BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT NGUYÊN NHÂN VÀ VỊ TRÍ CỦA TẮC MẬT NGOÀI GAN<br />
QUA SIÊU ÂM, CT, ERCP<br />
*<br />
Trần Đức Quang , Ngô Quang Hưng*, Bùi Phương Anh*, Võ Thị Minh Trung*, Đặng<br />
Đình Hoan*, Nguyễn Ngọc Tuấn**<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Tắc mật ngoài gan là hội chứng thường gặp do nhiều nguyên nhân khác nhau. Sự<br />
tắc nghẽn này có thể xảy ra bất kỳ trong 3 mức: Ống mật chủ ñoạn trong tuỵ, trên tuỵ, cửa<br />
gan. Mục ñích nghiên cứu nhằm khảo sát nguyên nhân và vị trí tắc mật ngoài gan qua hình<br />
ảnh Siêu âm, CT, ERCP.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu cắt ngang, từ 01/06/2009 ñến<br />
09/10/2009 với những bệnh nhân ñến khám tại khoa CĐHA BV Bình Dân thoả mãn các ñiều<br />
kiện sau: Hoặc có ñường kính ống gan chung >7mm (60 tuổi), >10mm (Bệnh nhân >60 tuổi<br />
hoặc sau cắt túi mật hoặc phẫu thuật ống mật trước ñó) hoặc có nguyên nhân tìm thấy ở cửa<br />
gan trên kiểm tra siêu âm. Sau ñó, họ ñược kiểm tra tìm kiếm nguyên nhân và vị trí tắc mật<br />
ngoài gan bằng SA hoặc CT hoặc ERCP hoặc phối hợp.<br />
Kết quả: Trong số 135 trường hợp, 98 (72,8%) là sỏi ống mật chủ (trong ñó 65 (48%) tại<br />
ñoạn trong tuỵ, 28 (20,7%) tại ñoạn cửa gan, 11 (8,1%) là u ñầu tuỵ, 3 (2,2%) viêm tuỵ mãn,<br />
4 (3%) u vùng cửa gan (U Klatskin hoặc u gan), 19 có nguồn gốc từ cơ vòng Oddi hoặc bóng<br />
Vater và những nguyên nhân khác (5 giun chui ống mật, 2 hội chứng Mirizzi, 1 hạch di căn, 9<br />
chít hẹp ống mật chủ và hẹp Oddi, 1 nang lớn vùng ñầu tuỵ)<br />
Kết luận: Chúng tôi chỉ ñưa ra vài nhận xét ban ñầu: Sỏi ống mật chủ là nguyên nhân thường<br />
gặp nhất gây tắc mật ngoài gan phù hợp với y văn. Siêu âm, CT, ERCP là những kỹ thuật hình<br />
ảnh hữu dụng trong việc phát hiện nguyên nhân và vị trí tắc mật ngoài gan, giúp nhà ngoại<br />
khoa trong việc chỉ ñịnh thêm phương thức hình ảnh cũng như hoạch ñịnh phẫu thuật tối ưu.<br />
Cần nghiên cứu với số lượng bệnh nhân lớn hơn ñể có ñánh giá tốt hơn<br />
Từ khoá: Hình ảnh tắc mật ngoài gan.<br />
ABSTRACT<br />
INITIAL STUDY OF THE CAUSES AND LOCATIONS OF EXTRAHEPATIC<br />
BILIARY OBSTRUCTION BY US, CT<br />
Purposes: extrahepatic biliary obstruction is a common syndrome resulting from many various<br />
causes. The obstruction may occur at any of three levels: intrapancreatic, suprapancreatic,<br />
portal CBD. The aim of the study was to survey of the causes and locations of extrahepatic<br />
biliary obstruction by US, CT scanner.<br />
Subjects and methods: Prospective cross section study, from June 01, 2009 to Oct 09, 2009,<br />
with the patients who examined at imaging diagnostic department of Binh Dan Hospital had<br />
CHD diameter > 7mm ( 10mm (>60 years or after previous cholecystectomy or<br />
biliary ductal surgery) or had portal obstructive causes presented on US. After that, they were<br />
examined to search the causes and locations of extrahepatic cholestasis by US or CT or both<br />
Results: Among 135 cases, 98 accounting for 72.8% were choledocholithiasis (in which 65<br />
(48%) at intrapancreatic CBD, 28 (20.7%) at portal CBD), 11 (8.1%) were pancreatic head<br />
tumours, 3 (2.2%) were chronic pancreatitis, 4 (3%) were portal tumours (Klatskin tumours or<br />
hepatomas), 19 were Oddi sphincter or ampulla of Vater in origin and others causes (ascarides<br />
in CBD (5), Mirizzi syndrome (5), metastatic lymph nodes (1), CBD stricture (1), large cyst<br />
of pancreatic head zone (1), stenosis of Oddi’s sphincter.<br />
Conclusion: We have only proposed some remarks that choledocholithiasis is the most<br />
*<br />
<br />
Khoa Chẩn Đoán Hình Ảnh, BVBD<br />
Khoa Nội soi Tiêu hóa, BVBD<br />
Địa chỉ liên lạc: BS.CKI. Trần Đức Quang<br />
**<br />
<br />
ĐT: 0937659272<br />
<br />
66<br />
<br />
common cause of extrahepatic biliary obstruction as noted in literature. US, CT scanner and<br />
ERCP are the useful imaging techniques in detecting the causes and locations of extrahepatic<br />
clolestasis to help the surgeon in the further imaging modality indication as well as the<br />
optimal surgical planning. It is necessary to study with the sample having the larger number<br />
of patients and long time for better evaluation.<br />
Key words: Imaging extrahepatic biliary obstruction<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Dãn ñường mật ngoài gan do tắc mật là một hội chứng bệnh lý thường gặp do nhiều nguyên<br />
nhân khác nhau. Sự tắc nghẽn có thể xảy ra tại bất kỳ nơi nào trong 3 mức: Ống mật chủ ñoạn<br />
trong tụy, ống mật chủ ñoạn trên tụy và cửa gan(7,9,14,16). Các phương tiện ghi hình hướng ñến<br />
mục ñích phân ñịnh các nguyên nhân và vị trí vàng da mà ñặc biệt là ñối với nguyên nhân tắc<br />
nghẽn ngoài gan bởi lẽ với nguyên nhân tắc nghẽn ngoài gan thì việc tái lập lưu thông mật là<br />
có thể ñược bằng các phương pháp can thiệp ngoại khoa(9). Trong số này có thể kể ñến siêu<br />
âm như là phương pháp chọn lựa ban ñầu trong việc nghiên cứu tắc nghẽn ñường mật có thể<br />
có(6,7,9,12,13,14). CT như là phương tiện hình ảnh rất tốt với ñộ phân giải cao ñể kiểm chứng và<br />
khắc phục các giới hạn của Siêu âm(6,11,12,13). ERCP với nhiều thuận lợi trong chẩn ñoán như<br />
chụp tụy ñồng thời, sự hình dung tốt nhất ñường mật ñoạn xa, tế bào học mật và tụy, mở cơ<br />
vòng lấy sỏi, ño áp lực mật(6,13)…. Ngoài ra còn nhiều phương pháp khác như MRCP, chụp<br />
ñường mật xuyên gan qua da, X quang dạ dày tá tràng cản quang hoặc siêu âm nội soi… Ở<br />
nước ta chẩn ñoán tắc mật ngòai gan chủ yếu dựa vào siêu âm, CT và số liệu về nguyên nhân,<br />
vị trí chưa ñược nhiều. Trong ñiều kiện phương tiện hình ảnh sẵn có của bệnh viện Bình Dân,<br />
chúng tôi chỉ thu thập số liệu dựa chủ yếu vào Siêu âm, CT và ERCP.<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Dùng phương tiện hình ảnh Siêu âm, CT scanner, ERCP ñể khảo sát tần suất nguyên nhân và<br />
vị trí của dãn ñường mật ngoài gan.<br />
Tổng quan tài liệu<br />
1. Cơ sở lý thuyết<br />
-Vì ñường mật dãn ly tâm từ chỗ tắc nên dãn ñường mật ngoài gan xảy ra trước dãn<br />
ñường mật trong gan. Hơn nữa, dãn ñường mật trong gan không thể xảy ra dễ dàng ở bệnh<br />
nhân xơ gan hoặc gan bị thâm nhiễm vì nhu mô gan mất tính ñàn hồi.(7,14).<br />
-Hầu hết các tác giả xem ñường kính ống gan chung (CHD) là dấu chỉ ñiểm nhạy cảm<br />
nhất ñể chẩn ñoán tắc mật(7,9,14,16).<br />
-Ở nhiều thực nghiệm siêu âm, tắc mật ñược gợi ý khi ống gan chung có ñường kính<br />
lớn hơn 7mm. Mặc dù còn ñang nhiều bàn cãi, nhiều tác giả siêu âm có khuynh hướng ủng hộ<br />
quan ñiểm ống gan chung, ống mật chủ dãn sau cắt túi mật hoặc phẫu thuật ñường mật trước<br />
ñó hoặc tăng theo tuổi, nhưng nói chung nhiều khảo sát gợi ý rằng số ño 10mm là giới hạn<br />
trên của của giá trị bình thường ở những trường hợp này(7,9,12,14,16).<br />
-Với các kỹ thuật quét hình ñược cải tiến và thiết bị thời gian thực tinh xảo, siêu âm ñã<br />
xác ñịnh ñược vị trí dãn trên 92% các trường hợp và gợi ý nguyên nhân chính xác trên 71%<br />
các trường hợp(7,14). Trong chẩn ñoán sỏi ñường mật nói chung ñộ nhạy thay ñổi từ 95,7 ñến<br />
97,3% và ñộ ñặc hiệu thay ñổi từ 97 ñến 98%. Với kỹ thuật quét hình tối ưu, sỏi ống mật chủ<br />
ñoạn xa có thể thấy ñược trên 70% bệnh nhân; 86,6-54,7%(12)<br />
-Độ chính xác cao trên 90% của CT scanner trong phát hiện nguyên nhân và vị trí của<br />
dãn dường mật ngoài gan, nhất là sỏi ống mật chủ ñoạn xa và chẩn ñoán phân biệt với các<br />
nguyên nhân gây tắc mật khác(6,10,12,13)<br />
-ERCP vẫn ñược xem là tiêu chuẩn vàng trong việc ñánh giá bệnh lý mật –tuỵ, ñặc<br />
biệt là ở vùng bóng Vater và ñoạn xa ống mật chủ(6,11,13)<br />
2. Kỹ thuật quét hình<br />
a/Ống gan chung (CHD) và ñoạn gần ống mật chủ (CBD): Khảo sát bằng các mặt cắt<br />
67<br />
<br />
hướng theo rốn-vai (P), vị trí ñầu dò ở dưới bờ sườn và sự phối hợp hít vào sâu kèm thay ñổi<br />
sang tư thế chếch (P) trước. Hoặc thực hiện quét dọc bên sau khi nằm lại tư thế chếch sau<br />
(T).(7,14)<br />
b/Đoạn xa của ông mật chủ (CBD): Có thể sử dụng mặt cắt ngang qua vùng ñầu tuỵ,<br />
ñôi khi can phối hợp cho bệnh nhân uống nước và khám tư thế ngồi chếch sau (P) hoặc nằm<br />
nghiêng (P) và dựa vào các mặt phẳng quét ngang (T) và cách tiếp cận dọc bên.(7,9,15)<br />
3. Kỹ thuật ERCP: Kỹ thuật nội soi này liên hệ ñến việc ñặt dụng cụ quan sát phía bên,<br />
trong tá tràng ñoạn xuống; ñể quan sát bóng Vater, hướng dẫn việc ñặt catheter qua<br />
bóng cho việc tiêm chọn lọc chất cản quang và ñường mật và ống tuỵ, rồi tạo hình ảnh<br />
trên X quang. Tỷ lệ thành công cho việc ñặt canul phụ thuộc vào kinh nghiệm của nhà<br />
nội soi và có thể ñạt ñến 95% hay hơn.(6,13)<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tượng<br />
Mẫu nghiên cứu là những bênh nhân ñến khám tại các phòng siêu âm của Bệnh viên Bình<br />
Dân, TPHCM từ 01/06/2009 ñến 09/10/2009 mà lâm sàng có triệu chứng vàng da hoặc ñau ¼<br />
bụng trên (P) hoặc qua kiểm tra sức khỏe tình cờ thỏa mãn ñiều kiện sau:<br />
• Hoặc ñường kính ống gan chung (thành trong –trong) ñược thực hiện tại mức ñộng<br />
mạch gan với chỉ số sau:<br />
+ > 7mm (bệnh nhân nhịn ñói < 60 tuổi).<br />
+ > 10mm (bệnh nhân nhịn ñói 60-100tuổi hoặc bệnh nhân sau cắt túi mật hoặc<br />
phẫu thuật ñường mật trước ñó)<br />
• Hoặc siêu âm tìm thấy nguyên nhân ở cửa gan.<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
Phương pháp nghiên cứu là tiền cứu, cắt ngang, nghiên cứu từ 1/06/2009 ñến<br />
09/10/2009.<br />
Các bệnh nhân ñều ñược làm siêu âm thang xám, hoặc có những trường hợp khó nhận<br />
diện cần thêm kỹ thuật Doppler màu ñể truy tìm nguyên nhân và vị trí của dãn ñường mật<br />
ngoài gan.<br />
Trong những trường hợp xác ñịnh chẩn ñóan bằng siêu âm có giới hạn hoặc theo yêu<br />
cầu của Lâm sàng, bệnh nhân ñược chụp cắt lớp vi tính không và có tiêm cản quang Xenetic<br />
với máy MSCT Toshiba Quinalion, 4 lát cắt ñể kiểm chứng chẩn ñoán.<br />
Kỹ thuật ERCP có trong một số trường hợp.<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Vị trí<br />
Đoạn<br />
Đoạn Đoạn cửa Tổng số<br />
Nguyên trong tuỵ trên tuỵ gan<br />
nhân<br />
Sỏi ống 65 (48%) 5 (3,7%) 28<br />
98<br />
mật chủ<br />
(20,7%) (72,6%)<br />
U ñầu tuỵ 11 (8,1%)<br />
11 (8,1%)<br />
Viêm tuỵ 3 (2,2%)<br />
3 (2,2%)<br />
mãn<br />
Giun chui<br />
5 (3,7%) 5 (3,7%)<br />
ống mật<br />
HC<br />
2 (1,5%) 2 (1,5%)<br />
Mirizzi<br />
U vùng<br />
4 (3%) 4 (3,0%)<br />
cửa gan<br />
1 (0,8%)<br />
Di<br />
căn<br />
1 (0,8%)<br />
ñường<br />
68<br />
<br />
mật<br />
Hẹp<br />
2 (1,5%)<br />
2 (1,5%)<br />
ñường<br />
mật<br />
Hẹp oddi 8 (6,0%)<br />
8 (6,0%)<br />
1 (0,8%)<br />
Nang lớn 1 (0,8%)<br />
vùng ñầu<br />
tuỵ<br />
Tổng số 90<br />
6 (4,4%) 39<br />
135<br />
(66,7%)<br />
(28,9%)<br />
Về nguyên nhân: Trong nghiên cứu của chúng tôi, sỏi ống mật chủ ñứng hàng ñầu với 98<br />
bệnh nhân chiếm 72,6%, trong ñó sỏi ñoạn trong tuỵ cao nhất có 65 bệnh nhân chiếm 48% và<br />
sỏi ở ñoạn cửa gan có 28 bệnh nhân chiếm 20,7%. Điều này cũng phù hợp với y văn. Theo<br />
Rumack Carol M. (2002) (14), sỏi ống mật chủ là nguyên nhân ñơn lẻ thường gặp nhất ở Mỹ<br />
gây tắc mật. Cũng có cùng nhận ñịnh ñối với tổng kết của các tác giả khác trong(6,7,9,10,13). Dẫu<br />
rằng thành phần hoá học cũng như nguồn gốc xuất xứ tiên phát hoặc thứ phát ở Việt nam khác<br />
với với các nước Âu- Mỹ. Trong nghiên cứu này có ba nguyên nhân ở ñoạn trong tuỵ là sỏi<br />
ống mật chủ, u ñầu tuỵ và viêm tuỵ mãn tính có 112 bệnh nhân chiếm 84%. Theo Rumac<br />
(2002, 2005) và Weissleder R. (1997) chiếm khoảng 90% tắc mật ñoạn xa và theo ñúng thứ tự<br />
liệt kê trong danh sách nguyên nhân của ñoạn này(14,16). Kế ñến nguyên nhân chít hẹp ñược ñề<br />
cập ñến như là một nguyên nhân phổ biến ñơn lẻ hoặc kết hợp(7,8,14). Trong nghiên cứu,<br />
nguyên nhân ở vùng cửa gan ngoài nguyên nhân sỏi ống mật chủ chiếm ña số, các nguyên<br />
nhân khác như u vùng cửa gan với 4 (3%) và hội chứng Mirizzi với 2 (1,5%). Nguyên nhân<br />
sỏi ống mật chủ ở ñoạn này không ñược y văn ñề cập ñến nhiều. Còn các nguyên nhân còn lại<br />
tuy số lượng còn ít nhưng cũng phần nào phù hợp với y văn khi cho rằng nguyên nhân ở ñoạn<br />
này chủ yếu là u tân sinh nguyên phát (hepatoma, u túi mật, cholangiocarcinoma mà chủ yếu<br />
là u Klatskin) hoặc thứ phát(7,14,16). Ở ñây phải kể ñến nguyên nhân do ký sinh trùng là giun<br />
chui ống mật với giun còn sống hay xác giun, với bệnh nhân (3,7%), nổi lên như là 1 nguyên<br />
nhân khá phổ biến so với các nguyên nhân còn lại ở ñoạn này. Có thể lý giải ñược ñiều này<br />
khi hiểu ký sinh trùng Ascarid lumbricoides là bệnh còn ñược ñề cập ñến ở Việt Nam nói<br />
riêng và các nước Đông Nam A nói chung. Và ñiều này cũng giải thích phần nào giả thuyết<br />
của bệnh viêm ñường mật Phương Đông tái phát mà các tác giả Âu Mỹ ñã mô tả(6,7,9,13,14).<br />
Nghiên cứu cho thấy nguyên nhân ở ñoạn trên tuỵ với sỏi ống mật chủ 4 (3%) và di căn<br />
ñường mật 1 (0,8%). Ở ñây ít phù hợp với y văn như cho rằng nguyên nhân ở ñây là u nguyên<br />
phát hoặc thứ phát, trong khi sỏi là nguyên nhân rất hiếm. Có thể do mẫu nghiên cứu còn ít.<br />
Về vị trí: Trong kết quả nghiên cứu, vị trí ống mật chủ ñoạn trong tuỵ chiếm ưu thế với 66,7%<br />
và thứ ñến là cửa gan với 28,9%. Giải thích ñược do nguyên nhân sỏi ống mật chủ chiếm ña<br />
số.<br />
KẾT LUẬN<br />
Chúng tôi chỉ ñưa ra vài nhận xét ban ñầu: Sỏi ống mật chủ là nguyên nhân thường gặp nhất<br />
gây tắc mật ngoài gan phù hợp với y văn. Vị trí tắc mật ñoạn xa ống mật chủ chiếm ưu thế.<br />
Siêu âm, CT và ERCP là những kỹ thuật hình ảnh hữu dụng trong việc phát hiện nguyên nhân<br />
và vị trí tắc mật ngoài gan, ñều có vai trò quan trọng trong việc ñánh giá bằng ña phương thức<br />
hình ảnh (Imaging multimodality evaluation); giúp nhà ngoại khoa trong việc chỉ ñịnh thêm<br />
phương thức hình ảnh cũng như hoạch ñịnh phẫu thuật tối ưu. Cần nghiên cứu với số lượng<br />
bệnh nhân lớn hơn với thời gian dài hơn ñể có ñánh giá tốt hơn.<br />
*VÀI HÌNH ẢNH MINH HOẠ:<br />
<br />
69<br />
<br />
Bn Đặng T Thức, 1947, sỏi ống<br />
mật chủ ñoạn trong tuỵ<br />
<br />
Bn Đặng Thị Cai, 1939, sỏi<br />
ống mật chủ ñoạn ñầu<br />
<br />
Đoàn thi Hoa,1953, u ñầu tuỵ<br />
<br />
Vương Tấn Tài, viêm tuỵ mãn<br />
<br />
Ngô Văn Thông, 73YM, u ñầu tuỵ Di căn gan<br />
<br />
Nguyễn thi San, sỏi ống mật chủ<br />
Thái Thị Ánh Tuyết, sỏi ống mật chủ<br />
Đoạn giữa<br />
ñoạn cuối, sỏi túi mật.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Atri M/ Finnegan PW (2005), Chronic pancreatitis, In: Allan Ross. Diagnotic<br />
70<br />
<br />