa hoàn toàn, nhưng nó đã nước thuộc về nhân dân. Hiến pháp năm làm nên theo một cách thức thực tế. Hiến 1946 cũng phân biệt quyền lập hiến (ban pháp đó tuyên bố với thế giới biết dân tộc hành Hiến pháp mới) và quyền lập pháp. Việt Nam đã có đủ mọi quyền tự do. Hiến Theo Điều 21 Hiến pháp năm 1946, nhân pháp đó tuyên bố với thế giới phụ nữ Việt dân có quyền phúc quyết về Hiến pháp và Nam đã được ngang hàng với đàn ông để những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia. được hưởng chung mọi quyền tự do của một Theo đó, Quốc hội do nhân dân bầu ra ngày công dân. Hiến pháp đó đã nêu lên một tinh 06/01/1946 là Quốc hội lập hiến có nhiệm vụ thần đoàn kết chặt chẽ giữa các dân tộc Việt thông qua Hiến pháp, Hiến pháp đó sẽ được Nam và một tinh thần liêm khiết, công bình đưa ra để toàn dân phúc quyết. Sau khi nhân của các giai cấp”.(14) dân phúc quyết, Quốc hội lập hiến sẽ giải 5. Tư tưởng lập hiến của Chủ tịch Hồ tán. Quốc hội lập hiến được bầu ra và hoạt Chí Minh, như đánh giá của Đại tướng Võ động theo Hiến pháp đã được nhân dân phúc Nguyên Giáp, thể hiện sâu sắc trong bản quyết. Theo Điều 70 Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp đầu tiên của dân tộc. Đại tướng Nghị viện nhân dân chỉ có quyền thông qua viết: “Lịch sử đã ghi nhận Hồ Chí Minh là những điều sửa đổi, bổ sung này và sau khi người sáng lập Đảng ta, người sáng lập Nhà thông qua phải đưa ra để nhân dân phúc nước ta, sáng lập Quốc hội ta và là tác giả quyết. Nhưng do cuộc kháng chiến chống của Bản tuyên ngôn độc lập bất hủ và Hiến chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp nổ pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ ra ngay sau đó, nên không có điều kiện để cộng hoà”.(15) đưa Hiến pháp ra trưng cầu ý dân. Tuy thế, Trước hết, tư tưởng về hiến pháp dân các quy định của Hiến pháp năm 1946 về thủ chủ được thể hiện xuyên suốt trong toàn bộ tục lập hiến và sửa đổi hiến pháp rất dân chủ, Hiến pháp năm 1946. Lời nói đầu của Hiến thể hiện sâu sắc chủ quyền nhân dân, là nhân pháp năm 1946 xác định: Hiến pháp phải tố thể hiện bản hiến pháp dân chủ trong tư được xây dựng trên những nguyên tắc thấm tưởng lập hiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh. đượm nội dung dân chủ. Các chương, điều 6. Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với của Hiến pháp đều là sự thể hiện bản hiến nhà nước và xã hội thông qua việc thực hiện 20 t¹p chÝ luËt häc sè 12/2011
  5. nghiªn cøu - trao ®æi quyền lập hiến có ý nghĩa đặc biệt quan quyền còn khó hơn. Sau Cách mạng tháng trọng. Là đạo luật cơ bản, đạo luật gốc, Hiến Tám thành công (19/8/1945) một lực lượng pháp có vai trò rất to lớn trong việc xác lập, lớn phản động quốc tế và tay sai tràn vào củng cố và bảo đảm về phương diện pháp lí nước ta, thành lập chính quyền bù nhìn tay địa vị lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước sai đế quốc. Trước tình thế đấu tranh giai cấp và xã hội. Lịch sử lập hiến của nước ta đã khó khăn phức tạp lúc bấy giờ, trong phiên chỉ ra rằng bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng họp ngày 11/11/1945, Ban chấp hành trung đối với Nhà nước và xã hội bằng Hiến pháp ương Đảng có chủ trương mang tính sách thông qua hai con đường cơ bản: lược là quyết định tuyên bố tự giải tán Đảng - Một là thông qua hoạt động lập hiến của cộng sản Đông Dương (thực chất là rút vào Quốc hội, ban hành Hiến pháp thể chế hoá và hoạt động bí mật) chỉ để một hình thức hoạt ghi nhận đường lối lãnh đạo của Đảng đối với động công khai lấy tên là Hội nghiên cứu Nhà nước và xã hội trong từng thời kì cách chủ nghĩa Mác ở Đông Dương. Trong thông mạng. Bằng cách đó mà đường lối lãnh đạo báo về vấn đề này, Ban chấp hành trung của Đảng được thừa nhận và thực hiện trên ương Đảng nêu rõ: Sự tự ý giải tán Đảng quy mô rộng lớn nhờ vào các thuộc tính riêng cộng sản là “… 3. Để tỏ rằng những đảng có của pháp luật. Cũng bằng cách đó mà sự viên cộng sản là những chiến sĩ tiên phong lãnh đạo của Đảng được bảo đảm chẳng của dân tộc, bao giờ cũng hi sinh tận tuỵ vì những bằng lòng tin mà còn bằng cả sức sự nghiệp giải phóng của toàn dân, sẵn sàng mạnh cưỡng chế của bộ máy nhà nước. đặt quyền lợi quốc gia lên trên quyền lợi của - Hai là thể chế hoá thành điều luật trong giai cấp, hi sinh quyền lợi riêng của Đảng hiến pháp về vị trí, vai trò và trách nhiệm của phái cho quyền lợi chung của dân tộc; 4. Để Đảng trong việc lãnh đạo Nhà nước và lãnh phá tan tất cả những điều hiểu lầm ở ngoài đạo xã hội. Bằng cách đó mà đảm bảo về mặt nước và ở trong nước có thể trở ngại cho pháp lí địa vị và vai trò lãnh đạo của Đảng. tiền đồ giải phóng của nước nhà”.(16) Trong Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với điều kiện đó, thể hiện nhất quán tư tưởng lập Nhà nước và xã hội bằng Hiến pháp có thể hiến của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện đồng thời bằng cả hai con đường khẩn trương tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc nói trên (như Điều 4 Hiến pháp năm 1980 và hội lập hiến. Hiến pháp năm 1946 đã đóng Hiến pháp năm 1992 hiện nay). Lịch sử lập vai trò cực kì quan trọng trong việc đảm bảo hiến nước ta đã chứng minh một cách thuyết sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước non phục về việc sử dụng tài tình quyền lập hiến trẻ. Nhờ đó mà trong tình thế “ngàn cân treo để đảm bảo và thực hiện quyền lãnh đạo của sợi tóc”, bộ máy nhà nước được giữ vững và Đảng đối với Nhà nước và xã hội trong điều bảo vệ từ trung ương đến cơ sở, tạo điều kiện đấu tranh giai cấp quyết liệt nhằm giữ kiện đưa sự nghiệp cách mạng tiến lên. Có vững và bảo vệ chính quyền nhà nước non thể nói, mặc dù Hiến pháp năm 1946 không trẻ. Giành chính quyền đã khó, giữ chính có điều nào nói về sự lãnh đạo của Đảng t¹p chÝ luËt häc sè 12/2011 21
  6. nghiªn cøu - trao ®æi nhưng toàn bộ nội dung của Hiến pháp đã định pháp lí này gắn với hoàn cảnh lịch sử thể hiện đường lối, sách lược của Đảng trong lúc bấy giờ có thể khẳng định rằng nhờ thời kì lịch sử này. Đường lối đó trước hết những quy định Hiến định về Chủ tịch nước thể hiện ở Lời nói đầu của bản Hiến pháp: trong Hiến pháp năm 1946 mà sự lãnh đạo “Nhiệm vụ của dân tộc ta trong giai đoạn của Đảng đối với bộ máy nhà nước được bảo này là bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn đảm thực hiện trong thực tế. Ở đây, sự lãnh toàn và kiến thiết quốc gia trên nền tảng dân đạo của Đảng được đảm bảo bằng người chủ”. Đặc biệt là các quy định trong các đứng đầu Đảng đồng thời là người đứng đầu chương III, IV, V và VI về tổ chức bộ máy bộ máy nhà nước, thông qua đó mà đường từ trung ương đến cơ sở theo đường lối của lối, chính sách và quan điểm của Đảng được Đảng: “Tất cả quyền bính trong nước là của thực hiện và trở thành hiện thực trong tổ toàn thể nhân dân Việt Nam”. Trong các quy chức và hoạt động của bộ máy nhà nước./. định về tổ chức bộ máy nhà nước, nét đặc trưng cần chú ý là chế định về Chủ tịch (1).Xem: Hội luật gia Việt Nam, Pháp lí phục vụ cách mạng, Hà Nội, 1975, tr. 287. nước. Theo chế định này Chủ tịch nước có vị (2).Xem: Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4. Nxb. Chính trị trí pháp lí đặc biệt. Chủ tịch nước vừa là quốc gia, Hà Nội, 2000, tr. 8. nguyên thủ quốc gia, lại vừa là người đứng (3).Xem: Hồ Chí Minh tuyển tập, tập 4, Nxb. Chính đầu bộ máy hành pháp, có quyền hạn rất lớn: trị quốc gia, tr. 356. (4).Xem: Hồ Chí Minh tuyển tập, tập 4, Nxb. Chính “Chủ tịch nước có quyền yêu cầu Nghị viện trị quốc gia, tr. 356. thảo luận lại” những luật đã được Nghị viện (5).Xem: Hồ Chí Minh toàn tập, tập 1, Hà Nội, 2000, biểu quyết; “Chủ tịch nước Việt Nam không tr. 435, 436. phải chịu một trách nhiệm nào, trừ khi phạm (6). Hội luật gia Việt Nam: Pháp lí phục vụ cách mạng, Nxb. Sự thật Hà Nội, 1975, tr. 278. tội phản quốc” (theo các điều 31, 49 và 50 (7).Xem: Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, Nxb. Chính trị Hiến pháp năm 1946). Việc Hiến pháp năm quốc gia, Hà Nội, 2000, tr. 8. 1946 giao cho Chủ tịch nước nhiều quyền (8).Xem: Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, Nxb. Chính trị hạn làm cho một số người nghiên cứu liên quốc gia Hà Nội, 2000, tr. 3. (9).Xem: Hồ Chí Minh toàn tập, tập 1, Nxb. Chính trị tưởng đến chế định Tổng thống trong Hiến quốc gia Hà Nội, 2000, tr. 438. pháp Hoa Kỳ và đã cho rằng “mang nhiều (10).Xem: Điều 1 Hiến pháp năm 1946. dấu ấn của hiến pháp của các nước tư sản”. (11).Xem: Lời nói đầu Hiến pháp năm 1946. Tuy nhiên, đây chính là chế định pháp lí bảo (12).Xem: Hồ Chí Minh. Toàn tập, tập 4 Nxb. Chính trị quốc gia H.2000, tr. 1. đảm cho sự lãnh đạo của Đảng đối với bộ (13).Xem: Lời nói đầu Hiến pháp năm 1946. máy nhà nước trong điều kiện đấu tranh giai (14).Xem: Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 4 Nxb. Chính cấp gay gắt và phức tạp. Chủ tịch Hồ Chí trị quốc gia. Hà Nội, 2000, tr. 440. (15).Xem: Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 4 Nxb. Chính Minh với tư cách là Trưởng ban khởi thảo trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr. 22. Hiến pháp năm 1946, vốn có uy tín cá nhân (16).Xem: Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đảng tuyệt đối, đã có ý thức sâu sắc trong việc xây toàn tập, tập 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, dựng chế định Chủ tịch nước. Xem xét chế 2000, tr. 19. 22 t¹p chÝ luËt häc sè 12/2011
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0