Biện pháp giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật cho học sinh ở các trường trung học phổ thông
lượt xem 4
download
Bài viết "Biện pháp giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật cho học sinh ở các trường trung học phổ thông" trình bày một số khái niệm; nội dung; thời lượng và mục tiêu; đặc điểm của chương trình giáo dục kinh tế và pháp luật cho học sinh trung học phổ thông, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Biện pháp giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật cho học sinh ở các trường trung học phổ thông
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 01(37), THÁNG 3 – 2023 BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MEASURES TO TEACH ECONOMIC AND LEGAL EDUCATION TO STUDENTS IN UPPER SECONDARY SCHOOLS LÊ THỊ THANH TÂM (*), HOÀNG ĐÌNH THÁI (**) (*) Trường Đại học Quốc tế Miền Đông, mitam0946494527@gmail.com Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, hdthai@iemh.edu.vn (**) THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 04/02/2023 Theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, kinh tế và pháp luật Ngày nhận lại: 05/02/2023 cho học sinh ở các trường trung học phổ thông là một nội dung Duyệt đăng: 23/3/2023 trong môn Giáo dục công dân. Kinh tế và pháp luật cho học sinh Mã số: T09S1-2023-01 được thực hiện thông qua quá trình dạy học môn Giáo dục công ISSN: 2354 – 0788 dân (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) và các môn học khác trong nhà trường. Cấu chúc chương trình môn Giáo dục công dân bao gồm phần lên lớp lý thuyết và phần tổ chức cho học sinh hoạt động trải nghiệm thực tiễn. Như vậy, môn Giáo dục công dân nói chung và môn kinh tế và pháp luật nói riêng vừa được thực hiện bằng phương pháp lên lớp lý thuyết, thông qua quá trình dạy học trên lớp, vừa được thực hiện thông qua tổ chức các hoạt động giáo dục trong thực tiễn. Trong bài viết này, chúng tôi trình bày một số khái niệm; nội dung; thời lượng và mục tiêu; đặc điểm của chương trình giáo dục kinh tế và pháp luật cho học sinh trung học phổ thông, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Từ khóa: ABSTRACT Giáo dục, kinh tế và pháp luật, học According to the 2018 general education program, economics sinh, trung học phổ thông. and law for students in high schools is a content in the subject Key words: of Citizenship Education. Economics and law for students are Education, economy and law, implemented through the process of teaching Citizenship students, high school. Education (Promulgated together with Circular No. 32/2018/TT-BGDĐT dated December 26, 2018 of the Minister of Education and training) and other school subjects. The structure of the civic education curriculum includes a theoretical class and an organization for students to 81
- LÊ THỊ THANH TÂM – HOÀNG ĐÌNH THÁI experience practical activities. Thus, the subject of civic education in general and the subject of economics and law in particular is both implemented by the method of theoretical classes, through the classroom teaching process, and through the organization of activities. education in practice. In this article, we present some concepts; content; duration and goals; characteristics of the economic and legal education program for high school students, in order to meet the current educational innovation requirements. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ vào giáo dục cần đầy đủ và chính xác để các em Giáo dục kinh tế và pháp luật cho học sinh có được nhận thức rõ ràng và đầy đủ nhất về ở các trường trung học phổ thông là quá trình tác quyền và nghĩa vụ của các em, về sự trưởng động có mục đích, có kế hoạch, có định hướng thành nghĩa vụ công dân. Từ việc nhận thức rõ của nhà giáo dục lên đối tượng được giáo dục, ràng sẽ giúp các em tránh được tâm lý bỡ ngỡ, thông qua quá trình dạy học và quá trình giáo lo lắng, vững tin bước vào cuộc sống sau này. dục trong nhà trường, nhằm nâng cao nhận thức, 2. NỘI DUNG hình thành ý thức pháp luật và rèn luyện thói 2.1. Các khái niệm quen hành vi ứng xử theo pháp luật cho học sinh, Giáo dục kinh tế cho học sinh: Giáo dục góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện kinh tế là quá trình tác động sư phạm có mục của nhà trường. Kinh tế và pháp luật cho học đích, có kế hoạch giúp học sinh có ý thức và hoạt sinh ở trường trung học phổ thông vừa có chức động kinh tế phù hợp với chuẩn mực đạo đức, năng giáo dục, vừa có chức năng dạy học. Xét pháp luật; có tri thức phổ thông, cơ bản, thiết về chức năng giáo dục, đây là quá trình giáo dục thực đối với đời sống và định hướng nghề nghiệp phẩm chất pháp luật cho học sinh. Quá trình kinh về kinh tế; trên cơ sở đó hình thành, phát triển tế và pháp luật được thực hiện tuân theo quy luật các phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi của của quá trình giáo dục theo nghĩa hẹp. Xét về người công dân Việt Nam, đáp ứng nhu cầu phát chức năng dạy học, đây là quá trình dạy học môn triển cá nhân và thực hiện quyền, nghĩa vụ, trách Giáo dục công dân. Quá trình dạy học môn học nhiệm công dân. này phải tuân theo quy luật của quá trình dạy học Giáo dục pháp luật: Giáo dục pháp luật là trong nhà trường. quá trình tác động sư phạm có mục đích, có kế Đối tượng học môn Kinh tế và Pháp luật là hoạch giúp học sinh có ý thức, hành vi phù hợp học sinh ở nhà trường trung học phổ thông, trong với quy định của pháp luật; có tri thức phổ thông, độ tuổi từ 15 đến 18 tuổi. Đây là độ tuổi quá độ cơ bản, thiết thực đối với đời sống và định hướng giữa trẻ em và người thành niên. Ngoài những nghề nghiệp về pháp luật, trên cơ sở đó hình đặc điểm của học sinh nói chung, học sinh trung thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng học phổ thông có những đặc điểm đặc thù về lực cốt lõi của người công dân Việt Nam, đáp phát triển cơ thể, về tâm lý, về đời sống tình cảm ứng nhu cầu phát triển cá nhân và thực hiện và đặc điểm phát triển mạnh về trí tuệ. Giáo dục quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm công dân. pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ở độ 2.1. Nội dung môn kinh tế và pháp luật tuổi này là rất cần thiết. Ở lứa tuổi này các em Nội dung chương trình môn Giáo dục kinh rất hiếu động, luôn có xu hướng khám phá cái tế và pháp luật được xây dựng theo hướng phát mới và muốn tự khẳng định mình. Nội dung đưa triển tuyến tính, xoay quanh các quan hệ kinh tế 82
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 01(37), THÁNG 3 – 2023 và pháp luật, từ kinh tế vĩ mô đến kinh tế vi mô, Bảng 1. Thời lượng thực hiện chương trình từ hệ thống chính trị và nhà nước, pháp luật và ở các lớp (theo số tiết học) hệ thống pháp luật đến những nội dung, lĩnh vực Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 pháp luật cụ thể. 70 70 70 2.3. Thời lượng và mục tiêu thực hiện chương trình Bảng 2. Thời lượng dành cho các nội dung giáo dục Thời lượng thực hiện chương trình môn ở các lớp Giáo dục công dân ở cấp trung học phổ thông, Nội dung Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 mỗi lớp gồm 70 tiết/năm. Có 35 tiết cho các bài giáo dục học cơ bản và 35 tiết cho các chuyên đề học tập Giáo dục 32 32 32 lựa chọn. Thời lượng dành cho kiểm tra, đánh kinh tế giá chiếm 10% tổng thời gian của môn học. Nội Giáo dục 32 32 32 pháp luật dung giáo dục kinh tế và pháp luật đã được đổi Đánh giá mới theo hướng có các bài học và có các chuyên 6 6 6 định kỳ đề. Cấu trúc các chuyên đề cho phép giáo viên có thể linh hoạt vận dụng phù hợp với đặc điểm Điều 10 của Luật phổ biến, giáo dục pháp luật riêng của nhà trường và địa phương. đã định hướng về nội dung giáo dục kinh tế và Giáo dục công dân (môn Đạo đức ở cấp tiểu pháp luật cho công dân. Đặc biệt, Điều 23 và Điều học, môn Giáo dục công dân ở cấp trung học cơ 24 đã định hướng về nội dung giáo dục kinh tế và sở, môn Giáo dục kinh tế và pháp luật ở cấp pháp luật cho học sinh ở các cơ sở giáo dục trong trung học phổ thông) giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống giáo dục quốc dân [2]. việc giúp học sinh hình thành, phát triển ý thức Theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, và hành vi của người công dân. Thông qua các nội dung giáo dục kinh tế và pháp luật cho học sinh bài học về lối sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế, ở các trường trung học phổ thông được xây dựng môn Giáo dục công dân góp phần bồi dưỡng cho theo cấu trúc mới, gồm các nội dung chủ yếu và học sinh những phẩm chất chủ yếu và năng lực các nội dung tích hợp, lồng ghép trong môn Giáo cốt lõicủa người công dân, đặc biệt là tình cảm, dục công dân. Cấu trúc chương trình, nội dung niềm tin, nhận thức, cách ứng xử phù hợp với môn Giáo dục công dân ở các trường trung học phổ chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật, thông gồm 3 phần: 1) Các nội dung về giáo dục có kỹ năng sống và bản lĩnh để học tập, làm việc kinh tế; 2) Các nội dung về giáo dục pháp luật; 3) và sẵn sàng thực hiện trách nhiệm công dân Các chuyên đề tích hợp. Trong đó, nội dung giáo trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội dục kinh tế và pháp luật được xây dựng thành từng nhập quốc tế. bài học cho các khối lớp [1]. Ở giai đoạn giáo dục cơ bản: Đạo đức và Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề Giáo dục công dân là các môn học bắt buộc. Nội nghiệp: Giáo dục kinh tế và pháp luật là môn học dung chủ yếu của môn học là giáo dục đạo đức, được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng kỹ năng sống, pháp luật và kinh tế. Những nội nghề nghiệp của học sinh. Nội dung chủ yếu của dung này định hướng chính vào giáo dục về giá môn học là học vấn phổ thông, cơ bản về kinh trị bản thân, gia đình, quê hương, cộng đồng, tế, pháp luật phù hợp với lứa tuổi; mang tính ứng nhằm hình thành cho học sinh thói quen, nền nếp dụng, thiết thực đối với đời sống và định hướng cần thiết trong học tập, sinh hoạt và ý thức tự nghề nghiệp sau trung học phổ thông của học điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực đạo đức sinh; được lồng ghép với nội dung giáo dục đạo và quy định của pháp luật. đức và kỹ năng sống, giúp học sinh có nhận thức đúng và thực hiện quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm 83
- LÊ THỊ THANH TÂM – HOÀNG ĐÌNH THÁI công dân. Ở mỗi lớp 10, 11, 12, những học sinh chuyên đề học tập. Các chuyên đề này nhằm có định hướng theo học các ngành Giáo dục tăng cường kiến thức về kinh tế, pháp luật và kỹ chính trị, Giáo dục công dân, Kinh tế, Hành năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đáp ứng chính, Pháp luật,... hoặc có sự quan tâm, hứng sở thích, nhu cầu và định hướng nghề nghiệp của thú đối với môn học được chọn học một số học sinh. Bảng 3. Thời lượng (số tiết) dành cho các chuyên đề học tập ở cấp trung học phổ thông (bao gồm cả thời lượng dành cho đánh giá) Tên chuyên đề học tập Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chuyên đề 10.1: Tình yêu, hôn nhân, gia đình 10 Chuyên đề 10.2: Mô hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ 15 Chuyên đề 10.3: Một số vấn đề về pháp luật hình sự 10 Chuyên đề 11.1: Phát triển kinh tế và sự biến đổi môi trường tự nhiên 15 Chuyên đề 11.2: Một số vấn đề về pháp luật lao động 10 Chuyên đề 11.3: Một số vấn đề về pháp luật dân sự 10 Chuyên đề 12.1: Phát triển kinh tế và sự biến đổi văn hóa, xã hội 10 Chuyên đề 12.2: Một số vấn đề về Luật Doanh nghiệp 10 Chuyên đề 12.3: Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 15 Giúp học sinh tiếp tục phát triển các phẩm có kiến thức phổ thông, cơ bản về kinh tế, pháp chất đã được hình thành, phát triển ở cấp trung luật; vận dụng được các kiến thức đã học để học cơ sở: Có hiểu biết và tình cảm, niềm tin về phân tích, đánh giá, xử lý các hiện tượng, vấn những giá trị đạo đứccủa dân tộc và thời đề, tình huống trong thực tiễn cuộc sống; có khả đại,đường lối phát triển đất nước của Đảng và năng tham gia các hoạt động phù hợp với lứa quy định của pháp luật về quyền, nghĩa vụ cơ tuổi để thực hiện quyền, nghĩa vụ công dân trong bản của công dân; tích cực, tự giác học tập và các lĩnh vực của đời sống xã hội và trong các tham gia lao động, sản xuất phù hợp với khả hoạt động kinh tế; có kỹ năng sống, bản lĩnh để năng của bản thân; có trách nhiệm công dân tiếp tục học tập, làm việc và thực hiện các quyền, trong thực hiện đường lối của Đảng và pháp luật nghĩa vụ, trách nhiệm công dân trong sự nghiệp của Nhà nước để góp phần bảo vệ, xây dựng Tổ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế. quốc; tôn trọng quyền, nghĩa vụ của tổ chức và 2.4. Đặc điểm chương trình cá nhân theo quy định của pháp luật; nhận thức, Chương trình môn Giáo dục công dân bảo hành động theo lẽ phải và sẵn sàng đấu tranh bảo đảm tính khoa học, tính sư phạm và tính thực vệ lẽ phải, chống các hành vi, hiện tượng tiêu tiễn, được xây dựng trên cơ sở: Đường lối, chủ cực trong xã hội. trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; các Giúp học sinh củng cố, nâng cao các năng thành tựu nghiên cứu về tâm lý học, giáo dục lực đã được hình thành, phát triển ở cấp trung học, đạo đức học, luật học, lý luận chính trị và học cơ sở: Phân tích, đánh giá được thái độ, hành kinh tế học; kinh nghiệm trong nước và quốc tế vi của bản thân và người khác; tự điều chỉnh và về phát triển chương trình môn Giáo dục công nhắc nhở, giúp đỡ người khác điều chỉnh thái độ, dân; các giá trị truyền thống của dân tộc Việt hành vi theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật; lập Nam và giá trị chung của nhân loại; thực tiễn xã được mục tiêu, kế hoạch hoàn thiện, phát triển hội, giáo dục, điều kiện kinh tế và truyền thống bản thân và thực hiện được các công việc học văn hóa Việt Nam, sự đa dạng của đối tượng học tập, rèn luyện để đạt mục tiêu kế hoạch đã đề ra; sinh xét về phương diện vùng miền, điều kiện và 84
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 01(37), THÁNG 3 – 2023 khả năng học tập. Chương trình môn Giáo dục bộ môn học về kỹ năng sống, đạo đức, pháp luật, công dân bảo đảm tính hệ thống. Ở giai đoạn kinh tế và tích hợp nhiều chủ đề giáo dục cần giáo dục cơ bản, nội dung môn Đạo đức (cấp tiểu thiết như: môi trường, bình đẳng giới, di sản văn học) và môn Giáo dục công dân (cấp trung học hóa, phòng chống tệ nạn xã hội, tài chính... cơ sở) được xây dựng theo hướng đồng tâm và Những nội dung này gắn bó chặt chẽ với cuộc phát triển,dựa trên các mạch nội dung giáo dục sống thực tiễn của học sinh, gắn liền với các sự đạo đức, kỹ năng sống, kinh tế, pháp luật và kiện có tính thời sự trong đời sống đạo đức, pháp xoay quanh các mối quan hệ của con người với luật, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của địa bản thân và người khác, với cộng đồng, đất phương, đất nước và thế giới. Chương trình môn nước, nhân loại, công việc và môi trường tự Giáo dục công dân được xây dựng theo hướng nhiên; mở rộng và nâng cao dần từ cấp tiểu học mở. Chương trình chỉ quy định những yêu cầu đến cấp trung học cơ sở. Ở giai đoạn giáo dục cần đạt; những nội dung dạy học cơ bản, cốt lõi định hướng nghề nghiệp, nội dung môn Giáo cho mỗi cấp học, lớp học nhằm đáp ứng yêu cầu dục kinh tế và pháp luật (cấp trung học phổ cần đạt; những định hướng chung về phương thông) được xây dựng theo hướng phát triển pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục. Căn tuyến tính, xoay quanh các quan hệ kinh tế và cứ vào các yêu cầu cần đạt và định hướng pháp luật, từ kinh tế vĩ mô đến kinh tế vi mô, từ chung của chương trình, các tác giả sách giáo hệ thống chính trị và pháp luật đến quyền và khoa, cơ sở giáo dục và giáo viên môn Giáo dục nghĩa vụ công dân. công dân chủ động, sáng tạo trong quá trình Chương trình môn Giáo dục công dân chú thực hiện và phát triển chương trình. trọng tích hợp các nội dung giáo dục trong nội Bảng 4. Nội dung khái quát các cấp học Cấp Cấp trung Cấp trung học Nội dung tiểu học học cơ sở phổ thông Yêu nước × × + Nhân ái × × + Giáo dục đạo đức Chăm chỉ × × + Trung thực × × + Trách nhiệm × × + Kỹ năng nhận thức, quản lý bản thân × × + Giáo dục kỹ năng sống Kỹ năng tự bảo vệ × × + Hoạt động của nền kinh tế × Hoạt động kinh tế của Nhà nước × Giáo dục kinh tế Hoạt động sản xuất kinh doanh × Hoạt động tiêu dùng × × × Chuẩn mực hành vi pháp luật × Giáo dục pháp luật Quyền và nghĩa vụ của công dân × × Hệ thống chính trị và pháp luật × 85
- LÊ THỊ THANH TÂM – HOÀNG ĐÌNH THÁI Chú thích: Kí hiệu (×)biểu thị nội dung dung giáo dục lồng ghép; b) Nội dung khái giáo dục chủ yếu; kí hiệu (+) biểu thị nội quát cấp tiểu học. Bảng 5. Nội dung khái quát cấp trung học phổ thông Nội dung Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Hoạt động Cạnh tranh, cung, Nền kinh tế và các chủ Tăng trưởng và phát GIÁO DỤC của nền cầu trong kinh tế thị thể của nền kinh tế triển kinh tế kinh tế trường Thị trường và cơ chế thị Hội nhập kinh tế Lạm phát, thất nghiệp trường quốc tế Hoạt động Ngân sách nhà nước và Thị trường lao động, Bảo hiểm và an sinh kinh tế của thuế việc làm xã hội Nhà nước Ý tưởng, cơ hội kinh Sản xuất kinh doanh và doanh và các năng lực Lập kế hoạch kinh KINH TẾ các mô hình sản xuất Hoạt động cần thiết của người doanh kinh doanh sản xuất kinh doanh kinh doanh Tín dụng và cách sử Trách nhiệm xã hội dụng các dịch vụ tín Đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp dụng Hoạt động Lập kế hoạch tài chính cá Quản lý thu, chi trong Văn hóa tiêu dùng tiêu dùng nhân gia đình Một số quyền và Quyền bình đẳng của nghĩa vụ của công công dân dân về kinh tế Quyền và Một số quyền dân Quyền và nghĩa vụ nghĩa vụ của chủ cơ bản của công của công dân về văn công dân dân hóa, xã hội Một số quyền tự do GIÁO DỤC cơ bản của công dân PHÁP Hệ thống chính trị nước LUẬT Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hệ thống Pháp luật nước Cộng hoà chính trị và xã hội chủ nghĩa Việt pháp luật Nam Hiến pháp nước Cộng Một số vấn đề cơ bản hoà xã hội chủ nghĩa của pháp luật quốc tế Việt Nam Chuyên đề 11.1: Phát Chuyên đề 12.1: Chuyên đề 10.1: Tình triển kinh tế và sự Phát triển kinh tế và CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP yêu, hôn nhân, gia đình biến đổi môi trường sự biến đổi văn hóa, tự nhiên xã hội 86
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 01(37), THÁNG 3 – 2023 Nội dung Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chuyên đề 10.2: Mô Chuyên đề 11.2:Một Chuyên đề 12.2: Một hình sản xuất kinh doanh số vấn đề về pháp số vấn đề về Luật của doanh nghiệp nhỏ luật lao động Doanh nghiệp Chuyên đề 12.3: Chuyên đề 10.3: Một số Chuyên đề 11.3: Một Việt Nam trong tiến vấn đề về pháp luật số vấn đề về pháp trình hội nhập kinh hình sự luật dân sự tế quốc tế 3. KẾT LUẬN hoạt động để học sinh khám phá, phân tích, khai Giáo dục kinh tế và pháp luật cho học sinh ở thác thông tin, xử lý tình huống thực tiễn, trường các trường trung học phổ thông phải tăng cường sử hợp điển hình; tăng cường sử dụng các thông tin, dụng các phương pháp và hình thức tổ chức giáo tình huống, trường hợp của thực tế cuộc sống xung dục trong thực tiễn. Xây dựng nội dung, chương quanh, gần gũi với đời sống học sinh… coi trọng trình giáo dục kinh tế và pháp luật cho học sinh tổ chức các hoạt động trải nghiệm”. Về hình thức phải sát với thực tiễn, gắn với thực tiễn, hướng vào tổ chức giáo dục kinh tế và pháp luật cho học sinh giải quyết những vấn đề nổi cộm trong thực tiễn. ở các trường trung học phổ thông cần phải thực Các nhà trường phải căn cứ đặc điểm tình hình hiện đa dạng hóa, kết hợp linh hoạt các hình thức pháp luật trên địa bàn để xác định nội dung giáo tổ chức dạy học với các hình thức tổ chức giáo dục, dục kinh tế và pháp luật cho phù hợp với thực tiễn. hoạt động trải nghiệm thực tiễn của học sinh. Đặc Nên đưa một số nội dung hoạt động trải nghiệm biệt, phải coi trọng sự phối hợp giáo dục trong nhà thực tiễn giáo dục kinh tế và pháp luật vào nội trường với giáo dục ở gia đình và xã hội. Xây dựng dung giáo dục địa phương sao cho phù hợp. môi trường pháp luật tích cực trong nhà trường, tạo Chương trình giáo dục phổ thông mới năm 2018 thành phong trào và dư luận phản đối, lên án các đã định hướng về phương pháp giáo dục kinh tế và hình vi biểu hiện của sự vi phạm pháp luật, xây pháp luật cho học sinh ở các trường trung học phổ dựng điển hình và ủng hộ các hành vi chấp hành thông như sau: “Chú trọng tổ chức, hướng dẫn các đúng pháp luật. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018, Hà Nội. [2] Quốc hội (2012), Luật số: 14/2012/QH13 về Luật phổ biến, giáo dục pháp luật của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội. 87
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu tập huấn Đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá môn Giáo dục Chính trị TCCN năm 2014
82 p | 201 | 31
-
Phương pháp giảng dạy Tiếng Việt - Ôn tập và thi tốt nghiệp môn Tiếng Việt: Phần 1
99 p | 137 | 21
-
Bài giảng Tập huấn Phổ biến, giáo dục pháp luật trong môn GDCD THCS
49 p | 221 | 16
-
Quản lý hoạt động giảng dạy môn Giáo dục chính trị cho sinh viên Trường Cao đẳng Kiến trúc - Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh
3 p | 7 | 5
-
Bài dự thi giáo viên dạy giỏi cấp trường: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Âm Nhạc
10 p | 67 | 4
-
Tài liệu hướng dẫn ôn tập và thi tốt nghiệp môn tiếng Việt và phương pháp giảng dạy tiếng Việt
145 p | 43 | 4
-
Đổi mới đồng thời phương pháp giảng dạy, phương pháp học tập và phương pháp đáng giá trong đào tạo theo học chế tín chỉ
9 p | 48 | 4
-
Đề xuất một số biện pháp đổi mới giảng dạy môn Toán hệ chuẩn hóa cao đẳng nhằm nâng cao chất lượng dạy học Toán ở trung học cơ sở
3 p | 70 | 4
-
Thực trạng về giảng dạy môn Giáo dục quốc phòng - an ninh và các biện pháp tạo hứng thú học tập môn Giáo dục quốc phòng - An ninh cho sinh viên
3 p | 13 | 3
-
Phát triển tư duy phản biện cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc qua giảng dạy môn học Giáo dục chính trị
8 p | 8 | 3
-
Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đối với môn học Giáo dục thể chất
11 p | 6 | 3
-
Một số biện pháp tiếp cận nội dung bài giảng môn Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời đại công nghiệp 4.0
3 p | 22 | 3
-
Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Giáo dục quốc phòng và An ninh cho sinh viên trường Đại học Điện lực
3 p | 3 | 2
-
Thử nghiệm biện pháp tác động bồi dưỡng giảng viên nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh ở các trường đại học nghệ thuật đáp ứng chuẩn đầu ra
5 p | 6 | 2
-
Giáo trình Phương pháp giảng dạy những nội dung cụ thể môn Toán: Phần 1
85 p | 20 | 2
-
Một số khó khăn khi giảng dạy môn Giáo dục công dân cho học sinh điếc
3 p | 59 | 1
-
Quản lý hoạt động giảng dạy môn Tiếng Anh ở các trường trung học phổ thông huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long theo định hướng phát triển năng lực học sinh
3 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn