CÁC BÀI TOÁN VỀ DIỆN TÍCH
lượt xem 19
download
1) Củng cố, nâng cao kiến thức về tính diện tích tam giác 2) HS biết so sánh độ dài đoạn thẳng mà không sử dụng kiến thức về tam giác bằng nhau 3) Vận dụng kiến thức vào bài tập cụ thể; thực tiễn cuộc sống
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CÁC BÀI TOÁN VỀ DIỆN TÍCH
- CÁC BÀI TOÁN VỀ DIỆN TÍCH A. MỤC TIÊU: 1) Củng cố, nâng cao kiến thức về tính diện tích tam giác 2) HS biết so sánh độ dài đoạn thẳng mà không sử dụng kiến thức về tam giác bằng nhau 3) Vận dụng kiến thức vào bài tập cụ thể; thực tiễn cuộc sống B.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. KIẾN THỨC BỔ TRỢ: * Diện tích tam giác bằng nửa tích đường cao và cạnh tương ứng * Các tam giác có chung cạnh và độ dài đường cao tương ứng thì có cùng diện tích * Hai tam giác cùng độ dài đường cao thì diện tích tỷ lệ thuận với cạnh tương ứng với đường cao đó II. BÀI TẬP ÁP DỤNG: HS ghi đề và vẽ hình Bài 1: Nối các đỉnh B và C của ABC cân tại A với trung điểm O của đường cao AH.
- Các đường thẳng này lần lượt A cắt AC, AB tại D và E. Tính D E N diện tích của tứ giác AEOD O theo diện tích S ABC H B C Gọi N là trung điểm của CD thì NH là đường trung bình của DBC nên NH // BD suy ra OD // HN D là trung điểm Nếu gọi N là trung điểm của 1 AN AD = DN = NC = AC SAOD = 3 CD thì ta có điều gì? 1 SAOC (Vì có chung đường cao hạ từ O 3 1 xuống AC và AD = AC) 3 1 Mặt khác SAOC = SAHC (vì có AO = 2 1 Tìm mối quan hệ giữa SAOD và AH và cùng đường cao CH) 2 SAOC ? 1 1 SAHC = SABC (Vì Có CH = BC Vàcùng 2 2 1 đường cao AH ) SAOD = SABC 12 1 Tương tự ta có: SAOE = SABC 12 So sánh SAOC và SABC ; SAHC và 1 1 SADOE = SAOD + SAOE = 2. SABC = SABC ? 12 6 SABC
- HS ghi đề và vẽ hình Từ đó suy ra SAOD bằng bao nhiêu SABC ? 1 SABC = BC. AH 2 1 = AC. BK Bài 2: 2 Tính diện tích của tam giác cân BC BK 6 BC. AH = AC. BK AC AH 5 có chiều cao ứng với cạnh đáy bằng 10 cm, chiều cao ứng với 36 AC2 36 AC2 2 2 BC = CH = cạnh bên bằng 12 cm 25 100 Giải áp dụng định lí Pytago vào ACH ta có: 36 AC2 2 2 2 AC - CH = 100 AC - = 100 100 SABC tính như thế nào ?(theo 2 2 64AC = 100 AC = 12,5 cm AH và BK) 1 Từ đó ta suy ra điều gì? SABC = AC. BK = 12,5 2 A 2 . 6 = 75 cm H C B
- Hãy tính BC2 theo AC2 để có A K 2 CH HS ghi đề bài và vẽ hình C H B áp dụng định lí Pytago vào ACH ta có gì? Áp dụng định lí Pytago vào AHC, AHB ta có: AH2 = AC2 - CH2 = AB2 - BH2 đặt CH = x ta có: AC2 - x2 = AB2 - (BC -x)2 Thay AC = 12,5 cm ta có SABC =? 2 2 2 2 2 AC - x = AB - BC + 2BCx - x AC2 - AB2 + BC 2 342 202 42 2 x = 30 2BC 2.42 cm Bài 3: 2 2 2 2 2 2 AH = AC - CH =34 - 30 = 16 Tính diện tích của ABC có AH = 16 cm độ dài ba 1 1 BC. AH = . 42. 16 = 336 cm2 SABC = cạnh là AB = 20 cm, AC = 34 2 2 cm, BC = 42 cm
- Giải HS ghi đề và vẽ hình Vẽ đường cao AH A K N M Để tính SABC ta làm thế nao? O H (tính AH) D F B C I L AH tính như thế nào? E Đặt CH = x, ta có AC2 = ? AON , CON có chung đường cao hạ từ 1 Bài 4: O xuống AC và AN = NC nên: 2 Cho tam giác ABC , AB > AC 1 SAON = SCON (1) ,trên AB lấy điểm M Sao cho: 2 1 AM = AB , trên AC lấy điểm 3
- kẽ AH ON , CK ON ,khi đó : 1 N sao cho : AN = AC . Gọi 3 1 O là giao điểm của BN và CM SAON = ON . AH (2) 2 , F là giao điểm của AO và BC , vẽ AI vuông góc với BC 1 SCON = ON . CK (3) 2 tại I , OL vuông góc với BC tại L , BD vuông góc với FA 1 Từ (1) , (2) , (3) AH = CK tại D, CE FA tại E 2 So sánh: CE với BD ; OL với BO. CK = 2 BO. CH SBOC = 2 SBOA IA ; OA với FO Tương tự: SBOM = 2 SAOM SBOC = 2 Giải SCOA SBOA = SCOA AO . CE = AO. BD CE = BD CF = BF ( CEF = BDF - trường hợp : cạnh huyền – góc nhọn) AON , CON có chung đường cao hạ từ O xuống AC SABC = 2SCOB nên: AI . BC = 2 OL . BC 1 và AN = NC nên ta có điều AI = 2 OL 2 gì? Từ : BF = CF và C/m trên SCOF = SCOA OA = FO Kẽ AH ON , CK ON ,khi đó SAON , SCON tính như thế nào?
- Từ (1) , (2) , (3) ? Từ đó suy ra? Chứng minh tương tự như trên ta có điều gì? C.BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 1: Trên các cạnh AB, AC của ABC có diện tích S, lấy các điểm D, E sao cho 1 1 AD = AB, AE = AC. Gọi K là giao điểm của BE, CD. Tính SADKE theo 4 4 S Bài 2: Tam giác ABC có ba cạnh dài 26 cm, 28 cm, 30 cm. Tính độ dài đường cao ứng với cạnh 28 cm Bai 3: Cho ABC, phân giác trong AD, phân giác ngoài Ay, kẻ BE Ay tại E, CF Ay tại F. So sánh SABC và SEDF
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng 3 : Các bài toán về tọa độ trong không gian
18 p | 431 | 132
-
Các bài toán về Tính diện tích - Hình 8
3 p | 674 | 99
-
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỨNG MINH CÁC BÀI TOÁN TRONG TAM GIÁC THƯỜNG
22 p | 458 | 92
-
Các dạng toán về axit nitric - GV. Nguyễn Phục Linh
9 p | 435 | 73
-
Các bài toán chọn lọc về hình chóp tam giác
24 p | 446 | 44
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải toán tính diện tích đa giác và phương pháp diện tích
42 p | 316 | 37
-
Toán 5 - Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật
5 p | 841 | 25
-
Bài giảng Toán 5 chương 3 bài 4: Diện tích hình thang
24 p | 172 | 14
-
Các chuyên đề Toán lớp 9
59 p | 270 | 14
-
Bài giảng Toán 5 chương 3 bài 7: Diện tích hình tròn
17 p | 197 | 8
-
Rèn luyện một số hoạt động Toán thông qua một bài toán bất đẳng thức về diện tích
17 p | 70 | 8
-
Giải bài luyện tập chung về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chữ nhật, hình lập phương SGK Toán 5
3 p | 115 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 5 trong dạng toán tính diện tích
7 p | 105 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt các bài toán về hình thang
5 p | 30 | 4
-
Bài tập về Diện tích hình phẳng (Phần 2)
4 p | 30 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Dạy một số bài toán về diện tích cho học sinh lớp 4
17 p | 40 | 2
-
Giải bài diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương SGK Toán 5
2 p | 116 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn