intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÃO VÀ VÙNG VEN BIỂN

Chia sẻ: Lê Hữu Lợi | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:28

146
lượt xem
66
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một cơn bão xoáy là một thiên tai tự nhiên mà nó được gọi bởi tên của một người, ví dụ: Andrew, Camille, Hugo, Iniki, Pauline và một số cách đặt tên khác nữa, nhưng mỗi cơn bão có một đặc tính riêng. Mỗi một cơn bão xoáy hoạt động đủ để chúng ta biết được đặc trưng riêng của nó. Những cơn bão xoáy là những cơn bão xoáy nhiệt đới lớn. Chúng là những động cơ nhiệt chuyển đổi nhiệt năng của đại dương nhiệt đới thành những cơn gió và những con sóng. Chúng là những cơn bão lớn mà có thể tạo...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÃO VÀ VÙNG VEN BIỂN

  1. BÃO VÀ VÙNG BIỂN
  2. MỤC LỤC I.Giới thiệu II.NỘI DUNG II.1. Những cơn bão xoáy được hình thành như thế nào? II.2. Sự giải thoát năng lượng cơn bão xoáy II.3. Mắt bão II.4. Nguồn gốc cơn bão xoáy II.4.1. Những cơn bão ở phía bắc Đại Tây Dương II.4.2. Những cơn bão xoáy ở Cape Verde-type II.5. Đường đi của cơn bão xoáy II.6. Dự báo mùa Bão II.7. Những tổn thất từ cơn bão xoáy II.8. Những con sóng cồn II.9. Những cơn mưa nặng hạt II.9.1. Nelson County, Virginia, 1969 II.9.2. Những cơn bão xoáy và đường bờ biển ở vịnh Mexico II.9.3. Những cơn bão xoáy và đường bờ biển Đại Tây Dương Hugo, tháng 9/1989 II.10. Sự tăng mực nước biển toàn cầu ( Global Rise in Sea Level) II.11. Bão và vùng duyên hải Thái Bình Dương (Pacific Coastline) II.12. Sóng nước (Waves in Water) II.12.1. Sóng thẳng đứng (rogue waves) II.12.2. Sóng ở vùng bờ biển (Wave on the Coastline) III.TỔNG KẾT (Summary)
  3. I. Giới thiệu Một cơn bão xoáy là một thiên tai tự nhiên mà nó được gọi bởi tên của m ột người, ví dụ: Andrew, Camille, Hugo, Iniki, Pauline và m ột s ố cách đ ặt tên khác nữa, nhưng mỗi cơn bão có một đặc tính riêng. M ỗi m ột c ơn bão xoáy ho ạt đ ộng đủ để chúng ta biết được đặc trưng riêng của nó. Những c ơn bão xoáy là nh ững cơn bão xoáy nhiệt đới lớn. Chúng là những động c ơ nhi ệt chuyển đ ổi nhi ệt năng của đại dương nhiệt đới thành những cơn gió và những con sóng. Chúng là nh ững cơn bão lớn mà có thể tạo ra sức gió trên 240km/h. Những cơn bão xoáy có thể đẩy những khối nước biển to lớn về phía bờ như những con sóng cồn mà tạm thời m ặt nước biển tăng hơn 6m, và những cơn mưa nặng hạt có th ể gây ra nh ững tr ận lũ lụt nguy hiểm, liên tục giết chết con người từ đường bờ biển. Cơn bão Andrew, ngày 8/1992 Cơn bão Andrew xuất hiện ở Châu Phi. Vào ngày 13/8, nó phát tri ển thành những cơn giông ở trên phía tây Châu Phi. Sau đó nó di chuyển ra ngoài qua Đ ại Tây Dương với biểu hiện có nhiều mưa, áp suất thấp gây ra những c ơn sóng gió. Suốt ngày 17/8, trung tâm của khối khí phát triển thành một c ơn bão nhi ệt đ ới, nhưng những cơn gió ở cấp độ cao hỗn loạn bốc lên cao vào lõi xoáy ngưng kết lại thành những đám mây. Cơn bão Andrew trôi dạt về phía tây dọc Đ ại Tây Dương. Suốt ngày thứ 6, 21/8 cơn bão Andrew đã di chuyển được 1609 km và kết thúc ở Florida khi những cơn gió ở cấp độ cao hơn ngừng hoạt đ ộng cho phép s ự phát triển đám mây cao và gió mạnh. Tại thời điểm này, m ột vùng áp su ất cao hình thành ở phía bắc, sức mạnh cơn bão Andrew di chuyển về hướng tây bao trùm
  4. dòng nước ấm. Vào ngày thứ 7, tốc độ gió thổi hơn 119 km/h, cơn bão Andrew đã phát triển thành cơn bão xoáy mạnh. Vào ngày chủ nhật, 23/8 sức mạnh cho c ơn bão Andrew di chuyển qua Bahamas ở phía bắc của thế giới với tốc độ gió là 240 km/h, làm chết 4 người. Nhưng điều xấu nhất vẫn chưa đến. Sau 3h sáng, vào ngày thứ 2, 24/8 cơn bão Andrew đi qua phía nam Florida với mức độ lớn. Trong đường đi dài 40 km của c ơn bão Andrew đã tàn phá nhà ở của hơn 350.000 người. Các nhà xe lưu động và nhiều ngôi nhà xây d ựng t ồi tàn không chịu được với những cơn gió của cơn bão Andrew. Trong kho ảng th ời gian này, tốc độ gió vẫn là 233 km/h với những cơn gió giật lên đến 282 km/h, và đó là vòi rồng “ những cơn xoáy quay tròn “ với tốc đ ộ gió xung quanh là 322 km/h. Tiêu biểu, cái chết và sự tàn phá nhiều nhất từ những cơn bão là những con sóng bi ển mà nó di chuyển cùng với cơn bão. Cơn bão Andrew có m ột con sóng c ồn cao 5,2 m, nhưng vào thời điểm này nó là những cơn gió mà làm tổn thất nhi ều nhất. C ơn bão xoáy làm 33 người chết, 80.000 tòa nhà bị phá hủy và 55.000 t ổn th ất n ặng khác nhưng vẫn còn dữ dội, hàng ngàn những chiếc xe hơi bị phá h ủy và nhi ều cây cối bị ngã hoặc trụi hết lá. Những loài động vật sinh sống cũng bị ảnh h ưởng, thậm chí ở sở thú Dade County Metro đã phải đối phó với sự đào thoát c ủa nhi ều loài động vật, Nhưng đáng sợ hơn là sự lan rộng bởi sự đào thoát khác, mà nh ững con khỉ bị nhiễm AIDS từ một nghiên cứu trong phòng thí nghiệm. Cơn bão Andrew mất nhiều năng lượng để tàn phá phía nam Florida, di chuyển lên đất liền thì không có vùng nước nóng để cung cấp n ước ấm cho nó. Nhưng sau khi đi qua bán đảo Florida, cơn bão Andrew di chuyển lên nh ững vùng nước ấm của vịnh Mexico và lấy lại đủ năng lượng để tấn công đường b ờ bi ển Louisiana với tốc độ gió 193 km/h vào đầu ngày thứ 4, 26/8. Cơn bão Andrew lao đi qua một vùng đất đầm lầy, những cánh đồng mía và những thị trấn nhỏ thuộc vùng nông thôn, làm chết 15 người khác, làm bùn chuyển động và những h ồ n ước l ớn, làm cạn kiệt nguồn oxy cung cấp của nước và làm chết hàng trăm con cá. C ơn bão Andrew tiêu tốn nhiều năng lượng còn lại của nó như những cơn mưa n ặng h ạt rơi trên Mississipi vào ngày 27/8 và sau đó nó tiêu tan. Cơn bão Andrew là cơn bão xoáy tàn phá nhiều nhất trong lịch sử n ước M ỹ với tổn thất 30 tỷ đôla, nó là cơn bão xoáy thứ 3 mạnh nhất vào thế kỷ 20. Ch ỉ có những cơn bão mạnh hơn là cơn bão Labor Day vào 1935 mà nó đã đi qua Florida Keys, làm chết 405 người và cơn bão Camille c ơn bão mà lao mạnh vào Mississipi vào giữa tháng 8/1969 với một cơn sóng biển cao 7,3m, làm 256 người chết. Giống với những cơn động đất, những cái chết liên quan đ ến bão nhi ều nhất là bởi vì những tòa nhà xây dựng kém chất lượng. Các nhà xe lưu động là một nơi nguy hiểm trong suốt trong khoảng thời gian c ơn bão xoáy xảy ra. Nhi ều ngôi nhà ở Florida có những mái nhà bao phủ khắp bãi đá cu ội trên b ờ bi ển mà ch ủ y ếu là chỉ rơi xuống, những cấu trúc mà chỉ chống đỡ yếu. Ngay khi một cánh c ửa b ị vỡ, những cơn gió bão vào trong ngôi nhà, làm tan nát bên trong ngôi nhà và làm bay mái nhà. Một nghiên cứu về những tổn thất của c ơn bão Andrew đã k ết lu ận trên 40% tổn thất có thể tránh được nếu những tòa nhà được xây dựng đ ạt tiêu chu ẩn để chịu được những cơn gió. Sự xây dựng với chất lượng thấp và sự thi hành c ẩu thả của những quy định xây dựng là nguyên nhân của nhiều mất mát không đáng xảy ra.
  5. II. NỘI DUNG HURRICANES II.1. Những cơn bão xoáy được hình thành như thế nào? Một cơn bão xoáy là một cơn bão cận nhiệt đới. Nhiệt lượng tăng dần trong vùng nhiệt đới suốt một thời gian dài, mùa hè nóng và những c ơn bão xoáy là một phương tiện để đẩy hơi nóng của vùng nhiệt đới đến vĩ độ trung bình. Trước khi một cơn bão xoáy phát triển thì phải có một số điều kiện: (1) Nước biển phải tối thiểu là 26 độ C ở vùng có đ ộ sâu 61m ở đại dương. (2) Không khí phải vừa nóng và ẩm. (3) Gió ở cấp độ cao suy yếu và thổi cùng hướng với đường di chuyển c ủa cơn bão. Sự phát triển của một cơn bão xoáy bắt đầu ở vùng áp suất thấp . Khi bề mặt những cơn gió tăng cường và dòng xung quanh có hi ệu qu ả h ơn và vào trong trung tâm cơn bão đang phát triển nó trở thành vùng áp thấp nhiệt đ ới. C ơn bão quay theo kiểu ngược chiều kim đồng hồ xung quanh lõi trung tâm ở bắc Bán Cầu. Bề mặt những cơn gió hội tụ giao nhau tại lõi trung tâm, cái mà ho ạt đ ộng giống như một ống hút phát nóng, dòng không khí ẩm nhanh chóng di chuyển lên tầng bình lưu. Khối không khí mát tăng lên và ẩn nhiệt bốc hơi, như vậy sự làm nóng ở lõi và thêm năng lượng đến cơn bão. Sự hội tụ của gió tiếp tục đến đường xoắn ốc trên vách lõi ở vận t ốc bao giờ cũng tăng như hệ thống gió xoáy phát triển m ạnh. Khi b ề mặt gió duy trì v ới tốc độ hơn 62 km/h nó trở thành một cơn bão nhiệt đới ( b ề m ặt những c ơn gió t ừ 62 km/h đến 118 km/h). Nó trưởng thành đến trạng thái c ơn bão xoáy khi b ề m ặt những cơn gió luôn vượt quá 118 km/h. Cường độ c ủa một c ơn bão xoáy tùy thu ộc vào bề mặt những cơn gió có thể di chuyển vào lõi trung tâm và di chuyển ra ngoài một cách dễ dàng và liên tục trên khí quyển. Khi lõi trung tâm ho ặc c ột tr ở thành một ống hút có hiệu quả hơn thì cơn bão xoáy phát triển mạnh hơn. II.2. Sự giải thoát năng lượng cơn bão xoáy Một cơn bão xoáy hoạt động như là một động cơ nhiệt chuyển nhiệt từ hơi nóng, không khí ẩm bên trên biển nhiệt đới vào trong lõi c ủa c ơn bão xoáy. Khi không khí vào trong cơn bão xoáy tăng, hơi n ước được bi ến đổi thành n ước l ỏng (sự ngưng kết) và băng (sự lắng đọng). Sự giải thoát nhiệt ẩn này trong nh ững t ỷ lệ đáng kinh ngạc. Một cơn bão xoáy trung bình có năng lượng lớn hơn 200 lần so v ới công suất sản xuất ra điện năng của chúng ta ở trên toàn thế gi ới. Đ ộng năng c ủa nh ững cơn gió trong một cơn bão xoáy là khoảng ½ năng lượng toàn c ầu của chúng ta. Tóm lại, sự giải phóng năng lượng trong một c ơn bão xoáy bởi sự hình thành những đám mây và mưa là lớn hơn 400 lần năng lượng của c ơn bão đ ược hình thành từ những cơn gió. II.3. Mắt bão Khi số lượng những cơn gió thổi nhanh vào trong trung tâm c ủa m ột c ơn bão nhiệt đới làm khó khăn cho tất cả những cơn gió đến từ trung tâm. K ết qu ả là
  6. một đường xoắn ốc hình trụ đi lên trong trung tâm c ơn bão. Khi b ề m ặt gió có v ận tốc đạt đến khoảng 118 km/h thì trong trung tâm cơn bão không có gió kết quả là ở trung tâm cơn bão không có gió và ít mây vùng đó đ ược gọi là m ắt bão. B ởi vì s ự phân biệt mắt bão hình thành tại tốc độ gió khoảng 118 km/h, t ốc đ ộ gió này xác định ngưỡng nơi mà một cơn bão nhiệt đới đã phát tri ển đủ mạnh để đ ược gọi là cơn bão xoáy. Bên trong mắt bão , không khí giảm. Không khí mát ở trên cao di chuyển xuống vào trong trung tâm của đỉnh lõi. Khi không khí di chuyển xuống , nó nóng và hút thu hơi ẩm và đám mây tự do có dạng mắt bão của cơn bão xoáy. Thành m ắt bão là những cơn gió đi lên thành m ột vùng xoắn ốc có d ạng hình tr ụ mà nó xoay quanh mắt bão. Thành mắt bão của một cơn bão xoáy có nh ững c ơn gió m ạnh nhất, chúng xoay quanh mắt bão tương đối lặng êm. Gắn vào trong thành m ắt bão của cơn bão Andrew là những cơn xoáy xoắn nhỏ tương tự như những dòng xoáy trong một con sông. Sự xoắn của những dòng xoáy là có đường kính kho ảng 152m. Khi chúng trôi dạt vào trong dòng vận động đi lên c ủa khí có c ường đ ộ m ạnh c ủa thành mắt bão, chúng bị kéo vuông gốc, đường kính của chúng gi ảm và v ận t ốc của chúng tăng lên 128 km/h. Xét đến những ảnh hưởng xung quanh. Bên c ạnh một cơn xoáy quay tròn di chuyển cùng hướng với sự xoay c ủa cơn bão mạnh, hai vận tốc là có thể cộng được, ví dụ: 208 km/h + 112 km/h = 320 km/h. Mặt khác một cơn xoáy quay tròn, những cơn gió ngược hướng lẫn nhau, ví d ụ: 208 km/h – 112 km/h = 96 km/h. Hiện tượng này giúp giải thích tại sao những ngôi nhà n ằm bên một phía con đường ở Florida bị phá hủy trong khi đó nh ững ngôi nhà ở phía khác chỉ chịu những tổn thất nhỏ. Tốc độ của những cơn bão luôn thay đổi dọc theo đường b ờ bi ển. N ếu b ạn ở phía bên phải của cơn bão xoáy nhiệt đới thì bạn sẽ trải qua tốc độ của c ơn bão với số lượng lớn cùng với tốc độ gió. Nếu bạn ở phía bên trái thì bạn sẽ cảm thấy tốc độ gió không có khi cơn bão di chuyển. II.4. Nguồn gốc cơn bão xoáy Những cơn bão xoáy là những cơn bão đến từ n ơi có vĩ độ thấp, từ vùng nhiệt đới. Nhiều cơn bão hình thành ở nơi vĩ đô cao hơn thì không mạnh. Những cơn bão xoáy có những đặc trưng: (1) Nhiệt được giải phóng bởi sự ngưng tụ hơi n ước ở bên trong m ột c ơn bão xoáy là nguồn năng lượng chính của cơn bão. (2) Những cơn bão mà di chuyển vào đất liền thì nó suy yếu nhanh chóng.
  7. (3) Ranh giới giữa không khí lạnh và nóng không được kết hợp với những c ơn bão xoáy. (4) Những cơn gió ở độ cao thì yếu hơn, một cơn bão có thể mạnh hơn. (5) Ở trung tâm cơn bão xoáy nóng hơn so với xung quanh cơn bão. (6) Những cơn gió bão xoáy yếu đi do độ cao. (7) Khối không khí nóng ở trung tâm của mắt bão thì giảm xuống. Ở Mỹ chúng ta biết chúng như là những cơn bão xoáy (Hurricanes), nh ưng chúng di chuyển với những cái tên khác nhau ở những nơi khác nhau c ủa th ế gi ới. Ở Ấn Độ Dương, chúng là những cơn gió lốc (Cyclones), ở phía tây Thái Bình Dương thì chúng là xoáy thuận nhiêt đới (Typhoon). Tất cả chúng đều xoay, những hệ thống thời tiết áp suất thấp với những lõi nóng mà chủ yếu hình thành trên bi ển nóng ở vành đai vĩ độ giữa 5 và 20 và sau đó di chuyển ra để nhi ệt của c ơn bão thoát ra đến vùng vĩ độ cao hơn. Mỗi năm có khoảng 84 cơn bão xoáy nhiệt đới (hurricanes, typhoon, cyclones) hình thành trên trái đất. Những người cư ngụ ở nước M ỹ đã nghĩ ở vùng phía bắc Đại Tây Dương vịnh biển Caribbean của Mexico là n ơi ho ạt đ ộng c ủa những cơn bão, nhưng trên quy mô toàn c ầu cho biết chỉ có 10 c ơn bão trong s ố 84 cơn. Những cơn xoáy thuận nhiệt đới ở tây bắc Thái Bình Dương t ấn công vào Nhật Bản , Trung Quốc, Philippin khoảng 3 lần như mọi lần và những c ơn bão có thể lớn hơn. Cường độ của những cơn bão xoáy nhiệt đới và những tổn thất mà chúng gây ra được đánh giá bởi sự phân loại Saffin-Simpson (Bảng 1). • Cấp 1: Những cơn gió làm thiệt hại nhiều cây cối và những nhà xe l ưu động. • Cấp 2: Những cơn gió thổi làm ngã một số cây cối và làm thi ệt hại nặng những ngôi nhà và một số mái nhà.
  8. • Cấp 3: Những cơn gió thổi ngã những cây lớn và làm tr ơ tr ụi lá, phá h ủy những ngôi nhà và là nguyên nhân làm thiệt hại c ấu trúc c ủa những tòa nhà nhỏ. • Cấp 4: Tất cả những biểu hiện thổi ngã, những tổn thất rất l ớn đ ến những cánh cửa sổ, cửa chính, và mái nhà, lũ lụt lan rộng hàng dặm ở trong m ột lãnh thổ và những ngôi nhà dọc bờ biển sẽ chịu thiệt hại nặng. • Cấp 5: Những tổn thất lớn đến những cửa sổ, cửa chính, mái nhà, nh ững tòa nhà nhỏ bị sập và gió thổi liên tục và những thi ệt hại n ặng n ề đ ến t ất cả những tòa nhà thấp hơn 5m so với mặt n ước biển và bên trong 500m của đường bờ biển. Bảng 1. Hệ thống phân loại tổn thất do cơn bão gây ra của Saffir-Simpson Áp suất Tốc độ gió Sóng bão Cấp bão Tổn thất (mb) (km/h) (m) Cấp 1 >= 980 118-152 1.2-1.5 Nhỏ Cấp 2 965-979 153-176 1.8-2.4 Vừa phải Cấp 3 945-964 177-208 2.7-3.6 Lớn Cấp 4 920-944 209-248 4-5.5 Khốc liệt Cấp 5 148 =120 km/h Hướng di chuyển hướng tây sau đó hướng bắc Thời gian kéo dài 1-30 ngày Bảng 3. .Những cơn bão nhiệt đới và những cơn bão xoáy ở Bắc Đại Tây Dương Tần suất (Năm) Cấp bão Lớn nhất Nhỏ nhất Những cơn bão nhiệt đới và những cơn 21 (1933) 4 (1983) bão xoáy Những cơn bão xoáy 12 (1969) 2 (1982)
  9. Những cơn bão xoáy lớn (Tốc độ gió 7 (1950) 0 Many times >176 km/h) (e.g.1994) Những cơn bão nhiệt đới và những cơn 8 (1960) 1 Many times bão xoáy di chuyển lên đất liền ở Mỹ (e.g.1997) Những cơn bão xoáy di chuyển lên đất 6 (1916,1985) 0 Many times liền ở Mỹ (e.g.1994) Những cơn bão xoáy lớn di chuyển lên 3 (1909,1933,1954) 0 Many times đất liền ở Mỹ (e.g.1998) Sự đến của những hệ thống thời tiết xoáy nhiệt đới là m ột biến c ố xảy ra hàng năm ở Mỹ. Trong 93 năm từ năm 1900- 1992 vịnh Mỹ và đường b ờ bi ển Đ ại Tây Dương bị tấn công bởi 153 cơn bão xoáy nhiệt đới, trung bình là 1,7 cho m ỗi năm. Trong số 153 cơn bão này, chỉ có hai c ơn ở c ấp 5 và 15 c ơm ở c ấp 4. Tr ừ những con số này ra thì thêm vào con số lớn của những cơn bão xoáy mà t ấn công vào đảo Carubbean và trung tâm nước Mỹ. II.4.2. Những cơn bão xoáy ở Cape Verde-type Những cơn bão xoáy chẳng hạn như cơn bão Andrew bắt đầu b ởi nh ững cơn bão ở phía tây vùng Sahel của Châu Phi mà nó n ằm ở phía dưới xa m ạc Shahara. Những cơn bão này là những hệ thống áp suất thấp mà di chuyển v ề hướng tây như những con sóng nhiệt đới bên trong vành đai gió. Khi mà nh ững c ơn bão đến vùng nước nóng ở vùng cận nhiệt đới của Đại Tây Dương, một vài trong số đó là những cơn bão trở nên mạnh nhanh chóng và th ậm chí có th ể m ỗi c ơn bão nhiệt đới ở trạng thái gần đảo Cape Verde. Những cơn bão xoáy nhi ệt đới ở Cape Verde-type này bị thổi qua Đại Tây Dương bởi những c ơn gió m ậu dịch ở vĩ đ ộ giữa 5 và 20 N sự hoạt động lại của hơi nóng từ vùng đại dương ấm. Đ ường đi của chúng ở Tây Bán Cầu thường di chuyển về phía bắc trên đ ường đi u ốn cong theo chiều kim đồng hồ bởi tác động của lực coriolis. Khi một c ơn bão xoáy di chuyển xa hơn về hướng bắc là do tác dụng của lực coriolis trở nên mạnh. II.5. Đường đi của cơn bão xoáy Các đường đi của những cơn bão xoáy thì khó khăn đ ể mà có th ể đoán trước trong từng chi tiết bởi vì chúng hay thay đổi và do những h ệ th ống áp su ất khí quyển thấp nên chúng gặp khó khăn. Nhưng cảm nhận trong m ột vùng r ộng lớn đó là một số tác động chính trên đường đi của cơn bão xoáy nhiệt đới: • Những cơn gió mậu dịch làm cơn bão xoáy nhiệt đới di chuyển về hướng tây. • Dưới tác dụng của lực coriolis tạo ra một đường cong ở bên phải tăng dần sức mạnh lên với khoảng cách xa đường xích đạo. • Một vùng rộng áp suất cao gọi là vùng áp cao Bermuda thông thường đại diện trên bắc Đại Tây Dương Các đường đi của bão xoáy thay đổi tùy thuộc vào độ lớn và vị trí của vùng áp cao Bermuda. Khi vùng áp cao Bermuda nhỏ và ở phía b ắc, những c ơn bão xoáy có th ể uốn cong về hướng bắc bao quanh vùng đó và có m ột ít hoặc không tác đ ộng v ề phía đường bờ biển. Khi vùng áp cao Bermuda mạnh và rộng nó có th ể h ướng c ơn bão d ọc theo hướng đông về phía đường bờ biển của n ước Mỹ, đó là nguyên nhân c ủa nhi ều sự chết chóc và tàn phá như cơn bão ở New England vào năm 1938, Diane vào năm
  10. 1955, Donna vào năm 1960 và Agnes vào năm 1972. Thỉnh tho ảng vùng áp cao Bermuda trôi dạt về phía Tây Nam tiến tới Florida và giúp c ơn bão xoáy di chuy ển vào trong vùng biển Caribbean và vịnh Mexico. Khi c ơn bão xoáy di chuyển khá xa phía bắc, lúc đó những cơn gió ở phía tây sẽ tấn công nó ở hướng Đông Bắc. Vị trí và cường độ của vùng áp cao Bermuda là m ột phần của NAO (North Atlantic Ossillation), cái mà miêu tả sự thay đổi vị trí của áp suất khí quyển trên đ ại dương. NAO có thể trở nên mạnh và suy yếu trên thang đo thời gian c ủa nhi ều th ập kỷ là nguyên nhân làm cho một số đường bờ biển bị tấn công lặp đi lặp lại nhi ều lần bởi những cơn bão xoáy khoảng một thập niên và sau đó được bảo vệ cho các th ập niên khác. Ví dụ, trong những năm 1950 ở bờ biển phía đông n ước Mỹ đã b ị t ấn công bởi các cơn bão xoáy lớn, nhưng trong những năm 1960 và 1970 ở v ịnh b ờ bi ển n ước Mỹ đã bị tấn công nhiều nhất. Những cơn bão xoáy ở vùng biển Caribbean và vịnh Mexico-type Những cơn bão xoáy có thể hình thành ở trên rất nhi ều vùng n ước ấm c ủa vùng biển Caribbean và vịnh Mexico tại vùng hội tụ gi ữa hai chí tuyến (Intertropical Convergence Zone) viết tắt là ITCZ. Vùng hội tụ này xảy ra những c ơn gió m ậu d ịch thổi theo hướng tây hội tụ hoặc đối lập với khối không khí th ổi ở h ướng bắc t ừ khu vực đường xích đạo. Nơi mà khối không khí thổi hội tụ, m ột vùng áp su ất th ấp ho ặc vùng áp thấp nhiệt đới có thể hình thành những c ơn giông, m ột lõi l ớn ho ặc tâm và s ự tăng khối không khí ẩm liên kết với nhau tạo ra m ột c ơn l ốc xoáy nhi ệt đ ới mà có th ể mạnh lên thành một cơn bão xoáy, chẳng hạn như cơn bão xoáy Mitch vào năm 1998. Cơn bão Mitch tháng 10/1998 Trong khoảng thời gian độ một tiếng đồng hồ vào sáng sớm ngày 22/10/1998, cơn áp thấp nhiệt đới hình thành tại vùng hội tụ giữa hai chí tuyến trên phía bắc biển Caribbean ở biên giới Panama- Colompia. Vùng nước nóng Caribbean cung c ấp ngu ồn năng lượng mà trong vòng không vượt quá 18 giờ nó là một cơn bão nhiệt đới Mitch và trong 36 giờ khác nó là cơn bão xoáy Mitch. Vào ngày 26/10, c ơn bão Mitch đã phát
  11. triển thành một trong số những cơn bão xoáy cấp 5 mạnh nhất được ghi chép chính thức được duy trì liên tục với những cơn gió 290 km/h và những cơn gió giật lớn hơn 322 km/h. Vận tốc gió tiếp tục 249 km/h khoảng 33 giờ liên tục, nó là cơn bão thứ hai dài nhất trong vùng phía nam Đại Tây Dương. Cơn bão Mitch đang đi về phía CuBa, nhưng sau đó xoay đột ngột về hướng trung tâm nước Mỹ. Cơn bão Mitch ngừng hoạt động ở bờ biển Honduras vào cuối ngày 27/10 và trở lại vào tối ngày 29/10 trong khi những c ơn gió di chuyển xu ống c ơn bão nhi ệt đới mạnh.. Đường bờ biển không bị tấn công, cơn bão xoáy mạnh tấn công ở ngoài khơi trong khi những cơn gió mạnh của cơn bão yếu đi trước khi di chuyển ch ậm về phía bờ vào ngày 30/10. Nhưng trong thực tế, diễn tiến xấu hơn nhiều. Khi những cơn bão dịu bớt và ở trung tâm áp suất tăng, nhiều không khí ẩm đang lan truyền rộng trên đất liền và đỗ tràn xuống như là mưa. Thực tế, c ơn bão Mitch ho ạt đ ộng gi ống nh ư một ống truyền nước khổng lồ hút nước từ biển và đổ nó lên đất li ền, đ ặc bi ệt là ở Honduras và Nicaragua. Ba ngày mưa rơi tổng cộng là 6350 mm là bình thường và ở trong một số vùng có nhiều núi lượng mưa rơi được ước lượng là hơn 19050 mm. Xét đến những vấn đề mà xảy ra khi 0.0566 đến 0.1698 m 3 lượng mưa rơi phải chảy ra mặt đất. Ở Honduras, khoảng 6.500 người bị chết, 20% dân số là không có nhà, khoảng 60% những con đường và những cây cầu là không sử dụng đ ược và 70% nh ững v ụ mùa bị tàn phá. Tổng Thống của Honduras, Carlas Flones Facusse phát bi ểu c ơn bão Mitch đã phá hủy quá trình phát triển trong 50 năm. Ở Nicaragua, khoảng 3.800 người bị chết. Sự cố tồi tệ xảy ra cách 362 km về phía trong một lãnh thổ từ biển Caribbean khi cái hố miệng núi lửa ở trên đ ỉnh Casitas Volcano chứa đầy nước mưa và thành miệng núi lửa yếu dần làm cho những dòng bùn (lũ bùn) chảy 23 km dốc xuống đến Thái Bình Dương. Bốn ngôi làng bị chìm ngập và khoảng 2000 người bị chôn vùi ở bên dưới lớp bùn dày 2-6m. Trong khi nhiều người dân cư ngụ ở trung tâm n ước Mỹ thì vẫn c ố gắng cho cuộc sống của họ, cơn bão Mitch di chuyển ra ngoài lên vùng n ước nóng ở phía nam vịnh Mexico, phát triển thành cơn bão nhi ệt đới, đi qua phía nam Florida và mang h ơi nóng và năng lượng của cơn bão đi qua nam Thái Bình Dương c ủa British Isles vào ngày 9/11. Suốt 15 ngày tấn công một cách hung tợn, c ơn bão Mitch làm ch ết h ơn 11.000 người được xem là cơn bão thứ hai làm chết nhiều nhất ở nước Mỹ ch ỉ đ ứng sau Great Hurricane vào tháng 10/1780 đã làm chết tổng c ộng 22.000 người trên m ột s ố hòn đảo ở vùng Caribbean. Khi những người sống xót làm việc đ ể khôi ph ục l ại n ền kinh tế Nicaragua ở vùng Casitas Volcano vào cuối năm 1998 và 1999.
  12. II.6. Dự báo mùa Bão Chúng ta có thể bao nhiêu cơn bão xoáy ở Cape Verde và Caribbean/Gulf of Mexico-type được tạo thành mỗi năm ? Quá trình đã được chuẩn b ị. Villiam M.Gray ở trường đại học Colorado State đã thành công trong việc dự đoán con số của nh ững c ơn bão nhiệt đới được đặt tên ở vùng bắc Đại Tây Dương căn cứ vào một số thay đổi: 1/ Khi ở phía tây vùng Sahel của Châu Phi có m ưa lúc đó có s ố l ượng l ớn những cơn giông cung cấp hạt nhân nhiều hơn cho cơn bão xoáy. 2/ Nhiệt độ mặt nước biển ấm hơn, năng lượng có được nhi ều hơn để giúp vùng áp thấp nhiệt đới phát triển vào trong những cơn bão xoáy. 3/ Nếu trường hợp El Nino không có mặt ở Thái Bình Dương lúc đó những c ơn gió mậu dịch giúp cơn bão xoáy di chuyển trên vùng nước ấm. Nếu El Nino tồn t ại, lúc đó những cơn gió đông cấp độ cao có khuynh hướng gây hỗn loạn và kéo những cơn gió lốc nhiệt đới về một bên. 4/ Áp suất khí quyển thấp ở vùng Caribbean giúp cho sự hình thành những cơn bão xoáy nhiệt đới. Ở bất cứ nơi đâu mà chúng bắt đầu, những cơn bão xoáy nhiệt đới đến những cơn bão xoáy mạnh ở trên những vùng nước nóng c ủa cực tây Đại Tây Dương, bi ển Caribbean và vịnh Mexico. Một cơn bão xoáy có thể xảy ra hàng năm ngang qua vùng biển hải phận. Nhiều trong số những cơn bão xoáy này sẽ tấn công nước Mỹ. II.7. Những tổn thất từ cơn bão xoáy Danh mục liệt kê về những cơn bão xoáy mạnh ở thế kỷ 20 và những ảnh hưởng của chúng đến nước Mỹ khá đầy đủ. Hàng chục c ơn bão gây ch ết nhi ều nhất (Bảng4) xảy ra chủ yếu một phần ờ đầu thế kỷ 20. Những cái chết bởi c ơn bão xoáy trong nước Mỹ đã ít hơn nhiều do bây giờ lời cảnh báo từ truyền hình được lan truyền rộng hơn trước khi một cơn bão xoáy tiến tới đất liền. Bảng 4. Mười hai cơn bão xoáy làm chết nhiều nhất trong thế kỷ 20 ở Mỹ Con số của Thời gian Nơi xảy ra Cấp bão những cái chết 8/9/1900 Galveston, Texas 7,200 4 Giữa 9/1928 South Florida-Lake Okeechobee 1,836 4 Giữa 9/1919 Florida Keys/orpus Christi, Texas 900 4 21/9/1938 New England, especially Rhode Island 600 3 2/9/1935 Florida Keys 408 5 27/6/1957 Hurricane Audrey-Morgan City, LA 390 4 14,15/9/1944 East Coast-Virginia to Massachusetts 390 3 21/9/1909 Grand Isle, Louisiana 350 4 17/8/1915 Galveston, Texas 275 4 29/9/1915 New Orleans, Louisiana 275 4 17,18/8/1969 Hurricane Camille-Mississipi 256 5 Giữa 9/1926 Miami, Florida/Alabama 243 4
  13. Mặc dù những cái chết do cơn bão gây ra thấp nhưng nh ững t ổn th ất mà chúng gây ra lại cao. Một khuynh hướng đang tiến triển ở Mỹ là mọi người thường di chuyển đến đường bờ biển và xây dựng những ngôi nhà lớn hơn và sang tr ọng h ơn. Sự tàn phá và cái chết đã được gây ra bởi những mặt khác nhau của cơn bão xoáy. Bảng 5. Mười cơn bão xoáy có tính chất lịch sử, và tổn th ất mà chúng gây ra Cấ p Thời gian Nơi xảy ra Thiệt hại trong hàng tỉ bão 1926 Miami, Florida/Alabana $72,303 4 1992 Andrew-Florida/Louisiana 33,094 4 1944 Southwest Florida 16,864 3 1938 New England 16,629 3 1928 South Florida- Lake Okeechobee 13,795 4 1965 Betsy-Florida/Louisiana 12,434 3 1960 Donna-Florida/eastern U.S 12,048 4 1969 Camille-Mississipi 10,965 5 1972 Agnes-Florida/eastern U.S 10,705 1 1955 Diane-Northeastern U.S 10,232 1 II.8. Những con sóng cồn Hầu hết những cái chết bởi cơn bão xoáy ở Mỹ được kết h ợp v ới nh ững con sóng cồn xảy ra khi một cơn bão xoáy di chuyển vào đất li ền. M ột kh ối n ước bi ển hình thành bên dưới mắt bão của một cơn bão xoáy bởi hai nguyên nhân cơ bản: 1/ Mắt bảo là vùng có áp suất thấp, cho nên mặt nước biển tăng lên cao hơn. 2/ Thậm chí quan trọng hơn là những c ơn gió đi nhanh vào trong mi ệng m ắt bão, đẩy nước biển dâng lên thành một khối cao. Khi khối nước đến bờ biển, nó không như là một con sóng mà như là một lượng nước lớn dâng lên đổ ập vào đất liền, mặt nước biển tăng và trong m ột th ời gian ngắn sự di chuyển hàng dặm đến đường bờ bi ển về phía m ột lãnh th ổ. Thêm vào đó thì con sóng cồn này nâng cao so với m ặt n ước biển tr ở thành nh ững con sóng l ớn bị thổi bởi những cơn gió bão xoáy. Tại sao sự tác động của những con sóng làm chết nhiều người như v ậy? M ột khoảng sân hình khối của nước nặng 1.685 pounds, gần bằng m ột t ấn, và n ước thì hầu như không thể nén ép. Bị tấn công bởi một bức tường n ước thì không khác nhi ều so với bị tấn công bởi một khối rắn. Cơn bão xoáy Camille là một trong số hai cơn bão c ấp 5 tấn công vào n ước M ỹ trong thế kỷ này. Cơn bão Camille mang những cơn gió giật trên 320 km/h t ấn công vào Mississipi vào năm 1969 với một con sóng c ồn cao 7,3m, con sóng c ồn này là nguyên nhân làm cho 256 người chết. Nhớ rằng hình như phân nửa vùng New Orleans, một thành phố chính của M ỹ, nằm bằng hoặc thấp hơn mặt nước biển. Cơn bão xoáy mang m ột con sóng c ồn cao 6m vào trong New Orleans. II.9. Những cơn mưa nặng hạt
  14. Một cơn bão nhận năng lượng từ hơi nước mang từ đại dương ấm vào trong đám mây. Sau khi di chuyển vào đất liền, không có nhi ều hơi n ước cung c ấp cho c ơn bão và năng lượng của nó giảm xuống. Nhưng ở n ơi đó trên cao v ẫn còn m ột l ượng lớn nước trong khí quyển mà có thể gây ra lũ lụt lớn. II.9.1. Nelson County, Virginia, 1969 Những dòng bùn và sườn lở Những người dân ở ngọn đồi Blue Ridge thuộc trung tâm tỉnh Virginia ch ờ đ ợi tàn tích còn lại sau cơn bão xoáy Camille vào ngày 19/8/1969 không nh ận th ức đầy đ ủ chính xác có bao nhiêu cơn mưa sẽ rơi và sườn đồi sẽ phản ứng lại nh ư th ế nào. Trong 7,5 giờ, bắt đầu khoảng 8 giờ tối, lượng mưa rơi lên đến 710mm . Đồi dốc trở nên thấm đẫm nước và suy yếu trong một thời gian dài, những dòng bùn và s ườn l ở nhỏ mà dòng nước chảy dốc xuống mang đất, sỏi, cây cối và n ước nhanh chóng dâng lên. Đất từ trên những đường dốc dài 0.3 – 0.9m. Sau khi hút tất cả n ước chúng có thể giữ lại, những phần cắt ra của đất chỉ là những khối riêng lẻ chảy xu ống v ới lượng trung bình 2490m3, tương ứng khoảng 4000 tấn. Một nhân chứng miêu tả mặt đất thấm đẫm như thế nào, bùn bắt đầu chảy xuống dốc, sau đó toàn bộ một phần cắt ra của sườn đồi đột ngột sụp với một tiếng ồn lớn và chảy nhanh xu ống d ốc. M ột nhân chứng khác miêu tả nó như thể những con sóng nước dồn đất và những cây c ối ở ngoài ngọn đồi, cái mà sau đó di chuyển nhanh xu ống d ốc, đ ể l ại ở phía sau m ột đường mòn trượt. Những người cư ngụ tường thuật lại những trận lũ bùn vỡ suốt buổi tối, mỗi lần phát ra một tiếng ồn lớn khi ến họ nhớ đ ến m ột đ ội máy bay v ới cánh quạt của những máy bay khởi động. Những dòng bùn và sườn lở chảy do cơn bão không còn t ồn t ại n ữa là tác nhân chính trong sự phá hủy khoảng 150 ngôi nhà và hàng trăm chi ếc xe h ơi và chôn vùi trong đất 10125 ha mùa màng. Chúng cũng đã làm chết 150 người v ới 125 cái chết b ất hạnh ở Nelson County. Mặc dù những cơn mưa nặng hạt và những tr ận lũ l ụt, r ất ít người chết đuối. Thực sự tất cả những cái chết xảy ra suốt m ột th ời gian dài, bu ổi t ối ồn ào khi những dòng bùn và sườn lở tấn công với những sự va chạm đập liên hồi. II.9.2. Những cơn bão xoáy và đường bờ biển ở vịnh Mexico Galveston, Texas, tháng 9/1900 Vào ngày 8/9/1900, thiên tai tự nhiên làm chết nhiều nhất trong l ịch sử n ước Mỹ đã tấn công Galveston, Texas. Galveston được xây dựng trên m ột hòn đ ảo th ấp, một dải cát biển. Ở phía sau bãi cát hòn đảo nằm ở vịnh Galveston, n ơi mà ngành s ản xuất tàu thuyền Galveston nhiều nhất thành phố Texas vào đầu thế kỷ 20. Năm 1900, 38.000 người cư ngụ đã được cho biết lời cảnh báo của m ột c ơn bão xoáy có th ể xảy ra, và trong hàng ngàn người tản cư khỏi hòn đảo. Một cơn bão xoáy cấp 4 ập đến vào cuối buổi chiều . Thủy triều lên cao và con sóng cồn của cơn bão xoáy kết hợp với lũ lụt đã làm đi ểm cao nhất c ủa hòn đảo ngập sâu 0.3m. Sự di chuyển ở trên đỉnh của mặt nước dâng lên này là những con sóng bão b ởi những cơn gió thổi 192 km/h. Không có nơi nào là an toàn. Nh ững tòa nhà b ằng g ỗ b ị phá hủy nhanh chóng. Thậm chí nhiều tòa nhà lớn bị sập b ởi những c ơn gió cao và những con sóng dữ dội cuốn theo mảnh vỡ của những tòa nhà bị sập và những con tàu. Tìm kiếm nơi trú ẩn ở đâu? Nhiều người ngồi chen chút vào trong ngọn hải đăng, ngồi dồn ở chân cầu thang. Họ bị dồn chặt sát vào nhau đến n ổi không ai có th ể di chuyển, ở đó thì không có nước để uống và không có các phương ti ện c ứu tr ợ. Xung quanh h ọ
  15. là một bầu không khí sợ hãi cùng với mùi hôi thối từ chất thải c ủa h ọ ở n ơi mà h ọ ngồi hoặc đứng trong khoảng nhiều tiếng đồng hồ mà những con sóng cao 9m gi ữ h ọ lại trong không gian chật hẹp. Cuối cùng họ cũng có thể mở cánh cửa lớn, c ảnh t ượng mà họ thấy là những tòa nhà, những chiếc thuyền bị đập tan ra thành t ừng m ảnh và hàng ngàn thi thể. Buổi sáng ngày 9/9 thời tiết trong lành, nhưng phân n ửa tòa nhà b ị phá h ủy và phần còn lại nhiều nhất cũng bị tổn thất nặng. Ở đó không có nước, không có thức ăn, không có điện và không có sự tiếp tế khám bệnh, tất c ả những cây c ầu b ị s ập và t ất cả những chiếc thuyền bị tàn phá. Những người sống xót thì mặt mày tái xanh. Nhưng lục địa Texas bắt đầu nhanh chóng có thể giúp trong công vi ệc quét d ọn. 6.000 thi th ể thối rữa phơi bày là một vấn đề quan trọng, sự lan truyền rộng bệnh tật. Với nhiều nổi bất hạnh, hàng ngàn thi thể bị đẩy ra ngoài bi ển và v ứt b ỏ đ ể tránh b ệnh truy ền nhiễm. Tuy nhiên, những dòng thủy tri ều và những con sóng mang nh ững thi th ể n ổi quay trở lại bờ. Những người còn sống xót đã gom gỗ v ụn t ừ tòa nhà b ị tàn phá và l ập giàn thiêu để tiêu hủy những thi thể. Sau này, thành ph ố đã xây d ựng đ ập ngăn n ước biển dài 5km, cao 5m và rộng 15m 2. Cát được mang vào để nâng cao hòn đảo. Sau đó thành phố xây dựng lại và bắt đầu lại lần nữa. Tuy nhiên, c ơn bão khác đến vào ngày 17/8/1915, gây nên cái chết của 275 sự sống khác. Gulf of Mexico Coast Example: Texas Bờ biển ở vịnh Mexico giống như Đại Tây Dương, là trên con đường c ạnh bắc Mỹ. Ở đó có trên 16.000km đường bờ biển thống trị bởi hàng rào những kh ối cát d ọc theo đường bờ biển từ Long Island, New York, phía nam Florida và sau đó là phía tây và nam Mexico. Vùng bờ biển Texas có độ dài (591km hoặc 590km) và đường bờ biển rất là yên tĩnh với một vài những con sóng nhỏ hấp dẫn mọi người ở lại. Nhi ều ngôi nhà và việc kinh doanh đã được xây dựng dọc theo đường bờ bi ển. Đ ường b ờ bi ển Texas được chi phối bởi sự vận chuyển về hướng nam của bãi cát bi ển mà đã được xây dựng đẹp như một bức tranh với hàng rào của những đ ảo và nh ững bán đ ảo. Ở phía sau hàng rào những khối cát chạy dài thêm 1770km một đường bờ biển d ọc theo ở trong và ở ngoài các rìa của những đầm nước mặn và những vịnh. Tin tức xấu cho đường bờ biển Texas là những cơn bão xoáy. Texas có m ột vùng rộng lớn của sự nâng lên đất bờ biển. Trên 15000km 2 nằm ít hơn 6m trên mặt nước biển. Những con sóng cồn và những con sóng cao đi kèm v ới nh ững c ơn bão xoáy gây ra sự tàn phá dữ dội trên những vùng thấp. Suốt những năm cu ối th ế k ỷ, những biến cố lớn gây chú ý ở đường bờ biển Texas đã xảy ra, trên trung bình m ỗi năm. Thực sự mỗi cấu trúc bờ biển ở Texas sẽ trải qua một cơn bão xoáy suốt khoảng thời gian hoạt động của nó. II.9.3. Những cơn bão xoáy và đường bờ biển Đại Tây Dương Hugo, tháng 9/1989 Vùng Chaleston, miền nam California đã trãi qua nhi ều tai họa thảm kh ốc. Vào ngày 12/4/1861, quân đội đồng minh bắt đầu bắn phá pháo đài phòng thủ của Chaleston, mở đầu cuộc nội chiến, sau cùng, phe cánh tả bị thất bại th ảm h ại. Ngày 31/8/1986, một trận động đất mạnh đã tàn phá thành phố rất n ặng n ề. Sau đó, vào n ửa đêm thứ ba, ngày 21/9/1989, bão Hugo đánh vào thành phố, là c ơn bão m ạnh th ứ 10 trong thế kỷ 20 ở Mỹ.
  16. Bão Hugo kèm theo sóng cao 5,2m ập váo pháo đài Sumter và gió 135km/h. Khi di chuyển vào đất liền, nguồn năng lượng từ dòng n ước nóng c ủa bão suy gi ảm. Do đó, bão đi vòng xuống mũi đất nhô cao ở phía bắc rồi dẫn đến phía tây Charlotte, mi ền bắc California lúc 6 giờ sáng ngày thứ 6 với c ường đ ộ c ủa c ơn bão nhi ệt đ ới. Sau đó bão Hugo đến núi Appalachian và chuyển vào hệ thống thời ti ết nhiệt đ ới ở vùng giao Năm Deadliest Costliest 1900 – 1915 4 0 1916 – 1930 3 0 1931 – 1945 3 1 1946 – 1970 2 5 1971 – 1985 0 2 1986 – 1996 0 4 giữa miền tây Virginia, Ohio và Pennsylvania. Chỉ còn lại mưa qua New York và sang Canada. Dù Hugo là cơn bão mạnh, chỉ có 11 người thiệt mạng. Tuy nhiên, thi ệt hại tài sản ước tính 7 tỷ đôla. Đây cũng là xu hướng chung của bão trong th ế k ỷ 20: gi ảm chết chóc, tăng thiệt hại tài sản. Sự di tản khó khăn ( The Evacuation Dilemma ) Nhờ có lời cảnh báo trước, con số người chết do bão ở Mỹ đã gi ảm b ất ngờ vào th ế kỷ 20 như sau:
  17. Aerial view of Ocean City, Maryland in 1998 Bức tranh được chụp bằng vệ tinh trên, nếu một cơn bão đổ bộ vào thành phố thì mọi người phải di dời sâu vào trong đất li ền để an toàn tr ước khi nó tràn vào bờ. Sự cứu sống theo cách này bị đe dọa cũng như là sự di trú m ới trong kho ảng th ời gian Mĩ đã đưa 41 triệu người đến sống trong các tỉnh ở Đ ại Tây Dương hay vùng duyên hải của vịnh Mexico. Các liên bang hỗ trợ tai họa sẵn sàng giúp nh ững ng ười di c ư đến bờ biển đối mặt với bão. Với sự mạo hiểm tài chính giảm và càng ngày nhi ều người xây dựng ở vùng bão. Sự di cư gặp trở ngại ở đây. Dân số tăng nhanh chóng hơn là sự xây d ựng các con đường mới và những cái cầu. Vào tháng 9/ 1999 sự c ảnh báo c ơn bão Floyd ở miền Nam Carolina đang đến gần, nhi ều đường dây đi ện b ị t ắt trên h ệ th ống đ ường quốc lộ và ngăn mọi người di chuyển. Tiềm năng tai biến đã tránh xa trong lúc đó mà thay vào đó cơn bão đổ bộ vào miền Bắc Carolina. Dường như thật khó cho quá trình di tản. Lấy ví dụ như nó được ước lượng sự di tản ở New Orleans có thể tốn 72 tiếng (3 ngày), lúc đó c ơn bão s ẽ ập đ ến đâu? M ột cách chi tiết một phần cơn bão đứng yên không thể đoán được. Mà vấn đ ề di t ản là trên diện rộng. Thời gian dự báo di tản ở những vùng khác nhau bao gồm: 50 – 60 gi ờ ở Ft. Myers, Florida; 40 – 49 giờ ở TP biển, Maryland; và 30 – 39 gi ờ ở Miami/ Fort Lauderdale và Cape May County, New Jersey. Nếu người dân không thể chạy xa khỏi vùng bão, cần phải làm như thế nào? Nếu b ạn không thể chạy xa và lên cao để trốn thoát, thì bạn nên ch ạy ngắn và an toàn, sau đó chạy đến ẩn náu các tòa nhà địa phương đủ vững chắc để trụ vững cơn bão t ấn công và đủ cao để tránh ngập lụt. II.10. Sự tăng mực nước biển toàn cầu ( Global Rise in Sea Level) Một vấn đề khác nữa tại những nơi cư trú ở vùng duyên hải là sự tăng m ực n ước biển, trung bình khoảng 1 ft / thế kỷ (= 0.3048 m theo Quốc tế). M ột foot có l ẽ là m ột con số không lớn ảnh hưởng đến sự đe dọa nhưng d ường nh ư hậu qu ả c ủa nó tác
  18. động đến những vùng đất ngang mực nước biển như vịnh và bờ biển Đại Tây Dương. Mực nước biển tăng lên một ft có lẽ làm cho bãi bi ển đi sâu vào trong đ ất li ền 1,000 ft ở nhiều vùng. Tiếp tục xây những ngôi nhà dọc theo vùng duyên hải lại là m ột v ấn đ ề lo lắng. Những người cư trú tại bờ biển làm gì khi mức n ước bi ển tăng, cơn bão và sóng tràn vào? Câu trả lời thông thường là xây dựng một cái đập ngăn n ước bi ển (seawall) đ ể bảo vệ. Việc xây dựng cái đập có giải quyết vấn đề? Mỗi một hoạt động có nhi ều cái phản tác dụng. Bãi biển là một hệ thống cân bằng. Bãi biển có cơ chế phản hồi để duy trì hệ thống cân bằng đó. Một bãi biển tự nhiên thì được san bằng nh ờ nh ững đ ợt sóng biển cao, nước lan rộng trên một diện tích r ộng t ương t ự nh ư m ột dòng su ối tràn bờ. Xây cái đập ngăn nước biển làm xáo trộn sự cân bằng. Sau khi xây cái đập, gió không còn có thể tạo nên nh ững c ồn cát phía sau bãi bi ển. Trong quy luật tự nhiên, những cồn cát được san bằng lại bởi sóng bão, do đó phân ly một số năng lượng sóng. Nhưng với cái đập thì có quá ít cát đ ể h ấp th ụ năng l ượng. Thay vào đó, năng lượng sóng được gửi lại từ các bờ đê, xói mòn bãi biển và dốc ở đáy biển ngoài khơi. Nước bây giờ sâu hơn tạo điều kiện cho sóng lớn tấn công, và chúng làm như vậy trên bãi biển nhỏ hơn. Sau một thời gian, sóng đập vào con đê xói mòn xung quanh bên dưới chân đê và xói mòn phần chính; sóng lớn hơn thì phá vỡ phía trên đầu đê. Để cho điều ấy không xảy ra, phải làm như thế nào? Xây dựng một con đê lớn hơn. Mỗi năm con đê Galveston và các tòa nhà nó bảo vệ càng ngày càng gần vịnh cũng như là sóng tấn công bên d ưới chân đê làm xói mòn theo hướng về đất liền hơn. Bãi biển ở phía trước con đê Galveston thì sâu h ơn và h ẹp h ơn ở các bãi biển hai đầu đê. Vì vậy, cách giải quyết tốt nhất là hãy đ ể cho quá trình t ự nhiên độc lập và hạn chế các hoạt động của con người. II.11. Bão và vùng duyên hải Thái Bình Dương (Pacific Coastline) Mỗi năm khoảng 15% những cơn lốc bão nhiệt đới lớn trên trái đ ất hình thành ở phía đông Thái Bình Dương, phần lớn là ở ngoài khơi từ phía đông Mexico/ Guatemala/ El Salvador. Có khoảng hơn 25% cơn bão mỗi năm ở phía đông Thái Bình Dương h ơn ở phía bắc Đại Tây Dương/ biển Caribbean/ vịnh Mexico. Vì sao nh ững c ơn bão ở Thái Bình Dương không tấn công vào phía tây vùng duyên hải c ủa Mĩ cũng nh ư là th ường thường tấn công vào phía đông vùng duyên hải? Đầu tiên, đường đi của những cơn gió bão thổi nhi ều nhất h ướng ra phía tây, đi vào Thái Bình Dương. Thứ hai, là một điểm khác nhau ở nhiệt độ nước bi ển. Dọc theo phía đông nước Mĩ, hướng về phía bắc cho phép dòng chảy mang dòng n ước ấm c ủa vịnh Mexico đi lên dọc theo phía đông của vùng duyên hải, trong khi phía tây vùng duyên hải là dòng nước lạnh cuar dòng Califonia đi xuống Alaska. Dòng nước lạnh này hoạt động giống như một ranh giới chặn cơn bão. Ngay cả mùa hè, nhi ệt độ của n ước
  19. thường là 640 − 690 F. Dòng nước lạnh dẫn nguồn năng lượng của c ơn bão ra ngoài nếu đi qua nó. Không phải tất cả các cơn bão phía đông Thái Bình Dương được thổi từ phía tây ra r ồi vào đại dương mà một số ở gần bờ biển và chúng gây hiểm họa lớn. Pauline, tháng 10/ 1997 Vào chủ nhật, ngày 5/10/1997 áp suất thấp giảm hình thành một vùng lõm trên Thái Bình Dương theo hướng về Mexico lớn dần lên thành một vùng lõm nhi ệt đ ới và đã bắt đầu dọc theo hướng đông. Vào thứ hai, ngày 6 nó phát tri ển thành m ột c ơn l ốc nhiệt đới Pauline và sau đó mắt bão hình thành và Pauline được xem là m ột c ơn bão thuần thục. Trong lúc đó, hệ thống áp suất cao mạnh v ươn ra theo h ướng nam c ủa nước Mĩ đã làm chệch hướng đi của Pauline dọc theo hướng tây b ắc kho ảng 100 d ặm của vùng duyên hải Thái Bình Dương. Vào thứ tư, ngày 8 bão Pauline, c ơn bão số 4 đánh rải rác vào khu dân cư ở vùng duyên hải c ủa bang Oaxaca v ới c ơn gió 133-mph nhưng sức mạnh đã bắt đầu giảm dần cũng như là nó di chuyển ra kh ỏi đ ất li ền, song song đó là vùng duyên hải của bang Guerrero. Khi Pauline ti ếp c ận Acapulco vào bu ổi sáng sớm, thứ 5 ngày 9, cơn gió nhanh chóng làm giảm v ận t ốc c ơn l ốc nhi ệt đ ới và Pauline không đủ lâu để có năng lượng chống tất cả không khí ẩm mà nó v ận chuy ển trên không, do đó mà nó đổ mưa kho ảng 14 inches trong 4 gi ờ ở nh ững vùng núi ti ếp đến là Acapulco, một thành phố lớn và giàu có so với ở vùng đất l ớn nh ưng so v ới trong bang Guerrero lại nghèo. Các doanh nhân ở Acapulco làm nghề dịch vụ du lịch. Mọi người từ khắp n ơi trên th ế giới đổ về thưởng ngoạn vịnh sâu, xanh bởi ngọn núi. Khách du lịch đ ược ph ục v ụ bởi những người Mexico bao gồm những người sống du mục xây dựng nhà trên những ngọn đồi dốc. Mưa Pauline lớn làm trôi sạch cát và những tản đá d ốc đ ổ xu ống trong cơn lũ mạnh, cuốn trôi cactông, gạch của những căn nhà đã giết chết 230 người. Hầu như những cơn bão định hình ở ngoài khơi từ Mexico và trung tâm Mĩ b ị th ổi theo hướng tây vào Thái Bình Dương. Iniki, tháng 9/1992 Đảo Hawaiian nằm giữa vĩ độ 190 − 220 bắc, ở rìa phía bắc của dòng nước ấm, cơn bão phát sinh ở Đại Tây Dương. Cơn bão nhiệt đới định hình ở phía nam Hawaii và sau đó đánh vào bên phải, theo chiều kim đồng hồ do ảnh hưởng Coriolis ở bán cầu bắc. Vào thứ 6, ngày 11/9/1992, sự di chuyển nhanh cơn bão Iniki, cơn bão số 4 đổ bộ vào vùng đất Kauai, hòn đảo nhỏ. Iniki có nghĩa là “b ất ngờ và s ắc nh ọn” và miêu t ả khá tốt đến sự nguy hại của nó, tốc độ cơn gió chống đỡ 130-mph (210-km/h), v ới c ơn gió mạnh vượt quá giới hạn 160 mph (257 km/h). Không có tòa nhà nào an toàn, h ơn 6000 điện cực nổ tách tách như những que diêm, âm thanh xào xạc từ những cái cây. Kauai có dân số 52,000 và thu hoạch từ kinh tế mỗi năm nhận được 80% nhờ 20,000 người du khách. Mặc dù, chỉ hai người chết nhưng hòn đảo tổn thất kinh tế hơn 2 tỉ USD. Iniki làm người ta nhớ lại cơn bão Iwa, nó đổ bộ vào Kauai vào ngày 23/11/1982. Iwa đã giết chết 1 người và thiệt hại 234 triệu USD. Bão và Bangladesh Ở thế kỉ 20, 7 trong số 9 sự kiện về thời tiết trên thế giới là những cơn bão đánh vào Bangladesh. Đất nước chủ yếu nằm trên trầm tích xói mòn từ ngọn núi Himalaya và đã trút thành vịnh Bengal cũng như là các châu thổ sông Ganges và Brahmaputra.
  20. Đất nước có dân số đông trên diện tích nhỏ Area ( km 2 ) Dân số (1990) Thu nhập bình quân theo đầu người Bangladesh 143,998 111,445,000 $200 Wisconsin 145,436 4,892,000 $17,560 Lowa 145,753 2,777,000 $17,220 Từ khi Bangladesh phát triển dân số nhanh chóng, đất và thực phẩm thì khan hi ếm. Đất nước châu thổ này thấp, chỉ cần mực nước biển tăng lên 1 foot ho ặc ít h ơn thì có đến 35% Bangladesh nhỏ đi 6-m (20-ft). Bangladesh là một đất nước dễ bị lũ lụt. Hơn 20% đất nước chìm ngập trong nước khi lũ. Vào năm 1988, 67% đất nước chìm trong nước. Sau khi c ơn bão làm tràn ngập nước biển cao lên đến 6-m (20-ft) . Bangladesh có khoảng 575 km (357-mi)- chi ều dài vùng ven biển, có hình dạng như cáu phễu dễ tiếp nhận những c ơn bão tại vịnh Bengal. Khoảng 5 cơn bão mỗi năm đổ bộ vào vịnh trước (tháng 3 – tháng 5) và sau (tháng 10 – tháng 11) vào mùa gió mùa tây nam. Vào ngày 12 – 13 tháng 11/1970, cơn bão đến với độ cao tràn vào 7-m (23-ft) và v ận tốc gió 255 km/h (155 mph), giết chết 140,000 người và thú nuôi ở nông trại. Vào ngày 30/3/1990, một cơn bão với gió 235 km/h (145 mph), độ cao tràn vào 6-m (20-ft), 140,000 người và 500,000 súc vật nuôi bị chết đuối, 10 triệu người vô gia cư. COASTLINE Vùng ven biển bị đánh nhiều bởi sóng biển, nhưng nó cũng b ị thi ệt hại b ởi những con sóng khác. Con số người di chuyển đến vùng duyên hải rất lớn, h ọ phải hi ểu b ờ cát là một hệ thống cân bằng tự nhiên giúp bảo vệ họ khỏi bị sóng tấn công. Thực sự là toàn bộ vùng nước Mĩ được bao bọc bởi bãi cát. Để bảo vệ cuộc sống của chúng ta và tài sản. Chúng ta phải hiểu cát đến và đi từ bờ như thế nào, và cách hoạt động của sóng. II.12. Sóng nước (Waves in Water) Dòng suối chảy khi có trọng lực đẩy nó xuống đồi, nhưng sóng không ho ạt đ ộng nh ư vậy. Sóng hoạt động theo nhịp đập của năng lượng, năng lượng làm di d ời kh ối n ước bởi vì các phần tử nước luân phiên với nhau tương tự như sóng địa chấn đi qua. Bạn có thể cảm thấy sóng chuyển động có tính chu kì trong m ột kho ảng th ời gian nào đó khi bạn đứng ở biển có độ sâu ngang ngực. Sóng đến sẽ nâng bạn lên và đ ẩy b ạn vào bờ biển, sau đó đưa xuống và đẩy ra biển. Trên bề mặt nước, đường kính của quỹ đạo phân tử nước bằng chiều cao sóng. Chu kì các đường kính c ủa n ước tăng nhanh ở những vùng nước sâu; chu kì nước chuyển động ngừng tại độ sâu c ủa một n ửa chi ều dài sóng (wave length). Những cơn sóng khác nhau: rất nhỏ, gợn sóng đ ến sóng l ớn, sóng kh ổng l ồ phát sinh do động đất dưới đáy biển, nhưng nước chuyển động luân phiên trong kho ảng th ời gian chừng mực mà không liên quan đến chiều cao hay chu kì của nó. Hầu như nh ững cơn sóng được tạo nên do ma sát trượt của gió thổi trên mặt nước. Một cơn sóng được bắt đầu từ những gợn sóng nhỏ. Một khi định hình, di ện tích c ủa m ặt ph ẳng c ơn sóng tăng, cho phép gió đẩy cơn sóng càng ngày càng cao. Đi ều đó làm cho m ột con sóng lớn hơn, thì năng lượng gió truyền sóng lớn hơn. M ột c ơn sóng cao thì ph ụ thu ộc: 1)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2