intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Các biến chứng của thủ thuật cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn - Th.S Hoàng Văn Quý

Chia sẻ: ViLichae ViLichae | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:50

16
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Các biến chứng của thủ thuật cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn trình bày các nội dung chính sau: Những biến chứng xảy ra sau khi cấy máy, các biến chứng liên quan đến chọc mạch, đâm vào động mạch, tràn khí màng phổi, rối loạn nhịp tim,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Các biến chứng của thủ thuật cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn - Th.S Hoàng Văn Quý

  1. CÁC BIẾN CHỨNG CỦA THỦ THUẬT CẤY MÁY TẠO NHỊP VĨNH VIỄN Th.s Hoàng Văn Quý Trung tâm Tim mạch Bệnh viện TW Huế
  2. • Cấy máy TNVV là một phương pháp điều trị có xâm lấn ( invasive) luôn tiềm ẩn nguy cơ biến chứng. • Trong nghiên cứu PASE (Pacemaker Selection in the Elderly), 6.1% trên tổng số 407 bệnh nhân đặt máy tạo nhịp hai buồng có xảy ra biến chứng trong quá trình đặt. • Ở một nghiên cứu khác trên 1300 bệnh nhân đặt máy tạo nhịp, tỷ lệ biến chứng được ghi nhận ở mức 4.2%.
  3. PHÂN LOẠI Các biến chứng cấp, xảy ra trong quá trình cấy máy: Trong quá trình chọc tĩnh Trong quá trình đặt Do máy tạo nhịp mạch điện cực ● Biến chứng khi chọc tĩnh ● Gây rối loạn nhịp ● Hematoma ổ máy mạch bằng kỹ thuật Seldinger: nhanh hoặc chậm. ● Kết nối giữa máy và - Tràn khí màng phổi ● Thủng tim hoặc mạch điện cực chưa đúng. - Tràn máu màng phổi ● Tổn thương van tim - Biến chứng khác (tổn thương ● Hỏng điện cực ống ngực, dây thần kinh…) ● Biến chứng khi đưa sheath vào mạch: - Tắc tĩnh mạch do khí hoặc vật lạ - Thủng tim hoặc TM trung tâm - Vào nhầm ĐM.
  4. PHÂN LOẠI Những biến chứng xảy ra sau khi cấy máy: Các biến chứng liên quan tới Các biến chứng liên quan Các biến chứng liên điện cực tới máy tạo nhịp quan tới bệnh nhân ● Huyết khối hoặc tắc tĩnh mạch. ● Đau do máy ● Hội chứng Twiddler ● Hẹp tĩnh mạch ● Sự ăn mòn ● Tuột điện cực có thể ở hai dạng ● Nhiễm trùng ổ máy Micro và Macro ● Trôi máy ● Xơ hóa vùng tiếp xúc giữa điện ● Hỏng máy do nguồn năng cực và mô cơ tim lượng từ bên ngoài (Shock ● Nhiễm trùng – viêm màng trong điện, sóng radio…) tim ● Hỏng điện cực: - Rách vỏ bọc - Gãy điện cực ● Viêm màng ngoài tim ● Thủng tim do wire (Retention Wire Fracture)- thường gặp ở loại điện cực nhĩ thế hệ cũ, do điện cực được tạo hình sẵn.
  5. Vị trí chọc mạch
  6. Vị trí chọc TM dưới đòn
  7. Các biến chứng liên quan đến chọc mạch • Chọc TM dưới đòn, TM nách có thể gây biến chứng. • Nguy cơ b/ch phụ thuộc: kỹ thuật chọc của BS làm TT, giải phẫu TM của BN. • Các tổ chức bên cạnh TM dưới đòn có thể bị tổn thương khi chọc mạch (e.g. phổi, ĐM dưới đòn, ống ngực).
  8. Đâm vào động mạch • Dòng theo nhịp đập • Dây dẫn đi vào cung động mạch chủ; không tiếp cận được IVC • Ép; hiếm khi tràn máu màng phổi
  9. CHỌC VÀO ĐM DƯỚI ĐÒN • Chọc vào động mạch dưới đòn. • Giải quyết: rút ngay kim và ép tại chỗ. • Luồn sheath vào ĐM dưới đòn: mổ, bít • Giải pháp: - Chọc hướng về mỏm vai đối diện trở xuống. - Chọc dưới màn huỳnh quang ( soi XQ) - Đẩy dây dẫn xuống tận TMC dưới.
  10. Chụp TM có cản quang: hạn chế biến chứng
  11. TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI • Triệu chứng: đau ngực, ho nhiều, khó thở… • Giải quyết: tùy theo số lượng khí. • Giải pháp: - Chọc và hạ đốc kim sát thành ngực. - Bộc lộ TM đầu với 1 số trường hợp nguy cơ cao: COPD…
  12. Tràn khí màng phổi • Đâm vào tĩnh mạch dưới đòn: 1-3% • Đâm vào tĩnh mạch nách: 1% • Chụp XQ ngực trong vòng 24 giờ sau thủ thuật, lặp lại nếu cần • Xử trí: Dẫn lưu
  13. TRÀN MÁU MÀNG PHỔI • Do tổn thương ĐM/TM dưới đòn, hoặc các mạch máu khác trong lồng ngực ( rách, đã luồn sheath…) • Kim chọc ít gây chảy máu nếu rút ngay và ép. • Giải quyết: nếu dịch nhiều chọc tháo. • Giải pháp: bộc lộ TM đầu.
  14. TẮC MẠCH DO KHÍ • Có thể xảy ra khi sheath được đưa vào tĩnh mạch trung tâm. • Trong hầu hết các trường hợp, lượng khí bị đưa vào cơ thể nhỏ, và không gây hại, tuy nhiên có thể gây suy hô hấp và tụt huyết áp nếu tắc mạch phổi lớn. • Ở một số ít trường hợp, khí có thể đi qua PFO hoặc ASD → gây ra đột quị, nghẽn mạch vành...
  15. Thuyên tắc tĩnh mạch do khí • Có thể xảy ra sau khi rút dilator từ introducer sheath, hoặc trong khi xé sheath khi nó vẫn còn ở trong lòng mạch • Đặc trưng bởi áp lực tĩnh mạch thấp, hít vào sâu, âm phổi (ngáy) • Presentation: Khó thở Ho Đau ngực Tụt huyết áp Nhịp chậm • Diagnosis: DSA Siêu âm tim Turgeman PACE 2004;27(5):684-5
  16. Tồn tại TM chủ trên trái
  17. Tắc tĩnh mạch cấp do huyết khối • Có thể xuất hiện sau vài ngày, vài tuần sau cấy máy • Khoảng 40% bệnh nhân đặt máy tạo nhịp có hẹp ở một vài mức độ, Nhưng chỉ có 2-3% bệnh nhân có triệu chứng Rozmus J Interv Card Electrophysiol 2005;13(1):9-19 • Biểu hiện - Sưng/ không thoải mái ở tay phía bên đặt máy - Sự khó chịu ở cổ cùng bên - Hội chứng SVC (0.3% Melzer PACE 2006;29(12):1346-51) Mặt đỏ và đau đầu khi cúi xuống, ho và khó thở, các triệu chứng về thần kinh… • Điều trị - Heparin (UFH or LMWH) - Thuốc chống đông đường uống trong 3 tháng - Hút huyết khối/ Lấy huyết khối / Đặt stent ở bn có hội chứng SVC (hiếm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0