III. NCHỆ THUẬT QUẢN LÝ,<br />
C H À O HÀNG VÀ BÁN HÀNG<br />
Muốn đầu tư th à n h công, phải chú ý đến việc quản lý<br />
tài vụ doanh nghiệp. Việc này không chỉ làm giảm giá<br />
th à n h và chi phí, nâng cao vai trò quan trọng vốh có của<br />
lợi ích kinh tế doanh nghiệp mà còn tiến h ành định giá<br />
chính xác sản phẩm , nâng cao sức cạnh tra n h của sạn<br />
phẩm trê n th ị trường trong nước và quốc tế, đồng thòi<br />
cũng sản sinh những ản h hưởng quan trọng.<br />
<br />
1. Giá thành<br />
Trong xu th ế cạnh tra n h th ị trường rtgày càng khốíc<br />
liệt hiện nay, giảm giá th à n h sản phẩm là một biện<br />
pháp hiệu quả n h ấ t để nâng cao lợi ích kinh tế của các<br />
nhà kinh doanh. T h ế nên giảm m ạnh chỉ tiêu m ang tính<br />
sự vụ thường n h ậ t lại là một con đường có hiệu quả<br />
trong việc giảm giá th à n h sản phẩm .<br />
Một sô" phương pháp luôn giảm giá thành:<br />
1.<br />
Qui định rõ ràn g về thòi gian đàm thoại điện thoại<br />
đường dài, điện thoại phổ thông và thời gian gửi thư của<br />
mỗi người gửi thư; không điều chỉnh các việc xin sử<br />
35<br />
<br />
dụng sản phẩm văn phòng, qui định rõ ràng vị trí bày<br />
mỗi loại vật phẩm ... cố gắng làm sao cho v ật đó có tác<br />
dụng th iết thực và tiế t kiệm thòi gian.<br />
2. Hình th à n h thói quen th u ậ n tay tắ t điện, tắ t nước.<br />
Có th ể tiết kiệm đưỢc 20% phí điện - nước.<br />
3. Dưới tiền đề không ản h hưỏng đến chất lượng, cô"<br />
gắng giảm sô" lần gia công. Có th ể tiết kiệm rấ t nhiều<br />
phí gia công và tiền điện.<br />
4. Cô" gắng giảm thiểu những thao tác sai lầm , giảm<br />
thiểu những việc vô hiệu quả, và v ậ t phẩm th ừ a phí.<br />
5. Tuyển dụng n hân công đảm đương nhiều ngành<br />
nghề, như thê" có th ể tiết kiệm được tiền lương chi trả.<br />
6. Thường xuyên làm công tác đánh giá hiệu suất<br />
n h ân công. Người nào có tín h lười nhác cần phải lập tức<br />
nhắc nhở ngay. Chỉ có không ngừng bình giá sá t hạch<br />
kết quả đạt được của mỗi n h ân công mới có th ể khai<br />
thác tiềm năng, nâng cao hiệu su ấ t công việc. Một khi<br />
hiệu su ất công việc được nâng cao đương nhiên giá<br />
th à n h giảm xuống.<br />
7. C ắt giảm hoặc th ay đổi n h ân công năng lực th ấp<br />
kém.<br />
8. P h á t động sáng kiến trong công nhân, hỢp lý hóa<br />
kiến nghị cải tiến nghĩệp vụ, cách tâ n sản phẩm , đồng<br />
thời khen thưởng vối những phương án ưu tú.<br />
9. Đốỉ với giá th à n h bưu điện, cần phải xem xét, cái<br />
nào cần, cái nào không cần, cái nào n h ấ t th iế t phải gửi<br />
p h át nhanh, cái nào gửi th ư thường.<br />
36<br />
<br />
C ùng với tiến triể n k in h doanh, hỢp tác kinh doanh<br />
ngày càng m ật th iế t, các m ặt của giao lưu buôn bán<br />
cũng mở rộng hơn, q u an hệ giữa n h â n viên cũng ngày<br />
càng phức tạp , phương thức gửi tiền - th a n h to án cũng<br />
ngày càng nh iều . Đặc b iệt sau khi tìm hướng làm ăn<br />
buôn bán, k h o án tiề n vô"n th iế u h ụ t, các h à n h vi lừa<br />
gạt, cho vay nỢ cũng ngày càng nghiêm trọng. Có r ấ t<br />
n h iều công ty, cửa h à n g vay nỢ, r ấ t nhiều khoản nỢ<br />
trở th à n h n h ữ n g món nỢ khó đòi. T rong xã hội hiện<br />
đại học được cách th u hồi khoản nỢ khó đòi là vô cùng<br />
cần th iế t.<br />
- C ần cẩn th ận , tỉ mỉ trong lúc gửi tài khoản và giao<br />
p h át h àn g hóa. Đặc biệt là trong th a n h toán m ặt hàng<br />
giá trị lớn, không dễ tru y th u cần phải cẩn th ậ n hơn;<br />
thường là chú ý từ trê n gốíc.<br />
- N ắm b ắ t đầy đủ tìn h hình của đốì phương. Thông<br />
qua nhiều kênh m à hiểu biết tìn h hình đối phương như<br />
th ế nào, xem có kh ả năng th a n h toán hay không, có cơ<br />
sở bảo đảm vốh khác không? Nếu như không nắm được<br />
tìn h h ìn h đối phương th ì khó có th ể th u được khoản th u<br />
ấy.<br />
Đốì với việc th u tiền, các khoản nỢ, vay lãi phải có<br />
chứng từ rõ ràng, chính xác n h ấ t th iế t phải có trìn h độ<br />
hiểu biết pháp luật, biết được hiệu lực pháp lu ật đối với<br />
từng việc như th ế nào? Có một vài tư nh ân đề ra các ước<br />
định pháp lu ậ t không công n hận như hỢp đồng ký vô<br />
hiệu lực, m ãi chỉ là chịu lỗ khi mà có căn cứ pháp luật,<br />
37<br />
<br />
tổt n h ấ t vẫn là mời lu ật sư giúp đỡ giải quyết để nhanh<br />
chóng đạt mục đích.<br />
Cần áp dụng phương thức b ắt buộc, thường là mời<br />
một người chuyên môn tru y th u đi th u tiền, thông qua<br />
Ngân hàng trừ khấu hoặc trực tiếp đi đòi nỢ. Đi đòi nỢ<br />
là, phải găng lên, đốì phương cảm thấy không trả không<br />
được.<br />
Giá cả của sản phẩm là việc m à doanh nghiệp và<br />
khách hàng quan tâm nhất. Giá cả đều phải có lợi cho<br />
bản th â n mỗi bên. Khi làm quen với một doanh nghiệp<br />
nào đó không th ể chỉ dựa vào chất lượng sản phẩm mà<br />
chiếm lĩnh thị trường. Đốì với công ty kinh doanh việc<br />
chuyển phương thức định giá và chiến lược ứng biến giá<br />
cả là th ủ đoạn quan trọng trong cuộc chiến chiếm lĩnh<br />
thị trường.<br />
Giá cả là n h ân tô" cốt lõi quan trọng trong trao đổi<br />
hàng hóa thương mại, cũng là điểm khác biệt đầu tiên<br />
khi khách hàng lựa chọn đ ặt hàng, tiếp n h ận phục vụ.<br />
Vì vậy, trong nền kinh tế th ị trường, giá cả trở th à n h vũ<br />
khí ban đầu quan trọng nhất. So sánh với các th ủ đoạn<br />
khác, giá cả rõ ràn g có hiệu quả trực tiếp. Thông<br />
thường, trong tìn h trạ n g giá cả tương đồng hoặc giá cả<br />
gần bằng nhau, khách hàng mới có th ể so sánh đến<br />
những n h ân tô" khác.<br />
Nếu tín h toán, định giá cho sản phẩm của công ty<br />
n h ấ t th iế t p hải xem xét đặc tín h tâm lý người tiêu<br />
dùng đô"i vối giá cả h àn g hóa. Do người tiê u dùng ỏ địa<br />
38<br />
<br />
vị người m ua, sự hiểu b iết đối với giá cả là kinh<br />
nghiệm từ n g bước tích luỹ được tro n g quá trìn h m ua<br />
bán. Đôl vói kỹ th u ậ t sản x u ấ t sản phẩm , tìn h hình<br />
gia công p h ải nắm rõ, n hằm tiế t kiệm được thời gian<br />
lao động. Đôl với giá b án nhữ ng sả n phẩm thường<br />
n h ậ t p h ải h ìn h th à n h mức giá sản phẩm quen thuộc.<br />
Giá cả sản ph ẩm m ang tín h quen thuộc này có ảnh<br />
hưởng lớn đến h à n h vi m ua bán h àn g của khách hàng,<br />
làm cho họ từ thói quen liên tưởng giá cả, suy nghĩ và<br />
so sá n h cao th ấ p về giá cả chú ý đến ưu, nhược điểm,<br />
cao, th ấ p của c h ấ t lượng sả n phẩm . Ví dụ, có những<br />
sản phẩm , người ta cho rằng vì nó không đáp ứng được<br />
yêu cầu, giá quá cao. Nếu như giá cả cao thì không đáng<br />
để mua. Ngược lại có sản phẩm, người ta cảm giác nó quá<br />
rẻ. Nếu như giá cả thấp; người ta sẽ hoài nghi chất lượng<br />
của nó có vấn đề, cũng không đáng mua. Đương nhiên thói<br />
quen giá cả n hư th ế này có th ể chưa hoàn toàn hỢp lý<br />
n h ư ng nó vẫn tồn tạ i k h ách quan. Vì vậy n h ấ t th iế t<br />
p h ải đ án h giá, n h ìn n h ậ n và lợi dụng nó để m à định<br />
giá cả.<br />
Giá cả đưa ra là tín hiệu quan trọng với người m ua<br />
hàng về ch ất lượng sản phẩm và định vị chất lượng sản<br />
phẩm . Do đó, ngoài việc phỏng đoán yêu cầu người tiêu<br />
dùng và phản ứng giá cả của họ, định giá sản phẩm<br />
n h ấ t th iế t trước tiên phải phần tích giá th àn h , đồng thòi<br />
tiến h àn h suy xét trạ n g th ái cạnh tra n h trên th ị trường,<br />
những h ạn chê của chính sách pháp luật, chiết khấu,<br />
chuyển nhượng, thòi gian th a n h toán, từ đó bảo đảm<br />
39<br />
<br />