CÁC ĐỊNH LUẬT - BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
lượt xem 4
download
Nắm vửng định nghĩa động lượng và nôi dung định luật bảo toàn động lượng áp dunï g cho cơ hệ kín. Biết vận dụng định luật để giải một số bài toán.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CÁC ĐỊNH LUẬT - BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
- GA BÀI TẬP VẬT LÝ 10 - HK II TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI Chương 03 CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Tiết Bài tập 01 BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU - Nắm vửng định nghĩa động lượng và nôi dung định luật bảo toàn động lượng áp dunï g cho cơ hệ kín. - Biết vận dụng định luật để giải một số bài toán. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp học 1) Kiểm tra bài củ : + Câu 01 : Định động lượng của một vật ? + Câu 02 : Định nghĩa động lượng của một hệ vật ? + Câu 03 : Phát biểu định luật bảo toàn động lượng và viết biểu thức cho hệ hai vật ? 2) Nội dung bài giảng : Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh GA BT VL 10 HK II BAN TN - 1 GV : ĐỖ HIẾU THẢO
- GA BÀI TẬP VẬT LÝ 10 - HK II TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI Bài 24.1/107 Bài 24.1/107 : hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 Trước khi vào bài này, GV cần nhắc m/s. Tìm tổng động lượng ( phương, chiều và độ lại cho HS các phép tính tổng vectơ lớn) của hệ trong các trường hợp : Bài giải : a) v 1 và v 2 cùng hướng. GV : các em cho biết công thức tính b) v 1 và v 2 cùng phương, ngược chiều. động lượng của hệ ? c) v 1 và v 2 vuông góc nhau HS : Động lượng của hệ : d) v 1 và v 2 hợp nhau một góc 1200 . p= p1+ p2 Bài giải : GV : nếu xét về độ lớn ? a) Động lượng của hệ : ( GV yêu cầu HS vẽ hình ! ) p= p1+ p2 HS vẽ hình : HS : Độ lớn : p = p1 + p2 = m1v1 + m2v2 = 1.3 + 3.1 = 6 kgm/s Độ lớn : p = p1 + p2 = m1v1 + m2v2 = 1.3 + 3.1 = 6 kgm/s b) Động lượng của hệ : GA BT VL 10 HK II BAN TN - 2 GV : ĐỖ HIẾU THẢO
- GA BÀI TẬP VẬT LÝ 10 - HK II TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI p= p1+ p2 b) HS :Động lượng của hệ : p= p1+ p2 HS vẽ hình : Độ lớn : p = p1 - p2 = m1v1 - m2v2 = 0 kgm/s Độ lớn : p = p1 - p2 = m1v1 - m2v2 = 0 kgm/s c) Động lượng của hệ : c) HS : Động lượng của hệ : p= p1+ p2 p= p1+ p2 HS vẽ hình : p12 p 2 = 18 = 4,242 kgm/s 2 p= p12 p 2 = 18 = 4,242 kgm/s 2 Độ lớn : p = d) Động lượng của hệ : d) Động lượng của hệ : p= p1+ p2 p= p1+ p2 HS vẽ hình : Độ lớn : p = p1 = p2 = 3 kgm/s Độ lớn : p = p1 = p2 = 3 kgm/s Bài 24.2/107 Bài 24.2/107 : Một quả cầu rắn khối lượng 0,1 kg chuyển động với vận tốc 4 m/s trên mặt phẳng GA BT VL 10 HK II BAN TN - 3 GV : ĐỖ HIẾU THẢO
- GA BÀI TẬP VẬT LÝ 10 - HK II TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI m = 0,1 kg ngang. Sau khi va vào vách cứng, nó bậc trở lại với cùng vận tốc đầu 4 m/s. Hỏi độ biến thiên động v = 4 m/s lượng quả cầu sau va chạm bằng bao nhiêu ? Tính xung lực ( hư ớng và độ lớn ) của vách tác dụng lên v’= 4m/s quả cầu nếu thời gian va chạm là 0,05 (s) Wđ = ? Bài giải : Chọn chiều dương là chiều chuyển động quả cầu trước khi va vào vách. Bài giải : GV hướng dẫn HS chọn chiều ! GV : Các em cho biết Độ biến thiên động lượng ? ( Nhắc HS về dấu theo chiều dương) ! HS : p = p2 – p1 = (- mv) – (mv) = - 2mv = - 0,8 kgm/s. Độ biến thiên động lượng : GV : Để tính xung lức chúng ta thực hiện như thế nào ? p = p2 – p1 = (- mv) – (mv) = - 2mv = - 0,8 kgm/s. HS : Ta áp dụng định luật II Newton dưới dạng tổng quát : F t = p Áp dụng định luật II Newton dưới dạng tổng quát : GV : Lực F do vách tác dụng lên quả F t = p cầu cùng dấu p, tức là hướng ngược Lực F do vách tác dụng lên quả cầu cùng dấu p, tức chiều chuyển động ban đầu của vật. Đối với một độ biến thiên động lượng là hướng ngược chiều chuyển động ban đầu của vật. xác định, thời gian tác dụng t càng Đối với một độ biến thiên động lượng xác định, thời nhỏ thì lực xuất hiện càng lớn, vì thế gian tác dụng t càng nhỏ thì lực xuất hiện càng lớn, vì thế gọi là xung lực : gọi là xung lực : GA BT VL 10 HK II BAN TN - 4 GV : ĐỖ HIẾU THẢO
- GA BÀI TẬP VẬT LÝ 10 - HK II TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI p 0,8 p 0,8 F F = - 16 N = - 16 N t 0,05 t 0,05 Bài 24.3/107 : Bắn một hòn bi thép với vận tốc v vào một hòn bi ve đ ang nằm yên. Sau khi va chạm, hai hòn bi cùng chuyển động về phía trước, nhưng bi ve có vận tốc gấp 3 lần vận tốc của bi thép. Tìm vận tốc của mỗi hòn bi sau va chạm. Biết khối lượng bi thép bằng 3 lần khối lượng bi ve. Bài giải : Bài 24.3/107 Ta gọi : - Khối lượng bi ve là m - Khối lượng bi thép là 3m. Bài giải : - Vận tốc sau va chạm của bi ve là v’1 GV : Chọn chiều (+) là chiều chuyển động ban đầu của bi thép - Vận tốc sau va chạm của bi thép là v’2. GV:Em hãy áp dụng định luật bảo toàn Chọn chiều (+) là chiều chuyển động ban đầu của bi động lượng trong trường hợp này ? thép HS : 3mv = mv’1 + 3mv’2 Áp dụng định luật bảo toàn động lượng : Với : v’1 = 3v’2 3mv = mv’1 + 3mv’2 3mv = 3m’2 + 3mv’2 = 6mv’2 Với : v’1 = 3v’2 v 3v 3mv = 3m’2 + 3mv’2 = 6mv’2 v’2 = ; v’1 = 2 2 v 3v v’2 = ; v’1 = 2 2 GA BT VL 10 HK II BAN TN - 5 GV : ĐỖ HIẾU THẢO
- GA BÀI TẬP VẬT LÝ 10 - HK II TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI Bài 25.1/111 Bài 25.1/111 : Một tên lửa có khối lượng M = 10 tấn đang bay với vận tốc 200 m/s đối với Trái Đất thì 4 M = 10 tấn = 10 kg phụt ra phía sau ( tức thời) khối lượng khí 2 tấn với vận tốc 500 m/s đối với tên lửa. Tìm vận tốc tức thời V = 200 m/s của tên lửa sau khi phụt khí với giả thiết vận tốc v của khí giữ nguyên không đổi. v = 500 m/s Bài giải : V’ = ? m/s Chọn chiều chuyển động của tên lửa là chiều dương. Bài giải : Theo công thức cộng vận tốc, vận tốc của khí đối với đất là : GV : Hướng dẫn HS chọn chiều chuyển động của tên lửa là chiều v1 = V + v = 200 – 500 = - 300 m/s dương. Theo công thức cộng vận tốc, các em hãy tính vận tốc của khí đối với Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ tên lửa đất ? và khí : HS : v1 = V + v = MV mv1 MV = (M –m)V’ + mv1 V ' M m GV : bây giờ các em áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ tên lửa và 10.10 3.200 2.10 3.300 khí : Thay số : V’ = = 325 m/s 8.10 3 HS : MV = (M –m)V’ + mv1 Bài 25.2/111 MV mv1 V ' Một viên đ ạn có khối lượng 2 kg khi bay đến điểm M m cao nhất của quỹ đạo parabol với vận tốc 200 m/s theo phương nằm ngang thì nổ thành hai mảnh. Một mảnh có khối lượng m1 = 1,5 kg văng thẳng Bài 25.2/111 đứng xuống dưới với vận tốc v1 cũng bằng 200 m/s. Hỏi mảnh kia bay theo hư ớng nào và với vận tốc m = 2 kg GA BT VL 10 HK II BAN TN - 6 GV : ĐỖ HIẾU THẢO
- GA BÀI TẬP VẬT LÝ 10 - HK II TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI bằng bao nhiêu ? v = 200 m/s () Bài giải : m1 = 1,5 kg Ta xem hệ các mãnh đạn ngay khi đạn nổ là hệ kín vì m2 = 0,5 kg nội lực xuất hiện khi nổ lớn hơn rất nhiều so với trọng v1 = 200 m/s () lực các mảnh đạn : v2 = ? Động lượng viên đạn trước khi đạn nổ : Bài giải : p = m.v = 2.200 = 400 kgm/s GV : Ta xem hệ các mãnh đạn ngay Động lượng các mãnh đạn sau khi đạn nổ : khi đạn nổ là hệ kín vì sao ? p1 = m1v1= 1,5.200 = 300 kg HS : Vì nội lực xuất hiện khi nổ lớn p2 = m2. v2 = ? hơn rất nhiều so với trọng lực các mảnh đạn Áp dụng định luật bảo toàn động lượng : GV : các em tính động lượng đạn và p= p1+ p2 các mãnh đạn trước vào sau khi đạn nỗ ! Vì vectơ động lượng cùng chiều vectơ vận tốc nên ta có hình vẽ sau : HS : p = m.v = 2.200 = 400 kgm/s p1 = m1v1= 1,5.200 = 300 kg p2 = m2.v2 = ? GV : Áp dụng định luật bảo toàn động lượng : p= p1+ p2 Vì vectơ động lượng cùng chiều GA BT VL 10 HK II BAN TN - 7 GV : ĐỖ HIẾU THẢO
- GA BÀI TẬP VẬT LÝ 10 - HK II TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI vectơ vận tốc nên ta có hình vẽ sau : Từ hình vẽ, tam giác vuông OAC, ta có : GV : Từ hình vẽ, tam giác vuông 400 2 300 2 = 500 kgm/s p2 = OAC, các em hãy tính động lượng mãnh đạn thứ hai ? Vận tốc của mãnh thứ hai là : 400 2 300 2 p 2 500 HS : p2 = p2 = m2. v2 v2 = = 1000 m/s m2 0,5 Vận tốc của mãnh thứ hai và góc Góc hợp với phương ngang : hợp với phương ngang tg = ¾ 370 Vậy : mảnh thứ hai bay với vận tốc 1000 m/s và hợp với phương ngang một góc 370 3) Cũng cố : GA BT VL 10 HK II BAN TN - 8 GV : ĐỖ HIẾU THẢO
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hóa đại cương - vô cơ
12 p | 1559 | 360
-
Đề cương ôn tập Hóa học 10 Nâng cao
57 p | 674 | 115
-
Tài liệu: Tuyển tập câu hỏi định tính Vật lý
56 p | 472 | 108
-
Đề cương ôn tập môn Vật lý lớp 11: Chương II - Dòng điện không đổi - Định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần
14 p | 1503 | 84
-
Các định luật của Newton về chuyển động
5 p | 657 | 83
-
Các định luật trong hóa học - Phần 2
10 p | 300 | 61
-
Chuyên đề ôn hóa học - Các định luật hóa học II
10 p | 203 | 54
-
Ôn tập chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Định luật tuần hoàn
17 p | 351 | 52
-
Hướng dẫn tổng ôn tập kiến thức Hóa học (Tập 1): Phần 1
117 p | 200 | 27
-
Các định luật trong hóa học_phần 1
12 p | 121 | 21
-
Bí quyết 11 phương pháp định luật bảo toàn điện tích
81 p | 115 | 14
-
Môn Hóa học - Tự ôn luyện thi Đại học Cao đẳng (Tập 1): Phần 1
365 p | 83 | 12
-
CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM. CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHUYỂN ĐỘNG.
5 p | 96 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp dạy và học chương 2 - bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn - hóa học lớp 10 - THPT - ban cơ bản theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh
63 p | 67 | 7
-
Giáo án Vật lý 10: Định luật 3 Niuton
4 p | 114 | 5
-
CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
6 p | 72 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực hợp tác nhóm cho học sinh thông qua việc dạy học theo trạm chủ đề Cấu tạo chất. Các định luật chất khí – Vật lí 10 THPT
65 p | 11 | 4
-
TN các định luật cơ bản quang học
3 p | 73 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn