Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến các rối loạn vận động ở bệnh nhân Parkinson giai đoạn 3 và 4 theo Hoehn và Yahr
lượt xem 0
download
Trong các bệnh thoái hóa thần kinh trung ương, Parkinson là bệnh thường gặp đứng thứ hai sau Alzheimer. Bài viết mô tả các rối loạn và biến chứng vận động cùng một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân Parkinsons giai đoạn 3 và 4 theo Hoehn và Yahn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến các rối loạn vận động ở bệnh nhân Parkinson giai đoạn 3 và 4 theo Hoehn và Yahr
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 492 - THÁNG 7 - SỐ 1&2 - 2020 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC RỐI LOẠN VẬN ĐỘNG Ở BỆNH NHÂN PARKINSON GIAI ĐOẠN 3 VÀ 4 THEO HOEHN VÀ YAHR Món Thị Uyên Hồng*, Trần Viết Lực**, Nguyễn Trung Anh*** TÓM TẮT Results: 99 PD patients (46 male/53 female) in stage 3 and 4 by Hoehn and Yahn (69.3% in stage 3), 64 Mục tiêu: Mô tả các rối loạn vận động và một số treated at National Geriatric Hospital from August yếu tố liên quan ở bệnh nhân parkinsons giai đoạn 3 2019 to May 2020. The average age was 69.19 ± và 4 theo Hoehn và Yahn (H&Y). Phương pháp: 7.63. The average age of onset was 61.44 ± 8.40. The Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: 99 bệnh nhân average time of illness and duration of levodopa use Parkinson (46 nam/53 nữ, tuổi trung bình: 69,19± were 8.00 ± 3.40 and 6.00 ± 3.58 years, respectively. 7,63) giai đoạn 3, 4 theo H&Y (69,3% giai đoạn 3), The average starting and the current dose are 254.42 điều trị tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương từ 08/2019 ± 140.49 and 666.76 ± 244.95, respectively. The đến 05/2020. Tuổi khởi phát bệnh trung bình 61,44± UPDRS-III scores in the "best" and "worst" periods, 8,40. Thời gian mắc bệnh và thời gian dùng levodopa respectively, are 26.58 ± 8.60 and 34.60 ± 12.10, trung bình tương ứng: 8,00± 3,40 và 6,00±3,58 năm. followed by H&Y. The average UPDRS-IV score is Liều levodopa khởi đầu và hiện tại trung bình tương 3.97. There were 63 (63.6%) patients having motor ứng là 254,42 mg±140,49 và 666,76 mg±244,95. complications, 53 (53.5%) with dyskinesia and 52 Điểm UPDRS-III (Unified Parkinson's Disease Rating (52.5%) with motor fluctuations. There was a Scale) giai đoạn “tốt và xấu nhất trong ngày” tương relationship between age of onset, duration of illness, ứng là 26,58±8,60 và 34,60±12,10. Điểm UPDRS-IV time of levodopa using, initial dose and average daily trung bình là 3,97. 63 bệnh nhân (63,6%) có biến intake of levodopa with the occurrence of motor chứng vận động và 53 bệnh nhân (53,5%) bị loạn complications and dyskinesia, statistically significant động, 52 bệnh nhân (52,5%) bị dao động vận động. with p
- vietnam medical journal n01&2 - JULY - 2020 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU mẫu bệnh án nghiên cứu thống nhất, bao gồm: 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Gồm 99 bệnh khám kiểm tra toàn diện về nội khoa, thần kinh, nhân được chẩn đoán Parkinson trong giai đoạn tâm thần, làm các xét nghiêm cận lâm sàng. 3 và 4 theo Hoehn và Yahn, điều trị tại Khoa 2.3. Xử lý số liệu: Theo phương pháp thống Thần kinh, Bệnh viện Lão khoa Trung ương từ kê y học. tháng 08/2019 đến tháng 05/2020. 2.4. Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu *Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu: Bệnh được thực hiện sau khi có sự phê duyệt của Hội nhân được chẩn đoán xác định bệnh Parkinson đồng Khoa học và Đạo đức thông qua. Kết quả theo tiêu chuẩn của Ngân hàng não hội Parkinson nghiên cứu giúp xác định một số yếu tố liên Vương Quốc Anh (UKPDSBB). Các bệnh nhân quan đến các rối loạn vận động của bệnh nhân trong giai đoạn 3 và 4 theo Hoehn và Yahn. parkinson, không nhằm mục đích nào khác. *Tiêu chuẩn loại trừ: Loại khỏi nghiên cứu III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU những bệnh nhân sau: Có bệnh tâm thần kèm 3.1. Đặc điểm của nhóm nghiên cứu: Tỷ theo; Đang được điều trị bằng thuốc an thần lệ nam/nữ là 46/53. Tuổi trung bình của đối kinh; Suy giáp trạng; Nghiện ma túy và/hoặc tượng nghiên cứu là 69,19± 7,63, với tuổi khởi nghiện rượu; Bị câm, khiếm khuyết các giác phát bệnh trung bình tương ứng 61,44± 8,40. quan (mù, điếc); Bệnh nhân mù chữ; Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. Thời gian mắc bệnh trung bình là 8,00± 3,40 2.2. Phương pháp nghiên cứu năm. Thời gian dùng levodopa là 6,00±3,58 - Thiết kế: Nghiên cứu mô tả cắt ngang năm. Liều khởi đầu dùng levodopa trung bình là - Cỡ mẫu: mẫu thuận tiện, lấy toàn bộ bệnh 254,42±140,49. Tại thời điểm vào viện, các đối nhân đủ tiêu chuẩn vào nghiên cứu. tượng nghiên cứu đang được dùng levodopa với - Các bước tiến hành: Các bệnh nhân liều trung bình 666,76±244,95 với số lần dùng Parkinson được khám bệnh và làm bệnh án theo trung bình là 4,82±1,20. Bảng 3.2. Đặc điểm về các rối loạn vận động theo UPDRS-III, thể bệnh và giai đoạn bệnh theo H&Y ở đối tượng nghiên cứu Đặc điểm X ± SD Thấp nhất Cao nhất Điểm UPDRS-III giai đoạn tốt nhất trong ngày 26,58±8,60 10 47 Điểm UPDRS-III giai đoạn xấu nhất trong ngày 34,60±12,1 10 58 Mức độ nặng theo UPDRS-III giai đoạn tốt nhất Nhẹ (n,%) Vừa (n,%) Nặng(n,%) trong ngày 6(6,1%) 51(51,5%) 42(42,4%) Mức độ nặng theo UPDRS-III giai đoạn xấu 4(4,0%) 24(24,3%) 71(71,7%) nhất trong ngày Thể hỗn hợp Thể cứng-giảm động Thể run Thể bệnh (PD-MIX) (PD-PIGD) (PD-TD) 4(4,0%) 19(19,2%) 76(76,8%) 3 4 Giai đoạn bệnh theo H&Y 69(69,7%) 30 (30,3%) Nhận xét: Điểm UPDRS-III giai đoạn” tốt” và “xấu” nhất trong ngày tương ứng là 26,58±8,60 và 34,60±12,10. Trong giai đoạn “tốt” nhất, số bệnh nhân có mức độ rối loạn vận động nhẹ, vừa, nặng tương ứng là 6(6,1%); 51(51,5%); và 42(42,4%). Tỷ lệ này trong giai đoạn “xấu” nhất tương ứng là 4(4,0%); 24(24,3%); 71(71,7%). Chỉ có 4 bệnh nhân biểu hiện bệnh với thể hỗn hợp PD-MIX. Đa số bệnh nhân có biểu hiện chính là thể run. 69,3% bệnh nhân ở giai đoạn 3 theo H&Y. Bảng 3.3. Đặc điểm các biến chứng vận động ở đối tượng nghiên cứu. Đặc điểm X ± SD Thấp nhất Cao nhất Số năm loạn động(năm) 1,37 ± 2,16 0 14 Số năm dao động vận động (năm) 1,38± 1,83 0 9 Điểm UPDRS IV 3,97±3,87 0 13 Có (n, %) Không (n, %) Tổng (n, %) Biến chứng vận động 63 (63,6%) 36 (36,4%) 99(100%) Loạn động 53(53,5%) 46 (46,5%) 99(100%) Dao động vận động 52(52,5%) 47(47,5%) 99(100%) Nhận xét: Số năm loạn động và dao động vận động trung bình tương ứng là 1,37 và 1,38 năm. 264
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 492 - THÁNG 7 - SỐ 1&2 - 2020 Điểm UPDRS-IV trung bình là 3,97. Có 63(63,6%) bệnh nhân có biến chứng vận động. Trong đó 53 (53,5%) bệnh nhân có loạn động và 52(52,5%) bệnh nhân có dao động vận động. Bảng 3.4: Đặc điểm phân loại biến chứng vận động,các dạng loạn động, dao động vận động ở đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Số lượng(n) Tỷ lệ(%) Không có biến chứng vận động 36 36,4 Phân loại biến Chỉ có loạn động 11 11,1 chứng vận động Chỉ có dao động vận động 10 10,1 Có cả loạn động và dao động vận động 42 42,4 Không có loạn động 46 46,5 Loạn động liều đỉnh 20 20,2 Dạng loạn động Loạn động giai đoạn tắt 13 13,1 Loạn động hai pha 20 20,2 Chậm khởi phát tác dụng 19 19,2 Dose failure 13 13,1 Đặc điểm dao Bật-tắt 24 24,2 động vận động Giảm dần tác dụng không dự báo trước 32 32,3 Giảm dần tác dụng có dự báo trước 37 37,4 Triệu chứng xấu đi khi bắt đầu liều 3 3,0 Nhận xét: Số bệnh nhân “không có biến chứng vận động” hoặc “có cả loạn động và dao động vận động” chiếm đa số, tương ứng là 36 và 42 bệnh nhân. Trong số những bệnh nhân có loạn động, bệnh nhân có loạn động liều đỉnh và loạn động hai pha chiếm phần lớn (40/53 bệnh nhân). Trong số những bệnh nhân có dao động vận động, hiện tượng “giảm dần tác dụng không dự báo trước và có dự báo trước” chiếm đa số. Bảng 3.5: Gía trị trung bình của một số yếu tố liên quan giữa các nhóm có và không có biến chứng vận động của đối tượng nghiên cứu Biến chứng vận động Đặc điểm P Có Không Thời gian mắc bệnh (năm) 8,76±3,15 5,97±3,11 0,000 Số năm dùng levodopa 7,71±3,37 5,33±3,32 0,001 Liều khởi đầu levodopa(mg) 290,87±138,09 190,63±122,09 0,000 Loạn động Tuổi khởi phát bệnh 59,64±9,08 63,52±7,07 0,013 Thời gian mắc bệnh 8,98±3,29 6,33±2,97 0,000 Số năm dùng levodopa 7,77±3,58 5,78±3,2 0,004 Số lần dùng levodopa khởi đầu 3,02±0,97 2,52±0,98 0,011 Liều khởi đầu levodopa (mg) 303,3±139,5 198,1±120,16 0,000 Liều dùng levodopa hiện tại 703,71±260,1 624,18±221,44 0,323 Số lần dùng levodopa hiện tại 4,85±1,15 4,78±1,26 0,855 Dao động vận động Tuổi khởi phát bệnh 59,38±8,25 63,72±8,04 0,01 Thời gian mắc bệnh 9,04±2,95 6,32±3,32 0,000 Số năm dùng levodopa 7,79±3,30 5,81±3,53 0,002 Liều khởi đầu levodopa 273,31±131,1 233,51±148,80 0,062 Số lần dùng levodopa khởi đầu 2,94±0,98 2,62±1,01 0,094 Liều dùng levodopa hiện tại 725,89±253,14 601,33±220,14 0,028 Nhận xét: Thời gian mắc bệnh, số năm dùng levodopa khởi đầu trung bình giữa 2 nhóm có và levodopa và liều khởi đầu levodopa trung bình giữa không có loạn động là khác biệt, có ý nghĩa hai nhóm có và không có biến chứng vận động là thống kê với p
- vietnam medical journal n01&2 - JULY - 2020 gian mắc bệnh, số năm dùng levodopa và liều hơn nhiều so với nghiên cứu của Anette Schrag dùng levodopa hiện tại trung bình giữa hai nhóm trên 124 bệnh nhân parkinson, với 29% bệnh có và không có dao động vận động, có ý nghĩa nhân có dao động vận động và 19% có loạn thống kê với p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cắt lớp vi tính sọ não ở bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn cấp tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cu Ba, Đồng Hới
0 p | 188 | 18
-
Liên quan giữa chỉ số BMI với một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh lao phổi và sự thay đổi chỉ số BMI sau 1 tháng điều trị
8 p | 109 | 7
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm bệnh Thalassemia ở trẻ em tại khoa nhi bệnh viện trung ương Huế
7 p | 106 | 7
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh tả ở Bến Tre 2010
5 p | 126 | 6
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân mày đay cấp không rõ căn nguyên
5 p | 127 | 6
-
Đặc điểm lâm sàng và yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Trung tâm Nhi khoa Bệnh viện Trung ương Huế
8 p | 13 | 5
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến bệnh ghẻ tại Bệnh viện Da liễu thành phố Cần Thơ
6 p | 10 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới tại Bệnh viện Đại học Y Thái Bình
5 p | 28 | 3
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm tinh dịch đồ ở bệnh nhân giãn tĩnh mạch tinh tại Bệnh viện Bạch Mai
6 p | 32 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan của bệnh giang mai tại Bệnh viện Da liễu Trung ương
4 p | 28 | 3
-
Liên quan giữa áp lực động mạch phổi với một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn IV, V
6 p | 77 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trên bệnh nhân bệnh động mạch vành hẹp trung gian
7 p | 53 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân tràn dịch màng phổi điều trị tại Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên từ tháng 2 2014 đến tháng 10 2014
5 p | 86 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng nhiễm khuẩn huyết do Streptococcus pneumoniae ở trẻ em điều trị tại Khoa Điều trị Tích cực Nội khoa, Bệnh viện Nhi Trung ương
7 p | 3 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ của người bệnh đứt dây chằng chéo trước tại Bệnh viện E
5 p | 4 | 1
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh gãy liên mấu chuyển xương đùi ở bệnh nhân cao tuổi được thay khớp háng bán phần chuôi dài không xi măng tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh
7 p | 3 | 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến bệnh viêm da dầu tại Bệnh viện Da liễu Trung ương
4 p | 6 | 0
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học của bệnh nhân ung thư âm hộ di căn hạch bẹn tại Bệnh viện K
4 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn