intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ 6 đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Sinh lớp 8

Chia sẻ: Solua999 Solua999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

60
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Bộ đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Sinh lớp 8 để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ kiểm tra sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề kiểm tra.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ 6 đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Sinh lớp 8

  1. BỘ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ 1 MÔN SINH HỌC LỚP 8
  2. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK1 MÔN SINH LỚP 8 ĐỀ SỐ 1 A – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. ( 3 điểm ) Câu 1. Chọn đáp án đúng ( 1đ ) 1.Tế bào ở cơ thể người gồm mấy phần chính : a. Màng sinh chất, chất TB và nhân. b. Màng sinh chất, chất tế bào và nhân con. c. Màng sinh chất, chất tế bào, diệp lục và nhân. d. Màng, diệp lục và nhân. 2. Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài bao nhiêu giây? a/ 0,5s b/ 0,6s c/ 0,7s d/0,8s 3. Máu gồm các thành phần : a. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. b. Hồng cầu, huyết tương. c. Huyết tương và các tế bào máu. d. Huyết tương, huyết thanh, hồng cầu. 4. Ở người có 4 nhóm máu là : a. A, B, C, D. b. AB, A, B, C. c. O,AB, BC, A. d. O, A, B, AB Câu 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống sao cho đúng về cấu tạo của bắp cơ ( 1đ ) Bắp cơ gồm nhiều (1)..........., mỗi bó gồm rất nhiều (2)........ ( tế bào cơ ), bọc trong màng liên kết. Hai đầu bắp cơ có (3) ......... bám vào các xương qua khớp, phần giữa (4).............. là bụng cơ. Câu 3. Hãy nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho đúng về chức năng của các lớp da : ( 1đ ) Cột A Kết quả Cột B 1. Mô biểu bì. 1.... a. Co, dãn. 2. Mô liên kết. 2..... b. Tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển các hoạt 3. Mô cơ. 3..... động của cơ thể. 4. Mô thần kinh. 4..... c. Bảo vệ, hấp thụ và tiết. d. Nâng đỡ, liển kết các cơ quan. B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN. ( 7 điểm ) Câu 1. Lấy ví dụ về phản xạ và phân tích cung phản xạ đó ( 2đ ) Câu 2. Mô là gì ? ( 1đ )
  3. Câu 3. Khi gặp người bị ngã gãy xương cách tay, thì em cần làm gì để sơ cứu và băng bó cho người đó ? ( 2đ ) Câu 4. Em hãy giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không biết mỏi ? ( 1đ ) CÂU 5 : Nêu cấu tạo của 1 xương dài 1đ )
  4. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM A – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. ( 3 điểm ) Câu 1 ( 1 điểm ). 1 2 3 4 a b c d Câu 2. ( 1 điểm ) 1 – Bó cơ ; 2 – Sợi cơ ; 3 – Gân ; 4 – Phình to. Câu 2. ( 1 điểm ) 1 – c ; 2 – d ; 3 – a ; 4 – b. B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN. ( 7 điểm ) Câu 1. - Ví dụ về phẩn xạ : Sờ tay vào vật nóng, rụt tay lại. 0.5 ( 1điểm ) - Phân tích cung phản xạ : Cơ quan thụ cảm là da báo vật nóng qua nơron 0,5 hướng tâm về trung ương thần kinh qua nơron trung gian. Trung ương thần kinh chỉ đạo cho nơron li tâm qua nơron trung gian cho cơ quan vận động rụt tay lại. Mọi hoạt động của cơ thể đều là phản xạ. Câu 2. Cấu tạo của xương dài gồm : ( 1điểm ) - Đầu xương có : 0,5 + Sụn bọc đàu xương. + Mô xương xốp gồm các nan xương. - Thân xương có: 0,5 + Màng xương. + Mô xương cứng. + Khoang xương. Câu 3. Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau, cung thực ( 1điểm ) hiện một chức năng nhất định. Gặp người tai nạn gãy xương cẳng tay, ta sơ cứu và băng bó như sau : 1 Câu 4. - Sư cứu : Đặt một nẹp gỗ hay tre vào 2 bên chỗ xương gãy, đồng thời lót
  5. ( 1 điểm) trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở các chỗ đầu xương. Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy. - Băng bó cố định : Dùng băng y tế hoặc băng vải băng cho người bị thương, băng từ trong ra cổ tay. Băng cần quất chặt và làm dây đeo cẳng 1 tay vào cổ. * Cấu tạo ngoài : 1 - Màng tim bao bọc bên ngoài tim. - Tâm thất lớn làm thành phần đỉnh tim. * Cấu tạo trong : Câu 5. - Tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất. ( 1điêm) - Thành cơ tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ ( thành tâm thất trái dày nhất 0,5 ). - Giữa tâm nhĩ với tâm thất và giữa tâm thất với động mạch có van giúp cho máu lưu thông theo một chiều. 0,5 Vì tim co dãn theo chu kỳ. Mỗi chu kỳ gồm 3 pha ( 0,8 giây ): Pha nhĩ co mất 0,1 giây và nghỉ 0,7 giây; pha thất co mất 0,3 giấy và nghỉ 0,5 giây; pha dãn chung mất 0,4 giây. Tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong một chu kỳ là 0,4 giây. Vậy trong một chu kỳ, tim vẫn có thời gian nghỉ nên tim hoạt Cấu 6. động suốt đời mà không biết mỏi. 1 ( 1điểm )
  6. ĐỀ SỐ 2 I- TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. Trong cơ thể, cơ quan ngăn cách giữa khoang ngực và khoang bụng là: a. phổi b. các xương sườn c. cơ hoành d. gan Câu 2. Đơn vị cấu tạo của cơ thể là: a. tế bào b. Mô c. cơ quan d. hệ cơ quan Câu 3. Xương to ra là do sự phân chia tế bào ở: a. khoang xương b. màng xương c. mô xương cứng d. tủy xương Câu 4. Hình bên diễn giải một cung phản xạ, với kí số 1→5. Các kí số 1→5 chỉ ra các sự kiện theo thứ tự đúng là: (Viết tắt: TC = cơ quan thụ cảm; PU = cơ quan phản ứng ) a. TC → nơron li tâm → nơron liên lạc → nơron hướng tâm → PU b. TC → nơron hướng tâm → nơron li tâm → nơron liên lạc → PU c. TC → nơron liên lạc → nơron hướng tâm → nơron li tâm → PU d. TC → nơron hướng tâm → nơron liên lạc → nơron li tâm → PU Câu 5..Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ thể tích: a. 35% b. 45% c. 55% d. 65% Câu 6. Ngày 14 tháng 6 hàng năm là ngày tôn vinh những người hiến máu nhân đạo, nhóm máu chỉ truyền được cho người có đúng nhóm máu đó là: a. máu A b. máu AB c. máu B d. máu O Câu 7. Trong khi lập luận phân tích mối quan hệ giữa chức năng của tế bào với cơ thể và với môi trường đã xảy ra một sự nhầm lẫn đáng tiếc nào? a. Tế bào lấy nước, muối khoáng cũng như cácbon, hidrô, ôxi và các chất vô cơ khác từ môi trường
  7. để tiến hành trao đổi chất. b. Nhờ trao đổi chất mà tế bào cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động, đồng thời nó cũng thải ra môi trường khí cacbonic và các chất bài tiết. c. Bằng hoạt động trao đổi chất mà tế bào lớn lên rồi phân chia, qua đó cơ thể lớn lên và sinh sản. d. Tế bào còn có khả năng cảm ứng, tiếp nhận các kích thích từ môi trường và loan báo để cơ thể xử lý đáp ứng lại các kích thích ấy. Câu 8. Thời gian của một chu kì tim là: a. 0,8 giây b. 0,7 giây c. 0,6 giây d. 1 phút. Câu 9. Máu được đẩy vào động mạch ở pha: a. dãn tâm nhĩ b. co tâm nhĩ c. dãn tâm thất d. co tâm thất Câu 10 Hình bên mô tả cấu tạo một nơron, với kí số 1 → 5. Nhận định nào là đúng? a. 1-sợi nhánh; 2-nhân; 3- bao mielin; 4-sợi trục; 5- thân nơron b. 1-sợi nhánh; 2-thân nơron; 3- nhân; 4-sợi trục; 5-bao mielin c. 1-thân nơron; 2-sợi nhánh; 3- nhân; 4-sợi trục; 5-bao mielin d. 1-sợi trục; 2- thân nơron; 3- bao mielin; 4-sợi nhánh; 5 - nhân II- TỰ LUẬN (6điểm) Câu 1: Để lớn lên có một bộ xương khỏe mạnh, chắc chắn, không bị cong vẹo. Các em cần phải làm gì ngay từ khi đang đi học? Câu 2: Một trái tim khỏe mạnh gúp cho toàn cơ thể khỏe mạnh, vậy chúng ta cần làm gì để tránh được các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch? ---Hết---
  8. ĐỀ SỐ 3 I.Trắc nghiệm: (3 điểm ) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Bộ phận nào giúp tế bào thực hiện trao đổi chất với môi trường ? A. Không bào. B. Chất tế bào. C. Màng sinh chất. D. Nhân. Câu 2:Cơ quan có trong khoang bụng là: A. tim. B. khí quản . C. ruột. D. phổi. Câu 3: Ở người nam ,xương sẽ phát triển chậm lại ở độ tuổi nào? A. 15 tuổi. B. 18 tuổi. C. 20-25 tuổi. D. Từ 25 trở lên. Câu 4: Nam đã tác động 1 lực làm cho vật có khối lượng nặng 2 kg di chuyển được 10m. Vậy Nam đã tác động vào vật sinh ra công là bao nhiêu ? A. 100J. B. 200J . C. 300J. D. 400J. Câu 5: Ở người có bao nhiêu đốt sống cổ ? A.5 đốt . B. 7 đốt. C. 8 đốt . D. 6 đốt. Câu 6: Khi tâm nhĩ trái co thì máu được bơm tới : A. vòng tuần hoàn nhỏ. B. tâm nhĩ phải. C. tâm thất phải. D. tâm thất trái. Câu 7: Người có nhóm máu AB có thể truyền cho người có nhóm máu nào sau đây? A.Nhóm máu A. B. Nhóm máu B. C. Nhóm máu O. D. Nhóm máu AB Câu 8: Biện pháp nào sau đây giúp khắc phục tật cong vẹo cột sống? A. Uống nhiều nước. B. Hạn chế vận động . C. Ăn nhiều cá. D. Tư thế ngồi học,làm việc ngay ngắn không nghiêng vẹo. Câu 9: Xương phát triển được bề ngang là do sự phân chia tế bào ở: A. tuỷ xương. B. màng xương. C. khoang xương. D. mô xương xốp. Câu 10: Nguyên nhân gây ra hiện tượng máu khó đông khi bị chảy máu là: A. số lượng tiểu cầu quá ít. B. số lượng hồng cầu giảm. C. số lượng bạch cầu giảm. D. số lượng tiểu cầu quá nhiều. Câu 11: Vì sao xương động vật hầm,đun sôi lâu thì bở? A. Chất cốt giao không liên kết muối canxi. B. Chất cốt giao giảm. C. Do lượng muối caxi tăng. D. Chất gluxit trong xương tăng. Câu 12: Đơn vị cấu tạo của cơ thể là: A. tế bào. B. cơ quan . C. mô. D. hệ cơ quan. II. Tự luận : (7 điểm)
  9. Câu 1: Phân tích điểm tiến hóa của bộ xương ngưởi so vời bộ xương thú ? Các đặc điểm tiến hóa đó có ý nghĩa gì đối với đời sống của con người ? (2đ) Câu 2: Trình bày các hoạt động bảo vệ cơ thể của bạch cầu ? (1,5đ) Câu 3: a. Kể tên các loại mô chính trong cơ thể ? (0,5đ) b. Phân biệt vị trí và chức năng của mô biểu bì và mô liên kết ? (1,5 đ) Câu 4: Trong giờ ra chơi bạn Nam và bạn Tiến cãi nhau dẫn đến xô xát làm bạn Tiến bị té vào bàn và bị chảy máu ở lòng bàn tay. Em sẽ giúp bạn Tiến tiến hành thao tác sơ cứu như thế nào ? (1,5đ) ---HẾT---
  10. ĐỀ SỐ 4 I.Trắc nghiệm: (3 điểm ) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là chức năng của thành phần nào ? A. Màng sinh chất. B. Màng sinh chất,chất tế bào. C. Nhân. D. Chất tế bào. Câu 2:Cơ quan có trong khoang ngực là: A. Gan. B. ruột . C. phổi. D. thận. Câu 3: Ở người nữ ,xương sẽ phát triển chậm lại ở độ tuổi nào? A. 14-17 tuổi. B. 16-19 tuổi. C. 18-20 tuổi. D. Từ 20 trở lên. Câu 4: Hòa đã tác động 1 lực làm cho vật có khối lượng nặng 2 kg di chuyển được 15m. Vậy Nam đã tác động vào vật sinh ra công là bao nhiêu ? A. 200J. B. 300J . C. 400J. D. 500J. Câu 5: Ở người có bao nhiêu đốt sống ngực ? A.11 đốt. B. 12 đốt. C. 13 đốt. D. 14 đốt. Câu 6: Khi tâm nhĩ phải co thì máu được bơm tới : A. vòng tuần hoàn lớn. B. Tâm nhĩ trái. C. Tâm thất trái. D. Tâm thất phải. Câu 7:Người có nhóm máu O có thể nhận được máu của người có nhóm máu nào? A. Nhóm máu A B. Nhóm máu B. C. Nhóm máu AB. D. Nhóm máu O. Câu 8: Biện pháp nào sau đây giúp khắc phục tật cong vẹo cột sống? A. Uống nhiều nước. B. Hạn chế vận động . C.Ăn nhiều cá. D.Tư thế ngồi học,làm việc ngay ngắn không nghiêng vẹo. Câu 9: Xương phát triển bề ngang là do sự phân chia tế bào ở: A. tuỷ xương . B. màng xương . C. khoang xương. D. sụn tăng trưởng . Câu 10: Nguyên nhân gây ra hiện tượng máu khó đông khi bị chảy máu là: A. số lượng tiểu cầu quá ít. B. số lượng hồng cầu giảm. C. số lượng bạch cầu giảm. D. số lượng tiểu cầu quá nhiều. Câu 11: Vì sao xương động vật hầm, đun sôi lâu thì bở? A. Chất cốt giao không liên kết muối canxi. B. Chất cốt giao giảm. C. Do lượng muối caxi tăng. D. Chất gluxit trong xương tăng. Câu 12: Đơn vị cấu tạo của cơ thể là: A. tế bào B. cơ quan. C. mô. D. hệ cơ quan. II. Tự luận : (7 điểm)
  11. Câu 1: Phân tích điểm tiến hóa của hệ cơ ngưởi so vời hệ cơ thú ? Các đặc điểm tiến hóa đó có ý nghĩa gì đối với đời sống của con người ? (2đ) Câu 2: Các tế bào bạch cầu đã tạo nên hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể bằng cách nào ? (1,5đ) Câu 3: a. Kể tên các loại mô chính trong cơ thể ? (0,5đ) b. Phân biệt vị trí và chức năng của mô biểu bì và mô liên kết ? (1,5 đ) Câu 4: Trong giờ ra chơi bạn Nam và bạn Tiến cãi nhau dẫn đến xô xát làm bạn Tiến bị té vào bàn và bị chảy máu ở lòng bàn tay. Em sẽ giúp bạn Tiến tiến hành thao tác sơ cứu như thế nào ? (1,5đ) ---HẾT---
  12. ĐỀ SỐ 5 Câu I. Khoanh tròn vào chữ cái có đáp án đúng: 1. Tế bào cơ trơn và tế bào cơ tim giống nhau ở đặc điểm nào sau đây ? A. Chỉ có một nhân B. Có vân ngang C. Gắn với xương D. Hình thoi, nhọn hai đầu 2. Ở xương dài, màng xương có chức năng gì? A. Giúp giảm ma sát khi chuyển động B. Giúp xương dài ra C. Giúp xương phát triển to về bề ngang D. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng 3. Sự mềm dẻo của xương có được là nhờ thành phần nào? A. Nước B. Chất khoáng C. Chất cốt giao D. Nhờ chất vô cơ và hữu cơ 4. Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào ? A. Axit axêtic B. Axit malic C.Axit acrylic D. Axit lactic 5. Đặc điểm nào dưới đây có ở bộ xương người mà không có ở các loài động vật khác ? A. Xương cột sống hình cung B. Lồng ngực phát triển rộng ra hai bên C. Bàn chân phẳng D. Xương đùi bé 6. Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây ? A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động B. Sống trên mặt đất và cấu tạo của bộ não C. Do cấu tạo của bộ não D. Sống trên mặt đất và quá trình lao động 7. Trong bàn tay người, ngón nào có khả năng cử động linh hoạt nhất ? A. Ngón út B. Ngón giữa C. Ngón cái D. Ngón trỏ 8. Đặc điểm nào dưới đây không có ở hồng cầu người ? A. Hình đĩa, lõm hai mặt B. Nhiều nhân, nhân nhỏ và nằm phân tán C. Màu đỏ hồng D. Tham gia vào chức năng vận chuyển khí 9. Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ? A. N2 B. CO2 C. O2 D. CO 10. Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích ? A. 75% B. 60% C. 45% D. 55% 11. Trong hệ thống “hàng rào” phòng chống bệnh tật của con người, nếu vi khuẩn, virut thoát khỏi sự thực bào thì ngay sau đó, chúng sẽ phải đối diện với hoạt động bảo vệ của? A. bạch cầu trung tính. B. bạch cầu limphô T. C. bạch cầu limphô B. D. bạch cầu ưa kiềm.
  13. 12. Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết kháng thể ? A. Bạch cầu mônô B. Bạch cầu limphô B C. Bạch cầu limphô T D. Bạch cầu ưa axit 13. Tế bào limphô T có khả năng tiết ra chất nào dưới đây ? A. Prôtêin độc B. Kháng thể C. Kháng nguyên D. Kháng sinh 14. Ở ngưởi có mấy nhóm máu? A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 5. Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu ? A. Nhóm máu O B. Nhóm máu AB C. Nhóm máu A D. Nhóm máu B 16. Loại tế bào máu nào đóng vai trò chủ chốt trong quá trình đông máu ? A. Hồng cầu B. Bạch cầu C. Tiểu cầu D. Cả 3 loại tế bào trên 17. Ở người, loại mạch nào dẫn máu trở về tim ? A. Mao mạch B. Tĩnh mạch C. Động mạch D. Động mạch và Mao mạch 18. Mao mạch có điểm gì đặc biệt để tăng hiệu quả trao đổi chất với tế bào ? A. Vận tốc dòng máu chảy nhanh B. Thành mạch chỉ được cấu tạo bởi một lớp biểu bì C. Có van D. Thành cấu tạo 3 lớp rất dày 19. Ở người bình thường trưởng thành trung bình 1 phút tim đập bao nhiêu nhịp A. 50 B. 60 C. 75 D. 95 20. Ở người bình thường, thời gian tâm nhĩ hoạt động trong mỗi chu kì tim là bao lâu ? A. 0,1giây B. 0,4 giây C. 0,5 giây D. 0,3 giây Câu II. (1đ)Chú thích vào hình sau để hoàn thành hình vẽ cấu tạo của tim: 1………………………………………………… …………. 2………………………………………………… …………. 3………………………………………………… …………. 4………………………………………………… …………. 5………………………………………………… Câu III.(1đ) Chọn đúng sai trong những …………. câu dưới đây và điền Đ,S vào ô trống cuối câu 1. Huyết áp tối đa là khi tâm thất co
  14. 2. Vì bộ não phát triển nên xương mặ ở người lớn hơn xương sọ 3. Người trưởng thành có chỉ số đo huyết áp: 80/50mmHg là bị huyết áp thấp 4. Huyết thanh là huyết tương đã loại bỏ chất gây đông máu. Câu III.(2đ) Trình bày các nguyên tắc truyền máu ở người. Một người bị tai nạn mất rất nhiều máu được đưa vào viện cấp cứu. Bác sĩ cho truyền máu ngay mà không cần xét nghiệm. Vậy nhóm máu đem truyền là nhóm máu gì? Vì sao không cần xét nghiệm. Câu IV.(1đ) Cần phải làm gì để bảo vệ hệ tim mạch? Thức ăn có nhiều cholesterol có hại cho tim mạch như thế nào?
  15. ĐỀ SỐ 6 Câu I. Khoanh tròn vào chữ cái có đáp án đúng: 1. Tế bào limphô T có khả năng tiết ra chất nào dưới đây ? A. Prôtêin độc B. Kháng thể C. Kháng nguyên D. Kháng sinh 2. Ở xương dài, sụn bao bọc đầu xương có chức năng gì? A. Giúp giảm ma sát khi chuyển động B. Giúp xương dài ra C. Giúp xương phát triển to về bề ngang D. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng 3. Khớp xương nào sau đây là bất động ? A. Khớp đầu gối B. Khớp xương sọ C. Khớp cột sống D. Khớp khửu tay 4. Nguyên nhân của hiện tượng mỏi cơ là? A. Cơ thể được cung cấp quá nhiều oxi B. Cơ không hoạt động C. Tập thể dục thể thao D. Cơ thể không được cung cấp đủ oxi 5. Đặc điểm nào dưới đây có ở bộ xương người mà không có ở các loài động vật khác ? A. Xương cột sống hình cung B. Xương mặt lớn hơn xương sọ C. Bàn chân phẳng D. Xương gót lớn 6. Ở người xương sọ lớn hơn xương mặt chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây ? A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động B. Bộ não phát triển, ăn thức ăn chín. C. Con người lao động bằng hai tay D. Sống trên mặt đất và quá trình lao động 7. Trong bàn tay người, ngón nào có khả năng cử động linh hoạt nhất ? A. Ngón út B. Ngón giữa C. Ngón cái D. Ngón trỏ 8. Hồng cầu ở người có đặc điểm nào dưới đây? A. Hình đĩa, lõm hai mặt B. Nhiều nhân, nhân nhỏ và nằm phân tán C. Màu trắng D. Tham gia vào chức năng bảo vệ cơ thể 9. Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ thẫm ? A. N2 B. CO2 C. O2 D. H2 10. Trong máu, huyết cầu chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích ? A. 75% B. 60% C. 45% D. 55% 11. Trong hệ thống “hàng rào” phòng chống bệnh tật của con người, nếu vi khuẩn, virut thoát khỏi sự thực bào thì ngay sau đó, chúng sẽ phải đối diện với hoạt động bảo vệ của A. bạch cầu trung tính. B. bạch cầu limphô T. C. bạch cầu limphô B. D. bạch cầu ưa kiềm. 12. Ở người bình thường, trung bình mỗi phút tim đập bao nhiêu lần ? A. 85 lần B. 75 lần C. 60 lần D. 90 lần
  16. 13. Tế bào cơ tim và tế bào vân giống nhau ở đặc điểm nào sau đây ? A. Chỉ có một nhân B. Có vân ngang C. Gắn với xương D. Hình thoi, nhọn hai đầu 14. Trong hệ nhóm máu ABO, có bao nhiêu nhóm máu không mang cả 2 kháng thể anpha và beta? A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 15. Người mang nhóm máu O có thể nhận người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu ? A. Nhóm máu O B. Nhóm máu AB C. Nhóm máu A D. Nhóm máu B 16. Loại tế bào máu nào đóng vai trò chủ chốt trong quá trình đông máu ? A. Hồng cầu B. Bạch cầu C. Tiểu cầu D. Cả 3 loại tế bào trên 17. Ở người, loại mạch nào là nơi xảy ra sự trao đổi chất với tế bào ? A. Mao mạch B. Tĩnh mạch C. Động mạch D. Tĩnh Mạch và Mao mạch 18. Động mạch có đặc điểm gì để phù hợp với chức năng ? A. Vận tốc dòng máu chảy rất chậm B. Thành mạch chỉ được cấu tạo bởi một lớp biểu bì C. Phân nhánh dày đặc đến từng tế bào D. Thành được cấu tạo bới 3 lớp rất dày 19. Ở người bình thường, trong mỗi chu kì thì tim tâm thất hoạt động trong bao lâu ? A. 0,3 giây B. 0,4 giây C. 0,5 giây D. 0,1 giây 20. Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết kháng thể ? A. Bạch cầu mônô B. Bạch cầu limphô B C. Bạch cầu limphô T D. Bạch cầu ưa axit Câu II.(1đ) Chú thích vào hình sau để hoàn thành hình vẽ thành phần của máu: 1……………………………………………………………. 2……………………………………………………………. 3……………………………………………………………. 4……………………………………………………………. 5……………………………………………………………. Để máu trong ống nghiệm có chất chống đông trong 3 đến 4 giờ Câu III(1đ). Chọn đúng sai trong những câu dưới đây và điền vào ô trống cuối câu 1. Người có chỉ số huyết áp 160/90 mmHg là bị huyết áp cao
  17. 2. Khi bị mỏi cơ cần phải tăng cường làm việc để cơ bắp được dẻo dai 3. Mô xương xốp chứa tủy đỏ là nơi sản sinh ra hồng cầu 4. Huyết thanh là huyết tương đã loại bỏ chất gây đông máu. Câu III(2đ). Nguyên nhân gây mỏi cơ? Thường xuyên đi dép cao gót có hại như thế nào với cơ và xương? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu IV(1đ). Cần phải làm gì để bảo vệ hệ tim mạch? Hở van tim có hại như thế nào với cơ thể? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2