Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
BIẾN CHỨNG SỚM CỦA MỞ THÔNG RUỘT RA DA<br />
TRONG PHẪU THUẬT ỐNG TIÊU HÓA<br />
Nguyễn Thành Nam*, Lâm Việt Trung**<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Phẫu thuật mở thông ruột ra da (MTRRD) là một phần không thể thiếu của chiến lược điều trị<br />
một số bệnh đường tiêu hóa như tắc ruột, ung thư đại trực tràng, tắc mạch mạc treo... Các nghiên cứu khác nhau<br />
cho tỉ lệ biến chứng từ 6 – 96%.<br />
Mục tiêu: Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và chỉ định phẫu<br />
thuật của MTRRD trong phẫu thuật ống tiêu hóa; biến chứng sớm của MTRRD trong phẫu thuật ống tiêu hóa.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu – mô tả cắt ngang, tại khoa Ngoại Tiêu Hóa – Bệnh viện Chợ Rẫy trong<br />
1 năm từ 01/01/2017 đến 31/12/2017. Tiêu chuẩn chọn bệnh là những bệnh nhân được phẫu thuật MTRRD tạm<br />
thời hoặc vĩnh viễn.<br />
Kết quả: Từ 01/01/2017 đến 31/12/2017, chúng tôi thu thập được 348 trường hợp (TH) được phẫu thuật<br />
MTRRD đủ tiêu chuẩn chọn bệnh. Tỉ lệ biến chứng sớm của MTRRD là 6,9%. Độ tuổi trung bình làm MTRRD<br />
là 59,2 ± 17,1 tuổi, nam (57%) so với nữ (43%). Chỉ định chiếm tỉ lệ cao nhất là u đại trực tràng (39,9%). Có 7<br />
loại biến chứng sớm của MTRRD được gồm viêm da quanh MTRRD (2,6%), xuất huyết và máu tụ MTRRD<br />
(1,4%), nhiễm trùng quanh MTRRD (0,8%), thiếu máu và hoại tử MTRRD (0,6%), sa MTRRD (0,6%), viêm<br />
phúc mạc do tụt MTRRD (0,6%), thoát vị thành bụng cạnh MTRRD (0,3%).<br />
Kết luận: Nguy cơ xảy ra biến chứng sớm giảm dần theo thứ tự từ MTRRD kiểu quai, kiểu có miệng tách<br />
đôi và kiểu tận. Điểm ASA trước phẫu thuật của bệnh nhân càng cao thì nguy cơ xảy ra biến chứng sớm càng<br />
lớn. Có sự liên quan giữa những TH chỉ định làm MTRRD do viêm phúc mạc – vỡ u ruột và biến chứng sớm.<br />
Từ khóa: mở thông ruột ra da, biến chứng của mở thông ruột ra da<br />
ABSTRACT<br />
EARLY COMPLICATIONS OF INTESTINAL STOMA IN GASTROINTESTINAL SURGERY<br />
Nguyen Thanh Nam, Lam Viet Trung<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 1- 2019: 111-119<br />
Background: Intestinal stoma creation is an integral part of the treatment strategy for several<br />
gastrointestinal diseases, such as intestinal obstruction, colorectal cancer, acute mesenteric ischemia... Various<br />
studies reported the early complications with a range of 6 – 96%.<br />
Aims: The objectives of this study were to describe: the clinical characteristics and surgical indications of<br />
intestinal stoma in gastrointestinal surgery; the early complications of stoma in gastrointestinal surgery.<br />
Methods: A retrospective descriptive study, at the Digestive Surgery department, Cho Ray hospital for 1<br />
year from 01 January 2017 to 31 December 2017. All patients with temporary or permanent intestinal stomas<br />
were included in the study.<br />
Results: From 01 January 2017 to 31 December 2017, a total of 348 stomas were recorded, of which 24<br />
(6.9%) were identified as problematic. The median age was 59.2 ± 17.1 years, male (57%) vs women (43%). The<br />
highest indication of stoma was colorectal tumors (39.9%). There are seven types of early stomal complications<br />
including peristomal dermatology (2.6%), hemorrhage and hematoma (1.4%), peristomal infection (0.8%),<br />
<br />
<br />
Khoa Ngoại Bụng - Bệnh viện Quân Y 175 Khoa Ngoại Tiêu Hóa – Bệnh viện Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS. Nguyễn Thành Nam ĐT: 0939888000 Email: dr.nam175vn@gmail.com<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 111<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019<br />
<br />
ischemia and necrosis (0.6%), prolapse (0.6%), peritonitis due to stoma retraction (0.6%), parastomal hernia<br />
(0.3%).<br />
Conclusions: The risk of early stomal complications decreases in the order of loop, double-barrel and end<br />
stoma. The higher ASA score, the greater risk for early complications. There is evidence of an increase in incidence<br />
of problematic stomas with indication of peritonitis due to perforated tumors.<br />
Key words: Intestinal stoma, complications of intestinal stoma.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Các bệnh nhân được làm MTRRD tại cơ sở<br />
Mở thông ruột ra da (MTRRD) là phẫu thuật khác không phải tại bệnh viện Chợ Rẫy.<br />
tạo lỗ mở chủ động của ruột trực tiếp ra ngoài ổ Phương pháp nghiên cứu<br />
bụng, MTRRD gồm hậu môn nhân tạo (HMNT) Mô hình nghiên cứu<br />
và mở thông ruột non ra da (MTRNRD)(1). Hồi cứu – mô tả cắt ngang.<br />
Phẫu thuật làm MTRRD là một phần không<br />
Phương pháp thu thập số liệu<br />
thể thiếu của chiến lược điều trị một số bệnh<br />
Thu thập danh sách bệnh nhân có mã ICD<br />
đường tiêu hóa như tắc ruột, ung thư đại trực<br />
tương ứng với các cụm từ: “Hậu môn nhân tạo”,<br />
tràng, tắc mạch mạc treo... Tại khoa Ngoại Tiêu<br />
“Mở thông hỗng tràng ra da”, “Mở thông hồi<br />
Hóa – Bệnh viện Chợ Rẫy trong một năm có<br />
tràng ra da” trong vòng 1 năm – từ 01/01/2017<br />
khoảng 400 TH làm MTRRD. Tại Anh, gần 20800<br />
đến 31/12/2017 tại khoa Ngoại Tiêu Hóa bệnh<br />
ca MTRRD được thực hiện mỗi năm(6).<br />
viện Chợ Rẫy.<br />
Các nghiên cứu khác nhau cho tỉ lệ biến<br />
Sàng lọc và chọn các hồ sơ thỏa tiêu chuẩn<br />
chứng từ 6 – 96%(5). Khi MTRRD có biến chứng<br />
chọn bệnh.<br />
thì bệnh nhân phải trả cái giá không hề nhỏ, cả<br />
về tài chính lẫn tâm lý, và họ có thể phải gánh Các biến số được ghi nhận và tổng hợp theo<br />
chịu thêm những cuộc phẫu thuật để sửa chữa biểu mẫu.<br />
các biến chứng đó(18). Do đó, chúng tôi thực hiện Phân tích và xử lý số liệu<br />
đề tài “Biến chứng sớm của mở thông ruột ra da Xử lý và phân tích thống kê số liệu bằng<br />
trong phẫu thuật ống tiêu hóa” với hai mục tiêu phần mềm Excel, phần mềm Stata 13.<br />
nghiên cứu như sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng So sánh các biến định tính bằng phép kiểm<br />
và chỉ định phẫu thuật của MTRRD trong phẫu Chi bình phương, kiểm định (KĐ) Fisher và<br />
thuật ống tiêu hóa, biến chứng sớm của MTRRD dùng KĐ t cho các biến định lượng.<br />
trong phẫu thuật ống tiêu hóa.<br />
KẾT QUẢ<br />
ĐỐITƯỢNG -PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Từ 1/2017 đến tháng 12/2017 tại Bệnh viện<br />
Đối tượng nghiên cứu Chợ Rẫy, chúng tôi thu thập được 348 trường<br />
Các bệnh nhân được phẫu thuật mở thông hợp (TH) được phẫu thuật MTRRD đủ tiêu<br />
ruột ra da tại khoa Ngoại Tiêu Hóa - Bệnh viện chuẩn chọn bệnh, được đưa vào nghiên cứu.<br />
Chợ Rẫy trong 1 năm từ 01/01/2017 đến Đặc điểm chung<br />
31/12/2017.<br />
Độ tuổi trung bình làm MTRRD là 59,2 ± 17,1<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh tuổi. Phân bố nhiều nhất trong khoảng từ 40 –<br />
Các bệnh nhân có MTRRD tạm thời hoặc 40 tuổi). Kết quả cho thấy tuổi Harris(7).<br />
trung bình trong nghiên cứu của chúng tôi khá<br />
Vị trí ruột làm mở thông ruột ra da được<br />
tương đồng so với các tác giả Nguyễn Quang chọn làm nhiều nhất là đại tràng chậu hông<br />
Trung(13) và Harris(7). (47,1%) nhiều hơn Ghazi là 17,5%(6) và Ahmad<br />
Bệnh nhân được làm MTRRD có tỉ lệ nam là 11%(1). Hồi tràng (27,3%) được chọn nhiều<br />
giới (57%) cao hơn nữ (43%). Kết quả này khá thứ hai sau đại tràng chậu hông, so với Ghazi<br />
tương đồng với Lê Đức Tuấn(10) và Harris(7). (49,8%) và Ahmad (76%). Kết quả của chúng<br />
Hiện nay, bệnh viện Chợ Rẫy là nơi tiếp nhận tôi có vị trí ruột đưa ra thành bụng làm<br />
hầu hết các ca bệnh nặng, các ca cấp cứu phức MTRRD tương đối khác so với 2 tác giả trên có<br />
tạp từ thành phố Hồ Chí Minh cũng như các lẽ vì mẫu nghiên cứu của chúng tôi ung thư<br />
tỉnh miền Nam, các ca bệnh này thường do nam đại trực tràng chiếm đa số so với 2 tác giả.<br />
giới bị tai nạn giao thông hay tai nạn lao động, Chúng tôi gặp MTRRD được thực hiện tại đại<br />
chính vì vậy làm cho tỉ lệ nam cao hơn nữ trong tràng lên là ít nhất, chỉ có 3 TH (0,8%). Đại<br />
nghiên cứu này. tràng chậu hông xảy ra nhiều biến chứng sớm<br />
Phẫu thuật làm mở thông ruột ra da nhất với 14/348 TH (4,1%). Điều này có thể giải<br />
Về chỉ định làm MTRRD, theo Qamar A. thích vì đại tràng chậu hông được thực hiện<br />
Ahmad(16) nghiên cứu 85 TH MTRRD thì vết MTRRD nhiều hơn, là đoạn di động nên khó<br />
thương bụng chiếm 5,5%; vết thương và chấn tìm dẫn đến đường mổ có thể dài hơn và số<br />
thương đại tràng chúng tôi gặp 6 TH (1,7%). Sự lượng biến chứng cao hơn. Tuy nhiên, sự khác<br />
khác biệt ở đây là do Ahmad thực hiện nghiên<br />
<br />
<br />
116 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
biệt ở đây giữa các vị trí ruột khi có biến Tuấn nghiên cứu 414 TH có MTRRD vĩnh viễn<br />
chứng không có ý nghĩa thống kê (p = 0,610). chiếm 84% nhiều hơn MTRRD tạm thời(10). Sự<br />
MTRRD kiểu quai chiếm nhiều nhất (79,6%), khác biệt này do các TH mổ cấp cứu nhiều<br />
MTRRD kiểu một đầu tận (14,9%) và MTRRD (67,2%) và các TH này thường sẽ phẫu thuật 2<br />
kiểu có miệng tách đôi chiếm 5,5%. Giải thích hay 3 thì, và thì đầu thường chỉ làm MTRRD tạm<br />
cho sự khác biệt này, chúng tôi nhận thấy chỉ thời, thì sau sẽ giải quyết triệt để nguyên nhân.<br />
định làm MTRRD cho rất nhiều TH cấp cứu Biến chứng sớm của mở thông ruột ra da<br />
(67,2%), đa số các TH đều là MTRRD tạm thời Nghiên cứu của chúng tôi có tỉ lệ biến<br />
(60,9%) nên MTRRD kiểu quai chiếm tỉ lệ cao là chứng là 6,9% (Bảng 3), so với Umit Koc và<br />
điều dễ hiểu. MTRRD một đầu tận trong nghiên cộng sự (CS) là 28,4%(19) và Lê Đức Tuấn là<br />
cứu của chúng tôi đứng thứ 2 với 14,9% do tỉ lệ 4,6%. Điều này có thể được giải thích do phần<br />
ung thư đại tràng chậu hông – trực tràng được lớn các bệnh nhân của chúng tôi được làm<br />
phẫu thuật Miles (11,9%) hoặc phẫu thuật MTRRD trong cấp cứu, sự chuẩn bị của bệnh<br />
Hartmann (3,0%). Bên cạnh đó những TH chấn nhân lẫn phẫu thuật viên đều không được tốt<br />
thương, vết thương hay tắc ruột phải phẫu thuật như trong chương trình nên nguy cơ xảy ra<br />
cắt đoạn ruột, đưa 2 đầu đại tràng ra da, đó đều biến chứng sẽ cao hơn so với nghiên cứu của<br />
là những chỉ định phải thực hiện MTRRD kiểu Lê Đức Tuấn, nhưng ít hơn so với nghiên cứu<br />
có miệng tách đôi (5,5%). của Umit Koc và CS vì điều kiện thực hiện<br />
Nghiên cứu của chúng tôi thấy rằng vị trí phẫu thuật khác nhau cả yếu tố khách quan và<br />
làm MTRRD ở hố chậu trái là nhiều nhất có tỉ lệ chủ quan.<br />
59,2% so với các kết quả của Lê Đức Tuấn(10) và Viêm da quanh MTRRD chúng tôi ghi nhận<br />
Lê Trường Chiến(11) lần lượt là 82,4% và 70,5%. được nhiều nhất với 9 TH (2,6%) cao hơn Umit<br />
Và thấp nhất ở các công trình của Lê Đức Tuấn Koc và CS là 5 TH (1,1%), biến chứng này được<br />
và Lê Trường Chiến là vị trí hạ sườn phải và hố ghi nhận từ 3 - 42% tùy tác giả(9). Xuất huyết và<br />
chậu phải với tỉ lệ 3,1%, của chúng tôi MTRRD ở tụ máu MTRRD có 5 TH (1,4%) cao hơn Lê Đức<br />
hố chậu phải có 96 TH, chiếm 27,6% – đứng thứ Tuấn là 4 TH (1%).<br />
2 trong 4 vị trí MTRRD trên thành bụng. Điều Nhiễm trùng quanh MTRRD chúng tôi có 3<br />
này có thể lý giải vì trong nghiên cứu của chúng TH (0,8%) cao hơn Lê Đức Tuấn là 0,7% và thấp<br />
tôi số lượng mở thông ruột non, mở thông manh hơn nhiều so với Umit Koc và CS là 19,5%. Biến<br />
tràng, mở thông đại tràng lên chiếm tổng cộng chứng này gặp với tỉ lệ từ 2 - 14,8%(14,15), nguyên<br />
37,1% các TH MTRRD. Vị trí hạ sườn trái (6,9%) nhân có thể do vị trí đặt MTRRD trên vùng đã<br />
và vị trí hạ sườn phải (2,3%) là những vị trí lần phẫu thuật trước đó, nhiễm trùng, máu tụ, hay<br />
lượt đứng sau vị trí hố chậu phải trong nghiên gặp ở các MTRRD không được tạo hình.<br />
cứu của chúng tôi, các vị trí này thường dùng để<br />
Thiếu máu và hoại tử MTRRD có 2 TH<br />
đưa đại tràng ngang ra da. Theo các tác giả<br />
(0,6%), thấp hơn so với hai tác giả Umit Koc và<br />
Husain, Tjandra(8) thì vị trí thành bụng để làm<br />
Lê Đức Tuấn lần lượt là 6 TH (1,2%) và 8 TH<br />
MTRRD nên đi qua cơ thẳng bụng để hạn chế<br />
(1,9%). Biến chứng này được ghi nhận thay đổi<br />
các biến chứng của MTRRD, đặc biệt là thoát vị<br />
theo các tác giả với tỉ lệ từ 2,3 - 17%(3,14,15).<br />
quanh MTRRD. Các vị trí này nên được đánh<br />
Sa MTRRD có 2 TH (0,6%), kết quả này cao<br />
dấu trước mổ dựa theo các tư thế, các đặc điểm<br />
hơn so với Umit Koc và CS là 0% và Lê Đức<br />
thành bụng, các vết sẹo cũ, các nếp gấp da…của<br />
Tuấn 0,24%. Sa MTRRD là một biến chứng<br />
người bệnh.<br />
muộn khá thường gặp với tỉ lệ gặp từ 2–<br />
MTRRD tạm thời chiếm đa số với tỉ lệ 60,9%,<br />
26%(2,4,17). Các TH chúng tôi ghi nhận xảy ra sớm<br />
MTRRD vĩnh viễn chiếm 34,2%; so với Lê Đức<br />
sau mổ được xem như do lỗi kỹ thuật khi tạo<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 117<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019<br />
<br />
đường hầm trên thành bụng quá rộng, có lẽ các của chúng tôi khá tương đồng với nghiên cứu<br />
MTRRD được thực hiện trong điều kiện cấp cứu của Umit Koc và CS là 1 TH (0,2%) cũng như Lê<br />
nên dễ mắc sai sót và từ đó có thể là nguyên Đức Tuấn không có TH biến chứng nào. TH này<br />
nhân làm cho kết quả của chúng tôi cao hơn. được phẫu thuật làm lại MTRRD thành công.<br />
Tụt MTRRD gây viêm phúc mạc chúng tôi Tóm lại chúng tôi có 7 loại biến chứng sớm<br />
ghi nhận 2 TH (0,6%), kết quả của chúng tôi cao gồm 24 TH, chiếm tỉ lệ 6,9%, các biến chứng này<br />
hơn Umit Koc và CS với 0% và Lê Đức Tuấn với theo chúng tôi đa phần là do lỗi kỹ thuật và các<br />
1 TH (0,2 %). Nguyên nhân của biến chứng này lỗi này đều có thể tránh được.<br />
thường do di động ruột không đủ dài dẫn đến Nguy cơ xảy ra biến chứng nhiều nhất là<br />
căng thành ruột hay mạc treo ruột; ngoài ra, còn trong vòng 5 năm đầu tiên sau mổ nhưng bệnh<br />
do cơ địa bệnh nhân có thành bụng nhão, béo nhân vẫn phải mang những nguy cơ biến chứng<br />
phì… hay bị nhiễm trùng cân cơ, khoang quanh tiềm ẩn đến suốt đời. Trong nghiên cứu này<br />
MTRRD trên thành bụng(12). chúng tôi chỉ ghi nhận các biến chứng xảy ra<br />
Thoát vị thành bụng cạnh MTRRD là biến trong 30 ngày đầu.<br />
chứng gặp ít nhất, chỉ có 1 TH (0,3%), kết quả<br />
Bảng 3: So sánh các biến chứng sớm của MTRRD<br />
(19) (10)<br />
Chúng tôi (n=348) Umit Koc và CS (n=462) Lê Đức Tuấn (n=414)<br />
Số ca (%) Số ca (%) Số ca (%)<br />
Viêm da quanh MTRRD 9 (2,6) 5(1,1) 0<br />
Xuất huyết và máu tụ MTRRD 5 (1,4) 0 4 (1)<br />
Nhiễm trùng quanh MTRRD 3 (0,8) 90 (19,5) 3 (0,7)<br />
Hoại tử MTRRD 2 (0,6) 6 (1,2) 8 (1,9)<br />
Sa MTRRD 2 (0,6) 0 1 (0,2)<br />
Viêm phúc mạc do tụt MTRRD 2 (0,6) 0 1 (0,2)<br />
Thoát vị thành bụng cạnh MTRRD 1 (0,3) 1(0,2) 0<br />
Biến chứng xảy ra chủ yếu tại vị trí hố chậu biến chứng sớm giảm dần theo thứ tự từ<br />
trái và hạ sườn trái, trong đó vị trí hố chậu trái là MTRRD kiểu quai, kiểu có miệng tách đôi và<br />
nhiều nhất (4,6%). Tuy có sự chênh lệch giữa các kiểu tận; điểm ASA trước phẫu thuật của bệnh<br />
vị trí như vậy nhưng không có ý nghĩa thống kê nhân càng cao thì nguy cơ xảy ra biến chứng<br />
(p = 0,145), điều này được giải thích do vị trí này sớm càng lớn; có sự liên quan giữa những TH<br />
là vị trí mà đại tràng chậu hông hay được đưa ra chỉ định làm MTRRD do viêm phúc mạc – vỡ u<br />
làm MTRRD. ruột và biến chứng sớm.<br />
MTRRD xảy ra biến chứng đa số là được mổ TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
cấp cứu (5,5%), sự khác biệt này không có ý 1. Ahmad Z, Sharma A, Saxena P, Choudhary A, Ahmad M<br />
nghĩa thống kê so với các TH MTRRD có biến (2013). A clinical study of intestinal stomas: its indications and<br />
complications. Int J Res Med Sci, 1(4): 536-540.<br />
chứng được mổ theo chương trình (p = 0,197). 2. Arumugam PJ, Bevan L, Macdonald L, Watkins AJ, Morgan<br />
Harris(8) cũng nhận thấy rằng hầu hết các biến AR, Beynon J, Carr ND (2003). A prospective audit of stomas-<br />
analysis of risk factors and complication and their management.<br />
chứng của MTRRD xảy ra trong phẫu thuật cấp<br />
Colorectal Dis, 5(1): 49-52.<br />
cứu hơn là phẫu thuật chương trình. 3. Birnbaum W, Ferrier P (1952). Complications of abdominal<br />
colostomy. Am J Surg, 83(1): 64-67.<br />
KẾT LUẬN 4. Cheung MT. (1995). Complications of an abdominal stoma: an<br />
Phẫu thuật MTRRD được thực hiện phần lớn analysis of 322 stomas. Aust N Z J Surg, 65(11): 808-811.<br />
5. Cottam J, Richards K, Hasted A, Blackman A (2007). Results of a<br />
trong phẫu thuật cấp cứu, đại tràng chậu hông nationwide prospective audit of stoma complications within 3<br />
được thực hiện làm MTRRD nhiều nhất và có số weeks of surgery. Colorectal Disease, 9(9): 834-838.<br />
lượng biến chứng tương ứng. Nguy cơ xảy ra<br />
<br />
<br />
<br />
118 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
6. Ghazi MA, Bhutta AR, Dawood N et al (2009). The Trends and 14. Park JJ, Del Pino A, Orsay CP, Nelson RL, Pearl RK, Cintron JR,<br />
Outcome of Stoma Procedures in Abdominal Surgery. Pak Abcarian H (1999). Stoma complications: the Cook County<br />
Journal of Med and Health Sciences, 3(2): 106. Hospital experience. Dis Colon Rectum, 42(12): 1575-1580.<br />
7. Harris DA, Egbeare D, Jones S, Benjamin H, Woodward A, 15. Pearl RK, Prasad ML, Orsay CP, Abcarian H, Tan AB, Melzl MT<br />
and Foster ME (2005). Complications and mortality following (1985). Early local complications from intestinal stomas. Arch<br />
stoma formation. Ann R Coll Surg Engl, 87(6): 427-431. Surg, 120(10): 1145-1147.<br />
8. Joe JT (2006). Intestinal stomas. In: Joe JT, Gordon JAC, Andrew 16. Qamar AA, Saeed MK, Muneera MJ (2010). Indications and<br />
HK, Julian AS. The Textbook Of Surgery, 3rd edition, pp.251-256. Complications Of Intestinal Stomas-A Tertiary Care Hospital<br />
Blackwell Publishing, Melbourne. Experience. Biomedica, 26: 144-147.<br />
9. Kann BR (2008). Early Stomal Complications. Clin Colon Rectal 17. Robertson I, Leung E, Hughes D, Spiers M, Donnelly L et al<br />
Surg, 21(1): 23-30. (2005). Prospective analysis of stoma-related complications.<br />
10. Lê Đức Tuấn (2000). Các Biến Chứng Của Hậu Môn Nhân Tạo. Colorectal Dis, 7(3): 279-285.<br />
Luận văn Thạc Sĩ Y Học. Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh. 18. Robin SM, Zane C (2004). Quality of Life with a Stoma.In: Peter<br />
11. Lê Trường Chiến (1990). Chỉ định và biến chứng hậu môn nhân AC, John MM. Intestinal Stomas: Principles, Techniques, and<br />
tạo. Tiểu luận tốt nghiệp bác sỹ nội trú Ngoại Tổng Quát. Đại học Y Management, 2nd edition, pp.91-110. Marcel Dekker, Inc., NY.<br />
Dược TP Hồ Chí Minh. 19. Umit K, Karaman K, Gomceli I, Dalgic T, Ozer I, Ulas M, Ercan<br />
12. Leppäniemi A, Ansaloni L, Andersson RE, Bazzoli F, Catena M, Bostanci E, Akoglu M (2017). A Retrospective Analysis of<br />
F, Cennamo V, Di Saverio S, Fuccio L, Jeekel H, et al (2010). Factors Affecting Early Stoma Complications. Ostomy Wound<br />
Guidelenines in the management of obstructing cancer of the Management, 63(1): 28-32.<br />
left colon consensus conference of the world society of<br />
emergency surgery (WSES) and peritoneum and surgery (PnS)<br />
Ngày nhận bài báo: 08/11/2018<br />
society. World Journal of Emergency Surgery, 5(1): 29-39.<br />
13. Nguyễn Quang Trung (2004). Nghiên Cứu Chẩn Đoán Và Xử Ngày phản biện nhận xét bài báo: 10/12/2018<br />
Trí Các Biến Chứng Của Hậu Môn Nhân Tạo. Luận văn tốt Ngày bài báo được đăng: 10/03/2019<br />
nghiệp Bác Sĩ Chuyên Khoa Cấp II. Đại học Y Dược Hà Nội.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 119<br />