intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Biến chứng rối loạn vận động ở bệnh nhân Parkinson được điều trị bằng levodopa và một số yếu tố liên quan

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết mô tả các biến chứng rối loạn vận động và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân mắc bệnh Parkinson được điều trị bằng levodopa. Mô tả cắt ngang 118 bệnh nhân chẩn đoán bệnh Parkinson theo tiêu chuẩn lâm sàng bệnh Parkinson của Hội Rối loạn Vận động (Movement Disorder Society Clinical Diagnostic Criteria for Parkinson’s disease) được điều trị bằng levodopa tại Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Đa khoa Hồng Phát, từ tháng 08/2019 đến tháng 06/2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Biến chứng rối loạn vận động ở bệnh nhân Parkinson được điều trị bằng levodopa và một số yếu tố liên quan

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2020 Bệnh nhân có thể được làm tuần tự hoặc kết hợp nhân tràn dịch màng phổi ác tính thường tràn cùng một lúc một hoặc nhiều kỹ thuật: tế bào dịch màng phổi 1 bên, thể tự do, ít khi có vách học dịch màng phổi, Cell-Block dịch màng phổi, và thường có tổn thương u phổi, dày màng phổi sinh thiết màng phổi mù, nội soi màng phổi, nội và/hoặc hạch kèm theo. Trong các kỹ thuật thăm soi phế quản, sinh thiết hạch…. dò chẩn đoán tràn dịch ác tính, nội soi màng Trong nhóm bệnh nhân mà chúng tôi nghiên phổi có độ nhậy cao nhất (88,9%), cell-Block cứu có 125 bệnh nhân đều đã được chẩn đoán (71,6%), sinh thiết màng phổi (68,8%). xác định là ung thư, và khi tính độ nhậy chẩn đoán của các kỹ thuật trên, chúng tôi thấy: thấp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trịnh Thị Hương, Ngô Quý Châu. Đặc điểm lâm nhất là tế bào dịch màng phồi với tỷ lệ xác định sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị 768 bệnh tế bào ác tính chỉ có 36,8%, trong khi cao nhất nhân tràn dịch màng phổi. Tạp chí nghiên cứu Y là nội soi màng phổi có độ nhậy 88,9%, đứng học. 2007(5):72-79. thứ 2 là cell-Block với độ nhạy 71,6%, sinh thiết 2. Vũ Khắc Đại. Nghiên cứu vai trò của nội soi màng màng phổi mù có độ nhậy (68,8%) kém hơn cả ống phổi ống mềm trong chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi: Luận văn Tiến sĩ Y học, Đại cell-Block. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi học Y Hà Nội; 2016. cũng gần tương tự với các nghiên cứu của Vũ 3. Adeoye PO, Johnson WR, Desalu OO, et al. Khắc Đại và C.Aleman2,5. Các nghiên cứu cũng Etiology, clinical characteristics, and management đều đánh giá cao độ nhậy của nội soi màng of pleural effusion in Ilorin, Nigeria. Niger Med J. 2017;58(2):76-80. phổi. Tuy nội soi màng phổi có độ nhậy cao 4. Ngô Quý Châu, Nguyễn Thị Lệ Dung. Đặc điểm nhưng không phải cơ sở nào cũng làm được và lâm sàng và giá trị của sinh thiết màng phổi trên không phải bệnh nhân nào tràn dịch màng phổi bệnh nhân tràn dịch màng phổi điều trị tại khoa hô cũng tiến hành nội soi màng phổi được. Chính vì hấp bệnh viện Bạch Mai từ 3/2002 đến 8/2003. thế, tùy vào từng hoàn cảnh và tình trạng bệnh Tạp chí Nghiên cứu y học. 2004;29(3):56-62. 5. Alemán C, Sanchez L, Alegre J, et al. của bệnh nhân mà chúng ta có thể lựa chọn Differentiating between malignant and idiopathic những kỹ thuật khác nhau để nâng cao khả năng pleural effusions: the value of diagnostic chẩn đoán cho bệnh nhân. procedures. Journal of the Association of Physicians. 2007;100(6):351-359. V. KẾT LUẬN 6. Rozman A, Camlek L, Kern I, Malovrh MM. Tỷ lệ bệnh nhân nữ giới (57,6%) mắc tràn Semirigid thoracoscopy: an effective method for diagnosing pleural malignancies. Radiology and dịch màng phổi ác tính nhiều hơn nam giới Oncology. 2014;48(1):67-71. (42,4%), độ tuổi trung bình của nhóm nghiên 7. Gu Y, Zhai K, Shi H-Z. Clinical value of tumor cứu là 61,3±13,0. Lý do vào viện hay gặp là đau markers for determining cause of pleural effusion. ngực (45,6%) và khó thở (39,2). Triệu chứng Chinese medical journal. 2016;129(3):253. 8. Yang P-C, Luh K-T, Chang D-B, Wu H-D, Yu C, thường gặp là đau ngực (75,2%), khó Kuo S. Value of sonography in determining the thở(63,2%), ho (62,4%), sốt (12,0%), hội chứng nature of pleural effusion: analysis of 320 cases. 3 giảm (100%). Màu sắc dịch màng phổi là vàng AJR American journal of roentgenology. (68,0%), đỏ (14,4%), hồng (9,6%), protein 1992;159(1):29-33. trung bình dịch màng phổi là 48,6 ±8,4 g/l. Bệnh BIẾN CHỨNG RỐI LOẠN VẬN ĐỘNG Ở BỆNH NHÂN PARKINSON ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG LEVODOPA VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Tạ Thị Thịnh*, Nguyễn Văn Liệu* TÓM TẮT Parkinson được điều trị bằng levodopa. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 118 45 Mục tiêu: Mô tả các biến chứng rối loạn vận động bệnh nhân chẩn đoán bệnh Parkinson theo tiêu chuẩn và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân mắc bệnh lâm sàng bệnh Parkinson của Hội Rối loạn Vận động (Movement Disorder Society Clinical Diagnostic Criteria for Parkinson’s disease) được điều trị bằng levodopa *Trường Đại học Y Hà Nội tại Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Đa khoa Hồng Chịu trách nhiệm chính: Tạ Thị Thịnh Phát, từ tháng 08/2019 đến tháng 06/2020. Kết quả: Email: hoasendr@gmail.com Gồm 54 nam/64 nữ, tuổi trung bình: 64,98± 7,34; Ngày nhận bài: 24.8.2020 Tuổi khởi phát bệnh trung bình 57,35±6,04. Thời gian Ngày phản biện khoa học: 28.9.2020 mắc bệnh và thời gian dùng levodopa trung bình Ngày duyệt bài: 2.10.2020 tương ứng: 7,64± 3,83 và 6,61±3,71 năm. Thời gian 179
  2. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2020 từ lúc bắt đầu dùng levodopa đến khi xuất hiện biến disease stage according to Hoehn - Yahr, duration of chứng vận động trung bình 4,59±1,46 năm. Liều disease, longer duration of levodopa treatment, levodopa khởi đầu và hiện tại trung bình tương ứng là levodopa dose, lower ADL score. 302,12±113,68mg và 605,72±150,87mg. Có 85 bệnh Keywords: Parkinson’s disease, motor nhân (72,0%) có biến chứng vận động,56 bệnh nhân complications, dyskinesia, motor fluctuation, levodopa. (47,5%) có loạn động, 69 bệnh nhân (58,5%) bị dao động vận động. Trong số những bệnh nhân bị biến I. ĐẶT VẤN ĐỀ chứng loạn động, hay gặp nhất là loạn động liều đỉnh Parkinson là một bệnh thoái hóa thần kinh chiếm 87,5 %. Trong số các bệnh nhân bị biến chứng mãn tính với quá trình tiến triển không ngừng. dao động vận động, wearing – off và on-off chiếm đa Tuổi khởi phát bệnh trung bình trên 60 tuổi, gặp số (88,4%, 73,9% tương ứng). Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tuổi khởi phát bệnh trẻ hơn, thể ở khoảng 2% người trên 65 tuổi và lên đến 4% trạng gầy, giai đoạn bệnh nặng theo Hoehn – Yahr, ở người trên 80 tuổi [1]. Sau hơn 40 năm sử thời gian mắc bệnhvàthời gian điều trị levodopa lâu dụng trên lâm sàng, Levodopa (LD) vẫn là lựa hơn, liều levodopa và điểm ADL thấp hơnvới sự xuất chọn hàng đầu đối với bệnh parkinson (PD). hiện của biến chứng vận động (p
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2020 - Cỡ mẫu: chọn mẫu thuận tiện Bảng 3.1. Đặc điểm chung của nhóm - Các bước tiến hành: Các bệnh nhân đủ tiêu nghiên cứu chuẩn được khám bệnh và làm bệnh án theo Đặc điểm Số lượng (n) Tỉ lệ (%) mẫu bệnh án nghiên cứu thống nhất, bao gồm: Nam 54 54,2 Giới khám kiểm tra toàn diện về nội khoa, thần kinh, Nữ 64 45,8 tâm thần, làm các xét nghiêm cận lâm sàng. ≤50 1 0,8 Đánh giá rối loạn vận động của bệnh nhân theo Nhóm 51-60 25 21,2 các thang điểm UPDRS III, UPDRS IV, ADL. tuổi 61-70 65 55,1 2.3. Xử lý số liệu:Các số liệu được nhập và ≥71 27 22,9 xử lý theo phương pháp thống kê y sinh học trên Nhận xét: Tỷ lệ nữ nhiều hơn nam (54,2% phần mềm SPSS 22.0. và 45,8%). Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 64,98 ± 7,34. Nhóm tuổi hay gặp nhất là III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 - 70 tuổi chiếm tỷ lệ 55,1%, tuổi lớn nhất 86, 3.1 Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu: nhỏ nhất 49 tuổi; có 1 bệnh nhân dưới 50 tuổi, chiếm 0,8%. 3.2. Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu: Bảng 3.2. Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu Đặc điểm X ± SD Thấp nhất Cao nhất Tuổi khởi phát bệnh (năm) 57,35± 6,04 42 75 Thời gian mắc bệnh (năm) 7,64± 3,83 2 21 Thời gian dùng levodopa (năm) 6,61±3,71 2 20 Thời gian từ khi bắt đầu dùng levodopa 4,59±1,46 2 8 đến khi xuất hiện biến chứng vận động Liều levodopa khởi đầu (mg) 302,12±113,68 100 500 Liều levodopa hiện tại (mg) 605,72±150,87 250 1000 II III IV Giai đoạn Hoehn – Yahr 28,8% 52,5% 16,9% Run Cứng Điển hình Thể lâm sàng 37,3% 11,0% 51,7% Levodopa Dopamin angonist Anticholinergic Thuốc sử dụng 100% 53,4% 44,1% Nhận xét: Tuổi khởi phát bệnh trung bình hưởng khá nhiều, trong đó mức trung bình và 55,35± 6,04. Thời gian mắc bệnh và thời gian nặng chiếm 28,8% và 64,4%, tương ứng. dùng levodopa trung bình tương ứng: 7,64± 3.3. Đặc điểm biến chứng rối loạn vận 3,83 và 6,61±3,71 năm. Thời gian từ khi dùng động ở bệnh nhân parkinson được điều trị levodopa đến khi xuất hiện biến chứng vận động bằng levodopa 4,59±1,46 năm. Liều levodopa khởi đầu và hiện Bảng 3.4: Đặc điểm phân loại biến tại trung bình tương ứng là 302,12±113,68mg và chứng vận động, các dạng loạn động, dao 605,72±150,87mg. 52,5% bệnh nhân ở giai động vận động ở đối tượng nghiên cứu đoạn III theo H&Y. 100% bệnh nhân được điều Số lượng Tỷ lệ Đặc điểm trị bằng levodopa, kháng cholinergic (44,1%), (n) (%) đồng vận dopamine (53,4%). Thể lâm sàng điển Không có biến hình là chủ yếu, chiếm tỷ lệ 51,7%. 33 28,0 chứng vận động Bảng 3.3. Đánh giá chức năng vận động Phân loại Chỉ có loạn động 16 13,6 theo thang điểm thống nhất đánh giá biến chứng Chỉ có dao động Parkinson UPDRS - III 29 24,6 vận động vận động Mức độ Số bệnh nhân Tỷ lệ % Có cả loạn động và Nhẹ 0 0% 40 33,9 dao động vận động Trung bình 34 28,8% Không có loạn động 62 52,5 Nặng 76 64,4% Loạn động liều đỉnh 49 41,5 Rất nặng 8 6,8% Dạng loạn Loạn động Nhận xét: Theo thang điểm UPDRS - III, động 13 11,0 giai đoạn tắt chức năng vận động của bệnh nhân bị ảnh Loạn động hai pha 33 28,0 181
  4. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2020 Không có dao động động vận động” chiếm đa số, tương ứng là 33 và 49 41,5 vận động 40 bệnh nhân. Trong số những bệnh nhân có Dạng dao loạn động, bệnh nhân có loạn động liều đỉnh pha Wearing-off 61 51,6 động vận chiếm phần lớn (41,5%). Trong số những bệnh On-off 51 43,2 động nhân có dao động vận động, hiện tượng Delay - on 29 24,6 No - on 12 10,2 “wearing – off và on-off” chiếm đa số lần lượt Nhận xét: Số bệnh nhân “không có biến 51,6% và 43,2%. chứng vận động” hoặc “có cả loạn động và dao Bảng 3.5: Một số yếu tố liên quan giữa các nhóm có và không có biến chứng vận động của đối tượng nghiên cứu Biến chứng vận động Đặc điểm P Có Không Chỉ số BMI 18,44±2,65 20,75±2,36 0,000 Tuổi khởi phát 56,33±5,62 59,97±6,37 0,003 Thời gian mắc bệnh (năm) 9,06±3,56 4,00±1,15 0,000 Số năm dùng levodopa 7,95±3,50 3,15±1,03 0,000 Liều khởi đầu levodopa(mg) 324,71±106,17 143,94±113,20 0,000 Liều dùng levodopa hiện tại 636,47±141,77 526,52±146,57 0,000 Giai đoạn Hoehn – Yahr 3.12±0,644 2,27±0,52 0,000 Điểm ADL 48,60±12,07 81,82±4,65 0,000 Nhận xét: Chỉ số BMI, tuổi khởi phát, thời 4,59±1,46 năm. Điều này phù hợp với kết quả gian mắc bệnh, số năm dùng levodopa và liều của nhiều nghiên cứu, sau một thời gian dùng levodopa, giai đoạn bệnh theo Hoehn – Yahr và levodopa trung bình 4-6 năm xuất hiện các biến thang điểm ADL trung bình giữa hai nhóm có và chứng rối loạn vận động. không có biến chứng vận động là khác biệt, có ý Liều khởi đầu dùng levodopa trung bình là nghĩa thống kê với p
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2020 Có 85/118 bệnh nhân (72,0%) có biến chứng bệnh, số năm dùng levodopa, liều khởi đầu và vận động, 56 bệnh nhân (47,5%) có loạn động, liều hiện tại levodopa trong ngày, giai đoạn bệnh 69 bệnh nhân (58,5%) bị dao động vận động. nặng và điểm ADL thấp hơn với sự xuất hiện của Trong số những bệnh nhân bị biến chứng loạn biến chứng vận động. động, loạn động liều đỉnh chiếm 87,5 %, sau đó lần lượt là loạn động hai pha 58,9%, loạn trương TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Quang Cường (2002). Bệnh và hội chứng lực cuối liều 23,2%. Trong số các bệnh nhân bị Parkinson, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Hà Nội. biến chứng dao động vận động, wearing – off và 2. Poewe W., Antonini A., Zijlmans J.C. và cộng on-off chiếm đa số (88,4%, 73,9%), delay-on sự. (2010). Levodopa in the treatment of 42,0%, no-on 17,4%. Điều này phù hợp với kết Parkinson’s disease: an old drug still going strong. Clin Interv Aging, 5, 229–238. quả của nhiều nghiên cứu [9]. 3. Palermo G., Giannoni S., Frosini D. và cộng sự. Có sự khác biệt về chỉ số BMI, tuổi khởi phát (2020). Dopamine Transporter, Age, and Motor bệnh, thời gian mắc bệnh, số năm dùng Complications in Parkinson’s Disease: A Clinical and levodopa và liều dùng levodopa hiện tại trung Single-Photon Emission Computed Tomography Study. Mov Disord Off J Mov Disord Soc. bình, giai đoạn bệnh nặng và điểm ADL giữa hai 4. MDS clinical diagnostic criteria for nhóm có và không có biến chứng vận động, có ý Parkinson’s disease - PubMed.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2