intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BỘ MÔN THÔNG TIN HỌC

Chia sẻ: Ngonguyen Canh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:14

773
lượt xem
112
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Định nghĩa Thông tin là tập hợp các số liệu, các dữ kiện làm tăng sự hiểu biết của con người. Có thể nói thông tin là tất cả những gì hình thành trong quá trình giao tiếp, đó là những tri thức mà con người nghiên cứu được hoặc thu thập được từ người khác. Nói cách khác thông tin là tập hợp các số liệu các dữ kiện tồn tại và vận động trong không gian và theo thời gian.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BỘ MÔN THÔNG TIN HỌC

  1. Chương trình ôn thi tốt nghiệp Trình bày: Ngô Nguyễn Cảnh BỘ MÔN: THÔNG TIN HỌC Bài 1: Thông tin và thông tin học 1. Định nghĩa Thông tin là tập hợp các số liệu, các dữ kiện làm tăng s ự hi ểu bi ết c ủa con người. Có thể nói thông tin là tất cả những gì hình thành trong quá trình giao tiếp, đó là những tri thức mà con người nghiên cứu được hoặc thu th ập được từ người khác. Nói cách khác thông tin là tập hợp các số liệu các dữ kiện tồn tại và vận động trong không gian và theo thời gian. 2. Phân loại thông tin.  Theo giá trị và quy mô sử dụng của thông tin Thông tin chiến lược ( dành cho các nhà lãnh đạo, quản lý) Thông tin tác nghiệp ( dành cho cán bộ chuyên sâu) Thông tin thường thức ( dành cho quảng đại quần chúng, tất cả mọi người)  Theo nội dung của thông tin Thư viện thông tin 13 Bộ môn: Thông tin học
  2. Chương trình ôn thi tốt nghiệp Trình bày: Ngô Nguyễn Cảnh Thông tin pháp luật: các luật lệ, quy tắc… Thông tin kinh tế: giá cả, thị trường… Thông tin khoa học kỹ thuật: phát minh, sáng chế, công trình nghiên cứu khoa học… Thông tin văn hóa xã hội. Thông tin thể dục thể thao.  Theo hình thức thể hện thông tin Thông tin miệng: lời nói Thông tin văn bản: chủ yếu là chữ viết Thông tin hình ảnh Thông tin đa phương tiện: truyền hình điện ảnh, Internet…  Theo đối tượng sử dụng Thông tin đại chúng: dành cho tất cả mọi người mà không phân biệt trình độ nghề nghiệp của họ. Thông tin khoa học: dành cho cán bộ khoa học nhằm giúp họ hoàn thành nhiệm vụ trong những hoạt động cụ thể. 3. Lịch sử phát triển của các công cụ truyền thông Tiếng nói;Chữ viết; In; Công nghệ thông tin hiện đại  Tiếng nói là phương tiện truyền tin cổ x ưa nh ất của con người  Ưu điểm Tốc độ đưa tin nhanh Không phụ thuộc vào máy móc thiết bị Thư viện thông tin 13 Bộ môn: Thông tin học
  3. Chương trình ôn thi tốt nghiệp Trình bày: Ngô Nguyễn Cảnh  Nhược điểm Tiếng nói không lưu giữ được theo thời gian Hạn chế về mặt không gian  Chữ viết: những nhược điểm của tiếng nói khiến con người có nhu cầu phải ghi lại chúng => từ đó nảy sinh ra hai vấn đ ề c ần giải quyết đó là: ghi lại như thế nào và ghi lại trên cái gì?  Các chất liệu để ghi lại đó là: lá cây, vỏ cây, đá, đ ất sét, mai rùa, xương thú, da thú, tre nứa, gỗ, kim loại, vải, lụa giấy.  Ghi lại như thế nào: chữ viết xuất hiện cùng với chất liệu cơ bản là giấy, đã giúp con người có thể ghi chép, lưu giữ và chuyển giao nguyên bản các thông tin từ nơi này đến nơi khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác.  Nghề in: từ khi có chữ viết loài người đã có sách nhưng đó chỉ là sách chép tay, loại sách này có nhiều nhược điểm như:  Tính chính xác và tính thẩm mỹ thấp.  Số bản ra đời chậm và ít không đủ để đáp ứng được nhu cầu s ử dụng của xã hội.  Vào thế kỷ XV nghề in Typô ra đời và sách in ra đời. Số lượng sách in ra đời ngày càng nhiều giúp con người có thể lựa chọn, khai thác các tài liệu thông tin cần thiết và phù hợp với mình.  Công nghệ thông tin hiện đại Truyền thanh  Truyền hình  Điện ảnh  Điện thoại  Fax  Mạng máy tính  4. Quá trình thông tin 4.1. Sơ đồ quá trình thông tin Nhiễu Nhiễu Nhiễu Thư viện thông tin 13 Bộ môn: Thông tin học
  4. Chương trình ôn thi tốt nghiệp Trình bày: Ngô Nguyễn Cảnh Nơi phát Kênh truyền tin Nơi thu Vật mang tin ( Giải mã) ( Mã hóa) Thông tin phản hồi( thông tin ngược) Khái niệm về quá trình thông tin 4.2. Đây là quá trình tác động qua lại giữa nơi phát và nơi thu thông qua các vật mang tin hoặc các kênh truyền tin được gọi là quá trình thông tin. 5. Thông tin học và các khoa học liên quan 5.1. Thông tin học Là một ngành khoa học nghiên cứu về: + Các tính chất cơ bản và quy luật phát triển của thông tin. + Những vấn đề lý thuyết và phương pháp tổ ch ức hoạt động thông tin khoa học. Thông tin học và các khoa học có liên quan 5.2. Thông tin học với thư viện học và thư mục học  Với lý thuyết mã hóa  Với tâm lý học hiện đại  Với tin học  Với lý thuyết tập hợp của toán logic: gồm 3 phép toán (  phép nhân thông tin, cộng thông tin, trừ thông tin)  Phép nhân thông tin ( AND) Giả sử có hai tập hợp A, B kết quả của phép nhân thông tin s ẽ là các phần tử đồng thời thuộc cả A và B. Vậy: A and B  Phép cộng thông tin (OR) Thư viện thông tin 13 Bộ môn: Thông tin học
  5. Chương trình ôn thi tốt nghiệp Trình bày: Ngô Nguyễn Cảnh Giả sử có hai tập hợp A,B kết quả của phép cộng thông tin là những phần tử thuộc tập hợp này hoặc tập hợp kia hoặc A hoặc B A or B  Phép trừ thông tin ( NOT) Giả sử có hai tập hợp A,B kết quả của phép trừ thông tin sẽ gồm những phần tử thuộc tập hợp này mà không thuộc tập hợp kia hoặc ngược lại. hoặc A not B A không B A^B # B^ A Bài 2: Thông tin và tiến bộ xã hội Vai trò của thông tin được thể hiện qua 5 khía cạnh sau đây: 1) Thông tin là nguồn lực phát triển của quốc gia Hiện nay người ta thừa nhận rằng vật chất, năng lượng,  lao động lành nghề và thông tin là những yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triển của toàn xã hội. Thông tin đã thực sự tạo nên những ưu thế về kinh tế và chính trị của mỗi quốc gia. Khối lượng và vật chất của thông tin khoa học mà môi  quốc gia tự sản sinh hoặc thu thập được chính là sản phẩm đặc biệt của quốc gia đó. Chúng đang được xem xét như m ột nguồn tài nguyên đặc biệt mà người ta gọi đó là tài nguyên thông tin. Trái với các nguồn tài nguyên thiên nhiên như: đất, nước, khí hậu, khoáng sản, sinh vật càng khai thác càng cạn kiệt thì nguồn tài nguyên thông tin càng khai thac thì cang đa dạng và phong phú do thường xuyên cập nhật và bổ sung thông tin mới. 2) Thông tin là điều kiện tiên quyết mọi tiến bộ kinh tế - xã hội Thông tin Thư viện thông tin 13 Đổi mới, cải tiến, hoàn thiện các quy trình, phương Bộ môn: Thông tin học pháp hiện hành Nâng cao sức sảnTiếấtbtộ o ỹ thuậtu sản phẩm hàng hóa xu n ạ k ra nhiề
  6. Chương trình ôn thi tốt nghiệp Trình bày: Ngô Nguyễn Cảnh Tiến bộ kinh tế xã hội  Tiến bộ kỹ thuật là yếu tố giúp con người nâng cao sức sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa thúc đẩy sự ti ến b ộ kinh t ế xã hội.  Về thực chất tiến bộ xã hội chính là sự đổi mới hoàn thiện, cải tiến hoàn thiện các quy trình các phương pháp mà con người đang sử dụng. Điều này chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở tiếp nh ận thông tin mới nhất.  Do vậy: có thể nói rằng thông tin là điều kiện tiên quy ết m ọi tiến bộ kinh tế - xã hội 3) Thông tin là cơ sở lãnh đạo – quản lý Quản lý là một tập hợp hàng loạt các ho ạt động có đ ịnh h ướng theo mục tiêu trong đó bao gồm các hành động cụ thể sau đây. • Xác lập mục tiêu hoạt động • Xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động để đạt được mục tiêu • Kiểm tra việc thực hiện Quản lý là một quá trình chuẩn bị và thông qua các quyết định về một vấn đề, một tình huống nào đó trên cơ sở những thông tin Thư viện thông tin 13 Bộ môn: Thông tin học
  7. Chương trình ôn thi tốt nghiệp Trình bày: Ngô Nguyễn Cảnh thu nhận được, hiệu quả của quá trình quản lý phụ thuộc vào ch ất lượng của các quyết định ( đúng đắn, khoa học và kịp thời) mà chất lượng của các chất lượng lại phụ thuộc vào tính chính xác, sự đ ầy đủ của những thông tin ban đầu.  Do đó: có thể nói rằng thông tin là yếu tố cực kỳ quan trọng nếu như không có nó thì quá trình quản lý sẽ trở lên kém hiệu quả. 4) Thông tin giữ vai trò trong sự phát triển của khoa học  Khoa học vốn mang tính kế thừa  Nhờ có tính kế thừa người đi sau sẽ không phải làm lại tất cả những gì người đi trước đã làm, họ sẽ chọn lọc, xử lý, hệ thống hóa thành quả người đi trước để lại từ đó tạo ra các quy luật khoa học mới và đó cũng là các thông tin khoa học mới. 5) Thông tin giữ vai trò quan trọng trong giáo d ục, s ản xu ất – tiêu dùng 5.1. Trong hoạt động giáo dục  Ngoài mối quan hệ sư phmj giữa thầy và trò thì con người còn cần đến hoạt động phổ biến thông tin của các thư viện, các cơ quan lưu trữ, các trung tâm thông tin và các ngân hàng dữ liệu.  Ngoài ra các hoạt động tự học, tự đào tạo, nâng cao trình độ văn hóa, cập nhật tri thức nghề nghiệp đã ngày càng khẳng định vai trò của thông tin trong hoạt động giáo dục Thông tin trong sản xuất và tiêu dùng 5.2  Người sản xuất cần những thông tin về cái gì? - Nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng Thư viện thông tin 13 Bộ môn: Thông tin học
  8. Chương trình ôn thi tốt nghiệp Trình bày: Ngô Nguyễn Cảnh - Nơi cung cấp giá thành nguyên vật liệu giá thành rẻ - Đội ngũ công nhân có tay nghề cao - Trang thiết bị công nghệ hiện đại, dây chuyền công nghệ tiên tiến - Thị trường tiêu thụ sản phẩm - Giá cả cạnh tranh  Người tiêu dùng cần những cần thông tin về cái gì? - Tính năng ưu việt của sản phẩm hàng hóa: công dụng, chất lượng, giá cả, mẫu mã, kiểu dáng - Nơi cung cấp hàng hóa dịch vụ uy tín và đáng tin cậy - Nơi thực hiện khuyến mãi và hậu mãi - Nơi thực hiện tốt chế độ bảo hành bảo trì sản phẩm. Bài 3: Hiện tượng bùng nổ thông tin và các biện pháp khắc phục 1. Hiện tượng bùng nổ thông tin 1.1. Định nghĩa Hiện tượng bùng nổ thông tin là sự gia tăng mạnh mẽ các sản phẩm thông tin tư liệu trên thế giới ( sách báo, tạp chí, tranh ảnh, bản đồ, băng đĩa) mà con người không quản lý được, không kiểm soát được. Trái với một vài dự đoán về sự bão hòa thì hiện tượng này ngày càng tăng tỷ lệ thuận với thời gian. Các nguyên nhân gây nên hiện tượng bùng nổ thông tin 1.2. Nguyên nhân 1: sự phát triển của khoa học hiện đại Song song với xu hướng phân hóa quy mô, chuyên môn là xu  hướng liên kết thống nhất, xâm nhập đan xen lẫn nhau gi ữa các ngành khoa học kết quả chung của cả hai qua trình này là hình thành các ngành khoa học mới.trong quá trình hình thành những ngành khoa học mới ấy lại không ngừng sản sinh ra nh ững phát Thư viện thông tin 13 Bộ môn: Thông tin học
  9. Chương trình ôn thi tốt nghiệp Trình bày: Ngô Nguyễn Cảnh minh, sang chế, những công trình nghiên cứu khoa học và đây là nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng bùng nổ thông tin. Nguyên nhân 2: đội ngũ cán bộ nguyên cứu khoa học ngày càng tăng và những công trình nhiên cứu, những phát minh sang chế mà họ đã sản sinh ra cung tăng lên tương ứng. Nguyên nhân 3: lực lượng người dùng tin ngày càng tăng học vừa là khách hàng của đơn vị thông tin lại đồng thời là người sản sinh ra thông tin. Nguyên nhân 4: sự tiến bộ kỹ thuật ( in ấn, sao chụp, xuất bản…). Hệ quả của hiện tượng bùng nổ thông tin 1.3.  Hệ quả 1: Sự thay đổi về thành phần và cơ cấu các kho tài liệu. Bên cạnh các tài liệu xuất bản theo chu trình thương mại truyền thống ( tài liệu công bố) đã xuất hiện hàng loạt các tài liệu không xuất bản phổ biến ở phạm vi hẹp hơn ( tài liệu không công bố): • Luận văn, luận án khoa học • Tài liệu hội thảo, hội nghị • Báo cáo tổng kết • Tài liệu đánh máy, bản thảo chép tay • Ghi chép, nhật ký khoa học  Hệ quả 2: Sự rút ngắn đáng kể thời gian hữu ích của tài liệu ( tính lỗi thời tăng, tuổi thọ tài liệu giảm)  Hệ quả 3: Sự xuất hiện của phương tiện nghe nhìn hiện đại. Bên cạnh các tài liệu văn bản in trên giấy đã xuất hiện những tài liệu không phải là giấy ( băng, đĩa), từ đó dẫn đến sự xuất hiện của các phương tiện nghe, nhìn hiện đại để sử chúng. 2. Các biện pháp khắc phục tình trạng bùng nổ thông tin. 2.1. Biện pháp 1: mở rộng khối lượng và quy mô các kho tài liệu. Từ đó hình thành những kho tài liệu khổng lồ Ưu diểm Thư viện thông tin 13 Bộ môn: Thông tin học
  10. Chương trình ôn thi tốt nghiệp Trình bày: Ngô Nguyễn Cảnh  Không bỏ sót tài liệu thông tin  Xây dựng được nguồn lực thông tin vững mạnh Nhược điểm  Tốn kém kinh phí  Sự quá tải của các kho tài liệu  Cán bộ thông tin – thư viện phải mất nhiều thời gian công sức để xử lý và bảo quản tài liệu thông tin.  Người dùng tin gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm lựa chọn những tài liệu phù hợp với mình. Biện pháp 2: Đa dạng hóa và chuyên môn hóa. 2.2. Đa dạng hóa: biểu hiện qua 3 khía cạnh sau;  Mở rộng nhiệm vụ của các thông tin thư viện  Cung cấp tài liệu  Cung cấp địa chỉ của các nguồn tin  Trả lời câu hỏi của người dùng tin  Phát triển các sản phẩm thông tin – thư viện Ngoài việc cung cấp các tài liệu gốc, các cơ quan trung tâm thông tin – thư viện cần chủ động biên soạn xây dựng và cung cấp cho người dùng tin các ( mục lục, danh mục tài liệu, bản th ư mục, bài tóm tắt và các bài tổng quan, tổng luận)  Gia tăng phạm vi hoạt động Ngoài việc phục vụ tại chỗ các cơ quan thông tin – thư viện cần phải chủ động đưa tài liệu thông tin đến các các Nông – Lâm trường, nhà máy xí nghiệp doanh trại quân đội, trường học.v.v. Ở những nơi không có thư viện hoặc người dùng tin không có điều kiện đến thư viện. Chuyên môn hóa Thư viện thông tin 13 Bộ môn: Thông tin học
  11. Chương trình ôn thi tốt nghiệp Trình bày: Ngô Nguyễn Cảnh Có sự phân công lao động rõ rệt của tất cả các công đoạn trong tàn bộ hoạt động của các cơ quan Thông tin – Thư viện. Biện pháp 3: ứng dụng tiến bộ xã hội ( đặc biệt đối với các lĩnh vực 2.3. có liên hệ chặt chẽ đến hoạt động thông tin tư liệu như: tin h ọc, vi ễn thông và công nghệ thông tin)  Tin học: Máy tính điển tử ngày càng áp dụng rộng rãi trong hoạt động thông tin - thư viện và mang lại những lợi ích sau: - Đối với cán bộ thư viện + Giúp bổ sung xử lý tài liệu thông tin nhanh chóng và chính xác - Đối với người dùng tin + Có thể tìm kiếm khai thác những tài liệu thông tin cần thiết và phù hợp với mình một cách thuận lợi và dễ dàng.  Viễn thông Sự kết hợp giữa máy tính và viễn thông đã hình thành nên ngành tin học viễn thông là điều kiện quan trọng cho việc hình thành những mạng lưới và hệ thống thông tin tự động hóa.  Công nghệ quang học ( laser) Trong thời gian gần đây công nghệ quang học laser đã cho ra đời một vật mang tin mới gọi là CD-ROM có thể chứa được 1500 đĩa mềm; 27.000 – 300.000 trang A4 Độ tin cậy cao: dữ liệu lưu trữ trên đĩa không bị xóa, không  bị mất, thao tác vận hành đơn giản, dễ sử dụng. Thư viện thông tin 13 Bộ môn: Thông tin học
  12. Chương trình ôn thi tốt nghiệp Trình bày: Ngô Nguyễn Cảnh Bài 4: Dây chuyền thông tin tư liệu Dây chuyền thông tin tư liệu là một tập hợp các công đoạn có cấu trúc một cách hợp lý gồm 5 công đoạn Chọn lọc và bổ sung tài liệu Xử lý tài liệu Mô tả hình thức của tài Mô tả nội dung của tài liệu liệu Xây dựng hệ thống lưu trữ thông tin Tìm tin và phổ biến thông tin  Chọn lọc và bổ sung tài liệu đây là một công đoạn quan trọng làm tiền đề cho sự ra đời của 4 công đoạn sau này, mang tinh ch ất đ ầu vào. N ếu như chọn lọc và bổ sung mang tính chất đầu vào thì tìm tin và phổ biến thông tin lại mang tính chất đầu ra đây là công đo ạn quan tr ọng khép l ại dây chuyền thông tin tư liệu, nếu không có công đoạn này thì 4 công đoạn trên sẽ trở nên vô nghĩa. 1. Chọn lọc và bổ sung tài liệu Công đoạn này được đặt ở ngay đầu dây chuyền thông tin t ư li ệu cho phép có thể tạo lập và duy trì kho tài liệu của m ột đ ơn v ị thông tin nh ằm đáp ứng nhu cầu của người dùng tin.  Chọn lọc và bổ sung bao gồm các công việc cụ thể sau đây:  Xây dựng chính sách bổ sung ( còn gọi là chính sách bổ sung) Thư viện thông tin 13 Bộ môn: Thông tin học
  13. Chương trình ôn thi tốt nghiệp Trình bày: Ngô Nguyễn Cảnh  Tiếp cận nguồn tài liệu ( còn gọi là thị trường xuất bản)  Lựa chọn phương thức bổ sung ( cách để có được tài liệu): Bổ sung mất tiền; bổ sung không mất tiền và nộp lưu chiểu  Tiến hành các thủ tục bổ sung • Xác định yêu cầu và đặt tài liệu • Nhận tài liệu và kiểm tra • Vào sổ • Chuyển cho bộ phận tiếp theo để tiến hành xử lý tài liệu. 2. Mô tả hình thức tài liệu 2.1. Khái niệm Mô tả hình thức tài liệu là quá trình nhận dạng và ghi lại những thông tin về hình thức của tài liệu đó ( tác gi ả, nhan đ ề và các y ếu tố xuất bản khác) những thông tin này được rút ra chủ yếu từ chính bản than tài liệu và được trình bày theo một quy tắc chặt chẽ. Mục đích mô tả hình thức tài liệu 2.2.  Xác định và phân biệt tài liệu theo dấu hiệu hình thức ( tác giả, nhan đề…)  Sắp xếp và tìm kiếm tài liệu theo dấu hiệu hình thức. 3. Mô tả nội dung tài liệu 3.1. Các mức độ mô tả nội dung tài liệu Để có thể mô tả nội dung tài liệu cần phải phân tích n ội dung của chúng bằng cách: đọc lướt ( xem nhan đề, tên tác giả, mục lục, nhà xuất bản, lời giới thiệu.v.v.) và đọc toàn bộ cuốn sách.  Có thể tiến hành mô tả nội dung tài liệu theo các mức độ sau đây:  Phân loại tài liệu: gắn cho tài liệu một ký hiệu cụ thể  Định từ khóa và định chủ đề tài liệu tức là gắn cho tài li ệu các từ khóa, từ chuẩn, các chủ đề.  Vd: nuôi dê ta có thể gắn cho nó các chủ đề, t ừ khóa nh ư: nông nghiệp, chăn nuôi, gia súc, gia súc có sừng, dê…  Tóm tắt: tức là cô đọng tài liệu bằng ngôn ngữ tự nhiên. Thư viện thông tin 13 Bộ môn: Thông tin học
  14. Chương trình ôn thi tốt nghiệp Trình bày: Ngô Nguyễn Cảnh Mục đích mô tả nội dung tài liệu 3.2.  Xác định và phân biệt tài liệu theo dấu hiệu nội dung ( môn loại, chủ đề)  Sắp xếp và tìm kiếm tài liệu theo dấu hi ệu nội dung c ủa tài liệu. 4. Xây dựng hệ thống lưu trữ thông tin. 4.1. Hệ thống lưu trữ thông tin thủ công ( hệ thống mục lục truyền thống) Mục lục chữ cái  Mục lục phân loại ( mục lục môn loại)  Mục lục chủ đề  Mục lục công vụ ( mục lục chỉ dành riêng cho cán bộ th ư  viện)  Mục lục liên hợp ( giới thiệu tài liệu ở thư viện khác có sự kết nối)  Mục lục địa chí ( tài liêu địa chí) Hệ thống lưu trữ thông tin tự động 4.2. Trong các tài liệu: đĩa mềm, đĩa cứng, CD – ROM .v. v 5. Tìm tin và phổ biến thông tin Tìm tin là quá trình so sánh nội dung chủ yếu của yêu cầu tin với nội dung chủ yếu của tài liệu trong hệ thống để tìm được sự phù h ợp v ới những yếu tố được so sánh và cuối cùng lựa chọn được những tài liệu, thông tin phù hợp và cần thiết đối với người dùng tin. Hết Sáu Dừa chúc các bạn luôn vui vẻ, hạnh phúc và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới nha! Thư viện thông tin 13 Bộ môn: Thông tin học
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2