intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các đế chế và vương quốc cổ đại trên thế giới: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:93

136
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu này góp phần cung cấp một số kiến thức lịch sử bổ sung và nội dung có thể được coi gồm hai phần: Một phần nói về những đế chế được nói đến nhiều nhất như La Mã, Hy Lạp, Arập, Tây Ban Nha, Trung Quốc, Mông Cổ, Ottoman v.v. và một phần nói về một số nhà nước cổ đại tuy nhỏ nhưng đã có lúc phát triển mạnh và có tác động đến sự phát triển chung như: Srividjaa, Malaca, Bactria, Parthia, Khiết Đan ở châu Á, hay Toltec, Huari, Tiahuanaco, Pachacamac, Chimu v.v... ở châu Mỹ, hoặc Mali, Gao, Songhai ở châu Phi; trong Tài liệu được nói nhiều là các đế chế lớn và nhỏ ở Trung Á, một vùng đất có ở trung tâm châu Á. Tài liệu gồm 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo phần 1 sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các đế chế và vương quốc cổ đại trên thế giới: Phần 1

  1. Đỏ ĐỨC THỊNH HOÀNG ĐÌNH TRựC TÌM HIỂU CÁC ĐỂ CHẺ VÀ MỘT SỐ VƯƠNG QUỐC Cỏ ĐẠI TRÊN THÉ GIỚI N H À X Ư Á T BẢN T I I É G I Ớ I IIÀ N Ộ l-2 0 1 1
  2. LỜ I NÓI Đ Ầ t Trong lịch sử nhân loại đã tồn tại nhiều đế chế lớn, nhò. Đe chế thicờng đtrợc định nghĩa là "chế độ chinh trị cùa nhà nước do hoàng đế đím g đầu Hiểu theo nghĩa này, lừ trước tới nay đã lừng có hàng trăm đế chế trên thế giới. Tuy nhiên, đế chế thông thường được coi là một nước lớn do các quốc gia nhỏ sáp nhập mà thành, có diện tích lãnh thổ rộng lớn và tồn tại qua nhiều thế kỳ; nhưng cũng có những đế chế có quy mô nhỏ vò tòn tại trong một thời gian ngắn. Có những nước mà trong các g ia i đoạn nhất định có những triều đại phát triển mạnh mẽ và được coi như những triều đại đé chế. Nếu không kể những cuộc xám lăng, tàn phá vù nhiều tác dộng tiêu cực, các để chế ờ một số thời kỳ cũng đóng vai trò nhất định trong sự phái triển cùa các khu vực trên thế giới về kinh lể, chính trị hay văn hóa, do trong nhiều trường hợp các đế chế được hình thành tại những trung tâm văn minh co đại lớn và có ảnh hưởng rộng. Cuốn sách này nhằm mục đích góp phần cung cáp một số kiến thức lịch sứ bố sung và nội dung có thể được coi gồm hai phần: Một phần nói về những đế chế được nói đến nhiều nhất
  3. như La Mũ. Hy Lợp, Arập, Táy Ban Nha, Trung Quốc. MÔHỊỊ Co, Ôttôman v.v. và một phần nói về mộí số nhà nước cổ đại tuy nhó nhưng đã có lúc phát triến mạnh và có tác động đen sự phát triển chung nhu Srividjaa, M alaca, Bactria, Parthia, Khiél Đan ở châu Á. hav Toỉtec, Huari, Tiahuanaco, Pachacumac. Chimu v.v... ớ châu Mỹ, hoặc M ali, Gao. Songhai ờ châu Phi: trong sách được nói nhiều là các đế ché lớn và nhỏ ờ Truing Ả. một vùng đất cố ở Irung tâm cháu Á. Cuốn sách chủ yểu tập hợp lại và lường thuật lịch sử các đế chế theo châu lục và trình tự thời gian. Đó cũng là các đế chế và vương quốc thuộc thời cố đợi chứ không thuộc lịch sử cận đại và lịch sừ mới. Việc tìm hiểu đầy đù các đế chế và triều đại đế chế trong lịch sử là phức tạp, nên cuốn sách không tránh khói những khiếm khuyết và bất cập. Trong giới hạn tư liệu cỏ được, đối với nhiều đế chế và vương quốc chúng íó i trình hày dài, nhưng cũng có những đế chế hay vương quốc khác thì trình bày ngắn hơn hoặc vắn tắt. Với một số đế chế, khi irình bày chúng tôi chia thành những mục nhò với các tựa đề, nhưng cũng cỏ những đế chế được írình bày một lượt từ đầu đến hết mà không có tựa để. Có những đế chế khá nổi tiếng nhưng chúng tôi không nhắc nhiều, mà nói về những đế chế hay vương quốc mà chúng tôi tĩm hiểu và đưa ra lần đầu. Kính mong bạn đọc lượng thứ và có ỷ kiến đóng góp để cuốn sách thêm hoàn thiện. N H Ó M T Á C G IÀ
  4. ẤN Độ Không phải lúc nào đế chế Ân Độ đều thống nhất mà ờ nhiều ửiời kỳ đất nước Ân Độ chia tìiành nhiều quốc gia nhỏ. Đến cuối đế chế Mogul, tức là khi phương Tây bẳt đầu xâm nhập mạnh vào Ân Độ, chi có bốn triều đại thống nhất được Ẩn Độ thành một quốc gia bao ưùm khắp tiều lục địa này; đó là các triều đại vua Alaudỉn Khalji, Muhamed-bin - Tughlug (1325-1351), Akbar (1556-1605) và Aurangzeb (1658 - \ lQ iy Các vua nổi tiếng như vua Ashoka của đế chế Maurya và một số vua khác cùng chi cai ưị được miền Bắc hay là phần lớn lânh thổ Ân Độ. Miền Bắc Ẩn Độ, Miền Nam Ẩn Độ và Cao nguyên Deccan là ba vùng lịch sử chủ yếu của Ân Độ. Lịch sử Án Độ nhìn chung được phân kỳ thành K ỷ nguyên Arya - Vệ Đà, Kỳ nguyên Hồi giáo vào Ân Độ, Thời kỳ phương Tây Ân vào Ân Độ, và K ỷ nguyên Độc lập'. Những triều đại lớn nhất của Ản Độ qua các thời kỳ lịch sừ có ứiể kể đến Nanda, Maurya, Kushana, Gupta, Harsha, Khalis, Tughlaq và Mogul. K ỳ nguyền A rya - Vệ Đ à : Văn minh Ân Độ bắt nguồn từ vùng tây bẳc (chủ yếu là Pakistan ngày nay) trong thung lũng sông Indus. Đây là phần mở rộng bước dầu của khu vực văn hóa Trung Đông - Ba Tư . Ngôi làng Án Độ đầu tiên có tên gọi I. Trong sách này chúng tôi chú yêu giới thiệu đá chế Án Đ ộ thời cố đại nén chi nói đến hai kỷ nguyên đầu.
  5. CÁC ĐẾ CHẺ VÀ MỌT sỏ VỉX/HG QUỎC cổ Đ Ạ I TRẼN THỀ G IỚ I là Mehrharh nằm trong thung lũng sông Indus bên bờ sòng Bolan, thuộc Baluchistan (Pakistan), nơi có các tuyến giao ửiông đi đến Ân Độ tù Afganistan và Iran . Khoảng 7000 năm TC N , dân cư ở đây trồng lúa mì, lúa mạch, nuôi cừu, dê và các loài gia súc khác. Nhà ở của họ được đẳp từ bùn nhào rơm; đồ đựng nước cùa họ là nhũng chiếc bồn đất sét. Đen khoảng năm 5000 T C N , đồ gốm nung xuất hiện. Khoảng năm 5000 T C N , kỹ thuật canh tác Đồ đá mới được phát minh ở Ẩn Độ. Xừ khoảng năm 5000 đến 4000 T C N , ở Ẩn Độ còn có các điềm quần cư K ili - Gul - Mohamad và Mundigak (cũng ở Baluchistan). Người ta cũng phát hiện ra các điềm dân cư thời đại Đá mởi ờ các thung lũng Kashm ir, Swat, ờ miền trung dãy Hymalaya và vùng Srinagar. T ừ khoảng năm 4000 đến 3000 T C N , các khu vực đông dân thời đại Đá mới xuất hiện ngày càng nhiều ở vùng Hạ Sind thuộc châu ửiổ sông Indus, sông Ghaggar và sông Chautang. Khoảng năm 2000 TC N , kỳ ửiuật Đá mới phổ cập xuống trung tâm Ân Độ rồi lan truyền xuống phía nam. Nền văn minh sớm của Án Độ (được coi bắt đầu từ khoảng năm 2500 T C N ) phồn vinh trong vòng 1000 năm, từ 2300 đến 1700 T C N , dọc ửieo thung lũng sông ỉndus và ưải rộng trên một vùng có diện tích 1,3 triệu km2 với các thành phố có dân số lên đến 30.000 - 40.000 người (từ bờ biển Markan ờ phía tây Ân Độ đến sông Yamuna ở phía đông và từ vùng 2. ở vùng Bori (M aharashtra) người ta tim thấy cô n g cụ lao động c ó niên đại 1,4 ứiệu nãm ứ ư ớc. Tuv nhiên, da số cô n g cụ lao động c ố đại cúa Án Độ tim thấy cho đến nay đều có niên đại khoáng từ năm 2 5 0 . 0 0 0 T C N ừớ lại. ở Án Độ, cô n g cụ lao động đồ đá được tìm thấy ớ Pakistan, Kashmir, Rajasthan, Nam Uttar Pradesh và Madhya Pradesh. 8
  6. CÁC ĐỀ CHẾ VÀ MỘT s ò VUONG QUỎC cổ dại TRÉN th ề g iớ i Jamu ờ phía bẳc xuống Narmada ờ phía nam). Tại đây, nhũng mô hinh phát triển của khu vực Mesopotamia (Lưỡng Hà) được lặp lại: các cuộc định cư trờ nên có qui mô lớn hơn, công cụ đồ đồng được chế tạo và trong xã hội bắt đầu xuất hiện tầng lớp cai trị thượng lưu, chủ yếu là các giáo sỹ. Hai trung tâm lớn cùa văn minh thung lùng sông Indus là Harappa và Mohenjo Daro, nơi toàn bộ diện mạo cùa xã hội đô thị thời kỳ Đồ đồng được phô bày; cuộc sống phồn hoa cùa nhóm quí tộc có học vấn. nhũng hệ thống cung cấp nước và lương ứiực được tổ chức và kiểm soát chặt chẽ. sinh hoạt phổ phường nhộn nhịp, các khu phố ửiợ thù công dông đúc. Xã hội phân chia thành các đằng cấp và tầng lớp gồm tảng lữ, binh lính, nông dân và tiện dân và điều này được phàn ánh qua các chi tiết qui hoạch đô thị thời đó. Cội rễ cùa Hindu giáo bắt nguồn từ nền văn minh này. Xã hội khi đó hầu như được cai trị bời các linh mục lĩàlamôn chứ không phải các vua. Họ, những người đóng vai trò trung gian giữa Thượng đế và con người, qui định các tập tục và quyết định các vấn đề đất đai. Các vị thần Án Độ chủ yếu khi đó gồm Thần Dất Mẹ, Thần Indra (Sấm ), Thẩn Dêm, Thần Bình Minh, Thần Mưa, Thần Gió, Thần Mặt Trời, Thần Nước, Thần Rừng và một số nhùng con linh vật khác. Hệ thống thủy lợi phát triển. Nền văn minh đô thị Thung lũng !ndus phồn vinh trong vòng 600 năm, sau đó sụp đổ vì những lý do dến nay còn chưa rõ. Các đô thị dần dần tàn lụi, riêng cuộc sống ở các vùng nông thôn chủ yếu vẫn tiếp tục như cũ. Nguyên nhân sụp đổ cùa các đô ứiị có thể do các con sông bị cạn dòng và cũng cỏ thể bởi xâm lăng tàn phá. Phải rất nhiều ửiế kỳ sau, các thành phố mới xuất hiện trờ lại.
  7. CÁC DẺ C H Ỉ VÀ MỘT s ỏ VUtAIG QUÒC cò D Ạ I TRẼN THỀ G IỚ I Vùng Đông Bắc Án Độ nằm trong luu vực sông Hằng phát ưiển ứieo một hướng khác. Nó là một phần mở rộng của khu vực văn hóa miền nhiệt đới Đông Nam Á . Giống như ờ nhiều vùng nhiệt đới, nông nghiệp định canh ưong lưu vực sông Hằng có các hình thức phát ưiền khá đa dạng và mang nhiều tính chất của nghề làm vưòn hơn là nông nghiệp thuần túy, tuy lúa vẫn được coi là cây lưomg thực chủ yếu. Đến khoảng năm 1500 T C N , khu vực này bước vào Uiời kỳ văn hóa Đồ đồng và kế tiép thung lũng Indus nó trờ thành hạt nhân của văn minh Án Độ. Cuộc d i cư vào Ẩn Độ của người Arya - R ig Vệ Đ à: Sự dịch chuyển của văn minh Ẩn Độ từ thung lũng sông Indus sang thung lùng sông Hằng gắn liền với các cuộc xâm nhập vào Ân Độ cùa người Arya (người du mục Án - Ẩ u ). Phát tích ờ vùng biển Caspiên, họ tiến vào Án Độ từ thảo nguyên Iran và Afganistan và sự xuất hiện của họ càng đẩy nhanh quá trinh suy thoái cùa văn minh Harapan. Tu y nhiên, người A rya cũng phải theo tập quán cùa người Dravidia bản xứ và kết quả là một cộng đồng dân cư hỗn hợp ra đời (cộng đồng Hindu) và từ đố nó trở thành cộng đồng xã hội chù yếu của Ân Độ, bao gồm các yếu tổ của cà hai nền văn hóa, ví dụ như các vị ửiần và ngôn ngữ thì của người Arya, còn nhiều phong tục, kể cả hệ ửiống đẳng cấp thì của người Dravidìa. Vào ửiời kỳ này nhiều bộ tộc Arya chù yếu sinh sống ờ khu vực "Bảy con sông lớn" ở tây bắc Án Độ và giữa họ luôn nổ ra các cuộc chiến tranh tranh giành đất đai. Nổi bật nhất trong số đó là bộ tộc Bharata của vua Sudas, người từng đánh thắng được một liên minh cùa 10 bộ tộc khác. Người Harapan và người Panis chống lại mạnh mẽ người A rya. Người Arya chủ yếu vẫn sống du mục tuy đôi khi họ cũng ừồng ưọt và có 10
  8. CÁC DẺ CHỀ VÀ MỌT s ỏ VUONG QUỎC c ò đại trẽn th ề g ió i nền sản xuất đa dạng cùng với nền nghệ thuật phát triển. Bên cạnh tộc người Arya còn có các tộc người khác như Ajas, Đhedas, Sigrus và Yakshus. Công cụ lao động thời kỳ này chủ yếu được làm bằng đồng. Từ khoảng năm 1000 đến năm 600 TC N , khi dân số tăng mạnh và khi hai con sông Ghagar và Chautang cạn dòng, cư dân chuyển sang định cu ở thung lũng sông Hằng. Để lấy đất canh tác ở nơi mới đến, họ dùng lửa đốt hoặc phát quang các cánh rừng và dần dần tiến đến vùng Uttar Pradesh và Bihar. Đến khoảng năm 800 T C N , cư dân theo Hinđu giáo ờ sông Hằng bước vào thời đại Đồ sắt. Họ thờ các vị thần Prajapati (Thần Brahma), Vishnu và Ruda (Thần Shiva). Đời sống cùa họ được phản ánh trong bộ Kinh Vệ Đà v ĩ đại, trong Sử ữii Mahabharata và Ramayana. Sau một thời gian định cư, họ thành lập các vương quốc nhò. Nghề gốm lúc này phát đạt. ở các vùng Uttar Pradesh, Kerala, Karnakarta, Tam il Nadu và các nơi khác, những hầm mộ lớn bằng đá được xây dựng. Khoảng những năm 522 - 486 T C N , vua Darius 1 cùa Ba T ư sáp nhập vùng Gandhha vào đế chế cùa mình. Các bộ tộc Arya sống ở các vùng khác nhau và mồi vùng mang tên của bộ tộc cư trú ở đó như Kuru, Panchala. Trong giai đoạn tiếp theo, gọi là Vệ Đà muộn, đà có sáu bộ kinh dược viết, bao gồm: Sama Veda (Âm nhạc), Yạịur Veda (Hiến sinh), Aứiarva Veda (Pháp ưiuật), Brahmanas (Nghi lễ), Aranyakas (Ân cư), Upanishad (Áo nghĩa thư); Các sử thi Mahabharata, Ramayana được sáng tác. Đến khoảng ửiế kỷ V I T C N , những thay đồi lớn diễn ra ờ Bắc Ẩn Độ khi cư dân ửiôi sổng du mục và bắt đầu sống định cư. Các thành phố mới mọc lên. Có 16 tiểu quốc 11
  9. C Á C Đ t CHẺ VÀ MỘT sỏ VlX)NG QUÒC c ò Đ Ạ I TRÊN T B Ẻ G IÓ I (mahajanapada) được hình thành^ . Đa sổ các tiểu quốc này do các vua cai trị, nhung cũng^có một số tiểu quốc khác'* thì do các hội đồng thù lĩnh cai trị. Thương mại, giao thông đường bộ và đường biển phát ưiển mạnh ờ các vưong quốc này. Vương quốc Magdala và triều đ ạ i Nanda: Sau giai đoạn suy thoái, nhiều thành phố mới lại mọc lên như Hastinapura, Achcchaưa và Kaushambi*. Vương quốc lớn nhất lúc này và trong các Ihế kỷ tiếp theo là Magdala nằm ở một vùng đất giàu khoáng sàn và là đầu mối cùa nhiều tuyến đường quan trọng. Vinh quang cùa Magdala tăng lên cùng sự xuất hiện của triều đại Nanda (362-321 T C N ) với vị vua đầu tiên Mahapadma và vị vua cuối cùng Dhanananda. Vào thời kỳ này, nơi đây sản sinh ra những nhà truyền giáo v ĩ đại, đó là Hoàng tử Gautama (Đức Phật), Hoàng từ Mahavira (người sáng lập Đạo Janai, vùng Bihar) và các nhà truyền giáo Goshala và Ajita. Năm 331 T C N , sau khi chinh phục Bactria* và Kabul, Alexander Đại đế tiến vào Ẩn Độ qua con đèo Khyber nồi tiếng. Một sổ vương quốc ở Ẩn Độ kháng cự lại, nhung cũng có một số vương quốc khác đi theo ông. Cuộc xâm nhập này vào Ân Độ cùa Alexander Đại đế có tác dụng phế bỏ các tiểu quổc, dẫn đến việc thành lập đế chế mới. Cũng từ đây, giao lưu giữa châu Âu và Ân Dộ được mờ mang nhiều. 3. G ồm Gandhara. KamboJa, Matsya, Surasena, Kuru, Panchala, Koshala, Kashi, Vatsa, Malla, Va]ji, Anga, Magadha, C hedi, Avanti và Asmaka. 4. Như Malla hay V a ji . 5. Ngoài ra còn có cá c ứiành phổ khác như Shravasti, Ayodhya, Varanasi, Rajgir và Paliputra. 6. X em Bactria. 12
  10. CÁC DẾ CHẺ VÀ MỌT s ỏ VUDKG QUÒC c ò D Ạ I T R ÌN THẺ G IỚ I Đ ẻ chế Maurya: Sau khi Alexander Đại đế rút khòi Án Độ, ưiều đại Maurya xuất hiện. Vua Chandragupta Maurya (321 - 297 T C N ) chinh phục phần lớn miền Bẩc và Trung Án Độ. Vua Bindusara chinh phục 16 quốc gia nhỏ và mở rộng bờ cõi qua hai bờ đại dương. Cháu của Chandragupta là Ashoka (272-232 TC N ) còn chinh phục đến tận Afganistan và Nam Cao nguyên Deccan và đế chế Ân Độ trớ lên rộng lớn. Riêng vùng thung lũng sông Indus thì thuộc về các đế chế phía tây là Ba Tư (cuối thế kỷ VI và thế kỷ IV TC N ) và Seleucos (cuối thế kỳ VI TC N ). Vua Ashoka của triều đại Maurya cai trị được 37 năm trước khi qua đời (đến năm 232 T C N ), sau đó các vua Maurya còn cầm quyền thêm 50 năm nữa. Đe chế Maurya có quan hệ thương mại với Srilanca, Mianma, A i Cập. Syri và Macedônia. Kiểu chữ Brahmi phát triển. Kiến trúc đền - tháp, nghệ thuật khắc chữ trên bia (như các bia cùa vua Ashoka) cũng phát triển mạnh. Ngoài kiểu chữ Brahmi, ờ vùng tây bẳc còn có kiểu chữ Urdu. Sau thời Ashoka, miền Bắc và Trung Ân Độ chia thành rất nhiều vùng nhỏ mà mồi vùng là một vương quốc địa phương. Một thời gian ngẳn sau (thế kỷ IV . nửa đầu thế kỷ V II). các vương quốc này bị người Gupta và người Harsha ửiống trị. Họ là nhũng người xây dụng nền đế chế Ẩn E)ộ ỡ nhũng giai đoạn sau. G iai đoạn hiến động, các bộ lộc bên ngoài xám nhập vào Án Đ ộ từ vùng Tây B ắc: Khoảng năm 200 TC N , sau khi Hoàng đế Tần Thùy Hoàng ở Trung Quốc cho nối liền các đoạn Vạn Lý Trường Thành thì các bộ tộc Scythi vốn hay đột nhập vào vùng Tây Bấc Trung Quốc bắt đầu chuyền sang xâm nhập vào Ản Độ. Vào cuối giai đoạn suy vong của triều đại Maurya có bốn làn sóng di cư - xâm nhập vào Ân Độ với vùng đất chuyển tiếp là khu vực Baclria. Ấn Độ, nhất là miền Bắc, về cơ bản 13
  11. CÁC ĐỀ CHỈ VÀ MỘT SÒ VIXMG QUỔC c ò DẠI TRỀN TKẺ G IÒ I chia thành hai vùng là các vương quốc bản địa ra dời sau đế chế Maurya và các vương quốc cùa người bên ngoài mới di cư vào Ân Độ (người Ấn - Hy Lạp, Scyứii, Eỉa Tư). Thoạt đầu, người Scythi tấn công vào ỈBactria khiến ông vua người Hy Lạp của nước này cùng một số thủ lình Ản - F^y Lạp khác phải chạy sang chiếm một vùng đất rộng lớn ớ Ản Độ trài dài đến tận Đông Uttar Pradesh. Các vua này đóng đô ớ Sakala và nổi bật nhất trong số họ là vua Milinda Panho. Nhưng sau đó, đến lượt người Scythi ợ Bactria cũng bị người Nhục Chi tấn công và họ cũng phải tràn vào Ân Độ để chiếm cứ và cai trị khá nhiều vùng. Họ còn được gọi là người Shanka. Đến năm 80 T C N , thủ lĩnh Maes của người Shanka thành lập một vương quốc ở Taxila. về đại thể, từ thế kỳ I T C N đến thế kỷ IV SCN, người Shanka cai trị miền Tây và Trung Ẩn Độ^ Ông vua hùng mạnh nhất của họ là Rudraman. Ke đó, tù ĩran người Ba T ư lại tràn vào Ấn Độ. V ị vua Ba T ư nồi tiếng nhấl là Gondophemes; nhưng chẳng bao lâu người Eỉa Tư bị một nhánh người Nhục Chi khác là người Kushan lật đổ. Người Kushan cai trị Bấc Án Dộ khoảng 150 năm. Dưới đời vua Kanishka (78 - 120 S C N ), lành thổ của người Kushan trài dài từ Kashmir đến cuối thung lũng sông Hằng; về sau họ bị người Sasania và người Gupta lật đổ. Tại vùng Maratha và thung lũng sông nàng, vua cuối cùng cùa đế chế Maurya bị ưiều đại Shunga chiếm ngôi. Tiếp theo triều đại Shunga là triều đại Kanvas. Thế nhưng, cả hai triều đại này chi tồn tại trong một thời gian ngắn. Trong thời kỳ này, Phật giáo Đại thừa ra đời, thiên văn học và khoa học phát triển. Thánh Thomas cũng đến Ẩn Độ vào thời gian này. 7. Các vùng Malhura, Gujarat, Konkan, Narmada, Malwa, Kathiavvar. 14
  12. cAcoỀ CHẺ VÀ MpT S ỏ VUONG QUỐC c ó D Ạ I TRÊN THẾ G IỚ I ở tao nguyên Deccan, khoảng Uiế kỳ I T C N , sau thời kỳ ưiều đại vlaurya, người Savatahana (Andhhras) thành lập một đế chế btn bờ sông Godavari. Các vua Savatahana, nồi tiếng nhất là Sítakarrni (80 - 104 S C N ), cho phép tôn giáo phát triển. Ông cùnỊ tiến hành mở mang lãnh thổ. Từ lăm 400 TC N đến năm 300 SCN , ở miền nam Ấn Độ có ba vưmg quốc nổi bật là Pandyas (ờ vùng Madurai, Pandyas tiến hành buôn bán với cà La Mã), Cholas (năm ở giữa sông Pennar Vỉ sông Velari, kinh đô Uraiyur và Puhar, trong thế kỷ II TCN Cholas chinh phục S ri Lanca), Cheras (năm ở vùng Kerala, tiy nam Tamil Nadu, Cheras có hải thuyền mạnh). Đèn ứiế kỷ II - ill SCN, các vương quốc này suy yếu do những miu thuần nội bộ và các cuộc chiến tranh với Sri Lanca. Đây là 'it-ững quốc gia nông nghiệp có lâm thổ sản phong phú, tôn giái và lề hội đa dạng. T ừ khoảng năm 200 TC N đến khoảng răm 300 SCN , các thành phố mọc lên khắp nơi ờ Án Độ; thi :ông nghiệp phát triển. Án Độ buôn bán với Rôma, Arập, Childea, Ai Cập, Viễn Đông và quần đảo Malay. Thái đại Gupta: Là ưiều đại lớn thử hai ờ miền Bẳc Ản Độ sau triều đại của người Kushan. Hai vị vua Gupta đầu tiên là Sri Giipta và Ghatotka, cai trị ở vùng Uttar Pradeshesh và Bihar. Một ông vua quan trọng khác của triều đại này là Chandtagupta I (320 - 335 S C N ), cầm quyền ờ các vùng Magadia (B ih ar), Prayaga, Saketa (Uttar Pradesh). Các vua tiếp theo là Chandragupta II, Kumaragupta và Skandagupta. Vua Skandígupta giao chiến với người Hungnô và sau đời ông còn có nhiíU vua khác nối ngôi, nhưng họ dều không hùng mạnh như cá: vua đời trước. Đến 550, họ để mất lãnh thổ. 15
  13. CÁC ĐỀ CHẺ VÀ MỌT s ỏ VUONG QUỎC c ổ ĐẠX t r ê n th ẻ g ió i Người Hungnô chiếm vùng Malvva và một phần miền Trung Án Độ. Sau đó, Eỉắc Ấn Độ lại chia thành nhiều nước với những bộ máy triều đình khá lớn đông quan chức. Các phường hội sản xuất bắt đầu hinh thành. Vào thời kỳ này, các thương gia Ấn Độ đến buôn bán ở các nước Trung Quốc, Cămpuchia, Afganistan, Iran. Họ cũng đi đến các vùng khác như Đizantine, Arabia, Sumatra, Java, Eửiiopia và Zanzibar. Quan hệ giữa các vùng lớn ở Ân Độ và giữa Ân Độ với các nước khác đi theo mô hình là các vùng bộ tộc tưong đối lạc hậu ờ miền Nam Ấn Độ ửioạt đầu bị lôi cuốn vào các mối quan hệ với vùng Trung tâm và Bắc Ẩn Độ, sau đó thương mại giữa Ấn Độ và các nước phía đông Ấn Độ bắt đầu phát triển. Ngoại trừ Sri I.anca, llindu giáo Án Độ được truyền bá ra bên ngoài chủ yếu thông qua mờ rộng thuơng mại và phổ cập văn hóa hơn là thông qua bành trướng đế chế. Thương mại gieo mầm văn hóa Án Độ di khắp nơi và đến thế kỳ III SCN , các vương quốc Ẩn Dộ hóa theo Hindu giáo bắt đầu xuất hiện ờ khắp Đông Nam Á . Nhiều hải càng được mờ. Sau Hindu giáo, Phật giáo thâm nhập vào Đông Nam Á vào thời kỳ khi mà ảnh hường cùa tôn giáo này suy giảm ở Án Độ. Phật giáo được lập thành quốc giáo của Miến Điện, Thái Lan và Cămpuchia. Hào quang của văn hóa Ấn Độ ở Đỏng Nam Á rục rỡ nhất từ the kỳ IX đến thế kỷ X III ờ đế chế Cămpuchia theo Phật giáo và ờ vương quốc Shrivjaia theo Mindu giáo trên đảo Sumatra ờ Inđônẽsia. Đến cuối thế kỳ V I, Phật giáo Dại thừa suy thoái ờ Án Độ; Hindu giáo có đông đào người theo. Nghệ thuật điêu khắc và xây dựng các ngôi đền gạch phát triển. Trường đại học đẩu tiên của Án Độ được xây dựng, đó là Trường Nalanda, nơi các môn sinh nghiên cứu Phật giáo, kinh Vệ Đà. triết học, bgic học và ngữ pháp; toán học và các môn khoa học khác cũng phát triển. 16
  14. CÁC ĐẺ CHẺ VÁ MỌT s 6 V «3N G QUỎC c ố D Ạ I TRÊN THÉ G IỚ I K h i ưiều đại Gupia cai ư ị ờ miền Bẳc thì ờ cao nguyên Deccan tồn tại vô sổ vương quốc nhỏ; một số trong đó cỏ lãnh Uiổ rộng lớn, tồn tại tới vài ba ữiế k ỷ ; một số khác có lãnh thổ nhỏ hẹp,chi tồn tại một thời gian ngắn. Đất đai trên cao nguyên màu mỡ nên các quốc gia nhìn chung đều phồn vinh và có nền thương mại phát triền. Các cuộc chiến tranh giành đất đai và cùa cải liên tục nổ ra giữa các quổc gia này. Khi dó có 5 quốc gia là Vakatakas. Ikshvakus, Kadambas, Gangas và Pallavas. Vakataka: Do Vindhyashakti sáng lập vào cuối thế kỷ III SCN khi triều đại Salavahanas suy ihoái và nằm ở các vùng Maharashtra và Madhya Pradesh. Các vùng sông Narmada và Godavari cũng thuộc Vakataka. Thủ đô cùa Vakataka lả đô thị Purika ờ ÍBerar. Con trai vua Vindhyashakti là Hoàng tử Pravarasena mở các cuộc chinh phục về nhiều hướng, kể cá đến vùng Shaka ờ Gujaral. VỊ vua cuối cùng cùa vương quốc Vakataka là Prithvishena. Ikshvakus: Nằm ờ vùng phía đông (vùng Vengi) trong châu thổ sông Krishna và Godovari. với người sáng lập là Siri Chantamula. Triều đại Ikshvakus nổi tiếng xây dựng được nhiều chùa. tháp. Kadamhas: Nằm ờ tây nam Maharashtra và bắc Karnataka, trên đất cũa vưomg quốc Chutus, kinh đô đóng lại Banavasi. Các vua Kadambas chiếm vùng đất này vào thế ký Uiứ IV và họ cai trị đến khoảng năm 560 TCN . Họ cũng giao tranh với các vua cùa vương quốc Gangas và vương quốc Pallavas. Cuối cùng, họ bị người Chalukyas lật đố. G angas: Có kinh dô ớ Kuvalalala và sau đó ở Talakad. òng vua đầu tiên là Konganivarman. Đen cuối đời vua thứ hai lả Madhavavarman,vương quốc này chia dôi. 17
  15. CÁC DẺ CHẺ VÀ MỘT s ò VIX3NG Q ư ô c c ồ D Ạ I TRẼN THỀ G IỚ I Pallavas: Có kinh đô tại Kanchipuram, được coi là một triều đại ngoại bàn. Vùng đất mà họ cai trị có tên gọi là Tondainadu. Họ cai trị từ năm 275 đến năm 550. Vương quốc này mờ rộng đến sông Krishna ở phía bắc và biển Arập ờ phía tây. Người Pallavas thờ Uiần Shiva và Vishnu. Lúc này, tại vùng cực nam Án Độ người Pandyas vẫn cai quàn vùng Madurai. Các vua Chola và Cheras có ít quyền lực. Đến thế kỷ V I SC N , các vua Kalahbras theo Phật giáo nổi lẽn. Họ muốn lật đổ các vua khác và giành lại số đất đai đã được cấp cho các giáo sỳ IBàlamôn. v ề sau, họ bị các vua cùa Pallavas, Pandyas, Chalukyas đánh bại. Vương quốc Harsha: Sau khi đế chế Gupta sụp đổ, ờ miền Bắc Ân Độ xuất hiện nhiều vương quốc nhỏ mà quan trọng nhất là vưong quốc Pushiahbutis nàm ở vùng Thanesvvar, tây bắc Delhi. Ông vua quan trọng đầu tiên của dế chế Harsha là Prabhakaravardhana, thế nhưng nổi tiếng nhất vẫn là vua Harshavardhana (Harsha), lên ngôi năm 16 tuồi. Đe chế của Harsha mở rộng đến các vùng Punjap, Haryana, Rajasthan, Uttar Pradesh, Bihar, Orissa và các vùng lân cận khác, ông cũng muốn mở rộng lãnh ửiổ xuống phía nam nhung bị vua người Namarda là Pulakeshin II đánh bại. Dưới thời Harsha. chế độ phong kiến phát triển và được cùng cố. Trường đại học Phật giáo Nalanda tiếp tục mở rộng và có đến 10.000 môn sinh. Vua hiarsha mất năm 647. Các triều đại Rajpu(s: Sau khi vua Harsha mất, miền Bắc Ẩn Độ lại phân chia thành nhiều quốc gia nhỏ của các Rạiputs 18
  16. CÁC DẺ CBỀ VÃ MỌT s ổ VUDNG QUỎC c ổ Đ Ạ I TR ẼN THẾ G IỚ I (hậu duệ cùa các vua)*. Các vua Rajputs nổi tiếng bởi tinh thần hiệp sỹ. Họ và các điền chù phong kiến sổng xa hoa. đài các, nhưng cuộc sổng đô thị bắt đầu xuống cấp cho dù thương mại vẫn phát triển. Các ngành nghề thù công vẫn được duy trì nhưng nhiều phường hội rã đám và đời sống của dân thường khó khăn. Một sổ đắng cấp xã hội mới xuất hiện. Tamralipti trờ ứiành một cảng quan trọng. Dàn chúng thờ phụng rộng rãi các vị thần Shiva. Vishnu, Brahma'^. Phật giáo Mật tông cũng phát triển. Vào thời kỳ này, một số tác phẩm văn học nổi tiếng được viết ra như ỉ-lợp tuyền Kathasaritsagara cùa Somadeva, Chuyện Vua Pulraka. Chuyện lioàng T ử Kanakarekha v .v ... Các nhà thơ, nhà văn, nhà soạn kịch nổi tiếng thời kỳ này gồm có Magha, Bhartrihari, Bhavabhuti, Rajashekhara, Krishnamishra. Các triều đại Rajputs chủ yếu đóng dô ờ đồng bằng sông Hằng và các sông nhánh cùa nó ờ vùng Malwa và Gujarat. Nhưng về phía tây, lây bấc và phía đông cùa các khu vực này còn có các vương quốc nhò khác, gồm: Shahyias: Người Shahyias là hậu duệ của người Kushana ờ vùng Gandhara. Thế kỳ IX SCN , một viên quan theo Bàlamôn giáo chiếm ngai vàng của vua Thổ Nhĩ K ỳ là Shahyia. Cuối thế kỳ X , vua Jayapala cai trị một vương quốc Hindu - Shahy gồm Tây Punjap, khu vực Tây - BẮc và Đông Afghanistan, nhưng vào thế kỷ X I vương quốc này bị Mahmud Ghazni tàn phá . 8. Các triều đại Rajputs khi đó gồm có Yashovarman, Pratiharas, Gahadavalas, Palas, Senas, Chahamanas, Chandclas, Khajuraho, Kalachuris, Guhilas, Solankis, Paramaras. 9. Ngoài ra cò n có các thằn Ganesha. Durga, Parvati và Lakshmi. 19
  17. CÁC DẺ CHẾ VÀ MỌT s ố VUONG QUỐC c 6 D Ạ I TRẼN THẺ G IỚ I Kashm ir: Vào thế kỳ V II, triều đại Nagarkota dược ữiành lập ở Kashmir. Vua nồi tiếng nhất của triều đại này là Muktapida, người đã chinh phục vùng Punjap và đánh bại vua Yashovarman cùa Kanauj. Nepal: Nepal độc lập khòi Tây Tạng năm 878. Thú đô Kathmandu được xây dụng thế kỷ X I. Kamapura: là một nhà nước độc lập ở vùng tây bắc. Năm 1253, người Ahom chinh phục vùng này, chính vì thế nên về sau nó cỏ tên gọi là Assam. Ngoài ra, còn có một số vương quốc nhỏ hơn như Chamba, Durgara và Kuluta. Năm 712 diễn ra cuộc đột nhập đầu liên cùa người Hồi Giáo vào Án Độ. Những người Arập dưới sụ chi huy của Muhammad - bin - Kasim chinh phục vùng Sind, đánh bại quan cai trị Dahir và chiếm kinh đô Ahor. Sau đó, họ chiếm thêm vùng Multan ở sông Indus và thành lập vương quốc Sind. Tiếp ứieo, họ không mở mang thêm lãnh thổ.Trao đổi thương mại vả văn hóa giữa Ân Độ và đế chế Hồi Giáo tảng lên, nhiều văn bản Sancrit được dịch sang tiếng Arập và các con số Ân Độ dưới hinh thức chữ số Arập được biết đến ờ châu Âu. Trong thế ký X , nhiều thay đổi diễn ra ờ Án Dộ: dân số lên đến 90 ưiệu người, các làng quê, thành phố và đường xá được xây dựng kháp nơi. Nhiều cánh rừng được phát quang và các mỏ khoáng sàn được khai thác. T u y nhiên, vẫn có nhiều vùng hoang vu chưa có người ờ và không đi lại được vào mùa mưa. Nhiều tộc người lai tạp, hòa trộn với nhau, sản sinh ra những tộc người mới. Con cháu các nhóm tộc Hy I^p, Scythi và Kushan hòa trộn với người Indo - Arya và các dân tộc ờ phía bác. Vùng Tây Bắc chịu ảnh hướng cùa Miến Điện và Trung Quốc. Người Arập định cư ở vùng Sind và bờ biến phía tây, 20
  18. CÁC DẾ CHẾ VÀ MỌT s ò VlXTNG QUỎC c ò Đ Ạ I TRẼN THẺ G IỚ I người Lạ Mã thì từ trước đã sống ờ duyên hài phía đông, ở phía nam Ấn Độ có nhiều tộc người mới. Nhiều nhóm dận cư ửieo các tôn giáo mới là Thiên Chúa giáo và Do Thái giáo di cư vào Án Độ. Người theo Đạo thờ Lửa (Parsis) sống ở bờ biển phía tây là những người đến từ Iran. Người Án Độ cũng sống ở các quốc gia khác như Thái Lan, Cămpuchia. Đến cuối thế kỳ, có một số nhóm người gốc Thổ Nhĩ K ỳ đến Ấn Độ từ tây bắc. K ỷ nguyên Hồi giáo - G haznỉ và G h u r: Đây là hai vương quốc nằm sát với Ẩn Độ ờ Pakistan. Mahmud, một người gốc Thổ Nhĩ K ỳ , cai trị Ghazni từ năm 997 đến năm 1030, xâm nhập vào đông bắc Ẩn Độ, đánh bại các tiểu vương ờ đây và chiếm các vùng Punjap, Multan, rồi từ đó tấn công hai nơi khác là Mathura và Kanauj. Sau khi Mahmud chết năm 1030, Ghazni bị các vua của nước Ghur láng giềng tấn công. Vua cùa Ghur là Ghori chiếm hai vùng Sind và Punjap, sau đó tấn công Delhi, chiếm vùng Ajm er. Năm 1193, Ghori tấn công tiểu vương quốc Gahadavala. Sau khi Ghori chết vào năm 1206, viên tướng Qutb-ud-din (1206 - 1210), vốn là một nô lệ của Ghori, chiếm Delhi và phần lớn các tinh Án Độ, lập ra một ưiều đại với các vua có nguồn gốc là những nô lệ Thổ Nhĩ K ỳ và cai trị từ thù phủ Delhi. Khi Qutb-ud-din chết, Iltutmish (một nô lệ và là tuómg của Qutb-ud-din) nẳm ngai vàng, chiếm các vùng Sind, Punjap, Uttar Pradesh, Rajasứian, Madhya Pradesh, Bengal và Bihar. Con ưai Iltuưnish kế nghiệp, nhưng ít lâu sau các nhà quý tộc quyết định trao quyền hành cho công chúa R aàya. Sau một thời gian ngắn, Raziya bị ám sát và các quý tộc thành lập một nhóm quyền lực mạnh gọi là Nhóm 40 người. 21
  19. CÁC ĐỀ CHẺ VÀ MỌT s ỏ VUỒMG QUỎC c ồ D Ạ I TRÊN THÊ G IỚ I Dưới thời vua Nasir-ud-din (1246-1265), Balban là quan đầu triều và ông được đặt lên ngai vàng sau khi Nasir-ud-din qua đời. Balban cùng cố đế chế, trấn áp nhiều cuộc nổi loạn và giao chiến với Mông cổ . ông đập tan Nhóm 40 người, cài tổ quân đội, xây dụng đường xá và. Sau ông, triều đình rối loạn trong một thời gian ngắn; cuối cùng Jalal-ud-din Khalji, một quý tộc gốc Afganistan, lên ngôi vua. Triểu đại Khalis và Triều đợi Tughlaqs: Hai triều đại Khalis và Tughlaqs đều đóng đô ở Delhi. Sáng lập ra triều đại Khalis là Jalaudin Khalji (1290-1296), người mà về sau bị cháu trai đồng thời cũng là một viên tướng có công lao là Alaudin Khalji (1296-1316) giết hại. Alaudin Khalji cải tồ ửiuế má, chấn chinh kỵ binh và thành lập quân đội mới gồm 300.000 người, chinh phục các vùng Gujarat, Ranthambor, Siwana, Malwa, Chittor, Jalor và Bengal. Tướng của Alaudin là Kafur khuất phục bộ tộc Devagiri và đánh bại các bộ tộc Yadavas, Pandyas, Hoysalas và lập nên đế chế lớn nhất kể từ thời vua Ashoka. Thểu đại Tughlaqs: Sau khi Alaudin chết, nhà quý tộc M alik Ghazi lên ngôi vua, lập ra triều đại Tughlaq và tiếp tục thực hiện các chính sách quân sự của Alaudin Khalji, ửiôn tính các khu vực Telengana, Mabar (M adurai), đông và nam Belgan. Con của Malik Ghazi là Ulugh Khan (Muhammad-bin - Tughiaq, 1325- 1351) chinh phục phần lớn Án Độ đến tận vùng Madurai ờ phía nam, phá hủy kinh đô cùa người Hoysalas và ưấn áp các cuộc nổi loạn. Ulugh Khan định ứiôn tính Khurasan, Irắc và cà Trung Quốc, nhưng không tíiành công, ông đầy lui được quân Mông Cổ, cho di dời và xây dụmg kinh đô mới tại Daulatabad 22
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1