Các lý thuyết thương mại cổ điển_Chương 2: Môn Lý thuyết và thương mại quốc tế
lượt xem 142
download
Thuyết trọng thương: coi TMQT là nguồn quan trọng thu về quí kim. CP điều chỉnh ngoại thương: hỗ trợ xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu. Thương mại là cuộc chơi thắng – bại. Tóm lại lý thuyết lợi thế tuyệt đối: Mậu dịch tự do sẽ làm cho thế giới sử dụng tài nguyên có hiệu quả hơn. Tính ưu việt của chuyên môn hóa
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các lý thuyết thương mại cổ điển_Chương 2: Môn Lý thuyết và thương mại quốc tế
- Các lý thuyết thương mại cổ điển Chương 2 Môn LT&CS TM quốc tế 09/29/10 Nguyễn Thanh Xuân 1
- Nội dung chính I. Thuyết trọng thương II. Lợi thế tuyệt đối III. Lợi thế so sánh IV. Chi phí cơ hội V. Lợi thế kinh tế nhờ quy mô 09/29/10 Nguyễn Thanh Xuân 2
- I. Thuyết trọng thương coi TMQT là nguồn quan trọng thu về quí kim. CP điều chỉnh ngoại thương: hỗ trợ xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu Thương mại là cuộc chơi thắng – b ại 09/29/10 Nguyễn Thanh Xuân 3
- II. Lợi thế tuyệt đối Adam Smith Việt Nam Nhật Bản Giới hạn Gạo 2 1 Min 1/3 (kg/người/giờ) Chip điện tử 1 3 Max 2/1 (cái/người/giờ) Tỉ lệ mua-bán 2/3 2/3 (theo 1 giờ lao động) Lợi ích (giờ lao 2 1 động) 09/29/10 Nguyễn Thanh Xuân 4
- Tóm lại lý thuyết lợi thế tuyệt đối Mậu dịch tự do sẽ làm cho thế giới sử dụng tài nguyên có hiệu quả hơn. Tính ưu việt của chuyên môn hóa 09/29/10 Nguyễn Thanh Xuân 5
- Tình huống giả sử Thế giới chỉ có 2 quốc gia và chỉ sản xuất 2 loại sản phẩm. Hai quốc gia sử dụng công nghệ sản xuất giống nhau và thị hiếu của 02 dân tộc cũng giống nhau. Chi phí sản xuất là cố định. Không có chi phí vận chuyển, bảo hiểm. Mậu dịch tự do. Các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp (lao động, vốn, nguyên vật liệu …) tự do di chuyển trong từng quốc gia nhưng gặp cản trở giữa các quốc gia. 09/29/10 Nguyễn Thanh Xuân 6
- III. Lợi thế so sánh David Ricardo Công Luật sư Thư ký việc (1 giờ) Số Giá Thành tiền Số Giá Thành lượng lượng tiền Tư vấn 01 giờ 100.000 100.000 0 0 0 Đánh 03 10.000 30.000 02 10.000 20.000 máy trang trang 09/29/10 Nguyễn Thanh Xuân 7
- Lợi thế so sánh gạo-chip Sản phẩm Việt Nam Nhật Bản Gạo (kg/giờ/người) 2 3 Chip điện tử 1 5 (cái/giờ/người) Tỷ lệ gạo/chip 2/1 3/5 Chuyên môn hóa Gạo Chip 09/29/10 Nguyễn Thanh Xuân 8
- Lợi ích từ mậu dịch theo tỷ số trao đổi Tỷ lệ trao Lợi ích từ mậu dịch đ ổi Việt Nhật Thế giới Nam Bản 2G : 1C 0 4C 4C 2G : 2C 1C 3C 4C 2G : 3C 2C 2C 4C 2G : 4C 3C 1C 4C 2G : 5C 09/29/10 4C 0 Nguyễn Thanh Xuân 4C 9
- Lợi thế so sánh tổng quát Sản phẩm QG I QG II A (đơn vị/giờ/người) A1 A2 B (đơn vị/giờ/người) B1 B2 Tỷ lệ A/B A1/B1 A2/B2 A1/B1 > A2/B2 A B A1/B1 < A2/B2 B A A1/B1 = A2/B2 Ngoại lệ hiếm xảy 09/29/10 Nguyễn Thanh Xuân ra 10
- Tóm lại lý thuyết lợi thế so sánh Trường hợp quốc gia A có hoàn toàn lợi thế trong sản xuất so với quốc gia B: => A & B vẫn đạt được lợi ích qua mua-bán Bất kể QG có lợi thế tuyệt đối không. 09/29/10 Nguyễn Thanh Xuân 11
- IV CP cơ hội Gottfried Haberler Việt Nam Nhật Bản Giới hạn Gạo 2 1 Min 1/3 (kg/người/giờ) Chip điện tử 1 3 Max 2/1 (cái/người/giờ) Tỉ lệ mua-bán 2/3 2/3 (theo 1 giờ lao động) Lợi ích (giờ lao 2 1 động) 09/29/10 Nguyễn Thanh Xuân 12
- chi phí cơ hội của Gạo số lượng của chip điện tử mà người ta phải hy sinh để có đủ tài nguyên làm tăng thêm một kg Gạo. 09/29/10 Nguyễn Thanh Xuân 13
- Khả năng sản xuất Mỹ Anh Thép Vải Thép Vải 180 0 60 0 150 20 50 20 120 40 40 40 90 60 30 60 60 80 20 80 30 100 10 100 0 120 0 120 09/29/10 Nguyễn Thanh Xuân 14
- Đường PPF với chi phí cơ hội không đổi Vải Vải 120 120 100 100 80 80 60 A Mỹ 60 40 40 A’ Anh 20 20 0 30 60 90 120 150 180 Thép 0 20 40 60 Thép 09/29/10 Nguyễn Thanh Xuân 15
- Lợi ích từ mậu dịch • Khi giao thương • Trước khi giao – Đường PPF < đường giới thương hạn tiêu dùng – Đường PPF = đường giới hạn tiêu dùng – Điểm SX = Td Mỹ Anh của Mỹ là 90 thép Điểm SX C (180, 0) C’ (0, 120) và 60 vải – Điểm SX = Td Điểm Tdùng B (110, 70) B’ (70, 50) của Anh là 40 Lợi ích B - A = (20, B’ - A’ = (30, thép và 40 vải 10) 10) 09/29/10 Nguyễn Thanh Xuân 16
- Khi thương mại V ải Vả i C’ 120 120 B 70 60 A B’ 50 A’ 40 C 0 90 110 180 0 40 60 70 Thép Thép 09/29/10 Nguyễn Thanh Xuân 17
- Bổ sung 2 lý thuyết 1. Lợi thế về quy mô 2. Bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ 09/29/10 Nguyễn Thanh Xuân 18
- Tổng chi phí 09/29/10 Nguyễn Thanh Xuân 19
- 09/29/10 Nguyễn Thanh Xuân 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - TS. Huỳnh Minh Triết
99 p | 2884 | 1276
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 2: Các lý thuyết thương mại quốc tế cổ điển
30 p | 698 | 124
-
Giáo trình Thương mại quốc tế: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thiên
113 p | 188 | 29
-
Bài giảng Lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế (Classical Theories of International Trade)
17 p | 197 | 27
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 5: Lý thuyết thương mại quốc tế
13 p | 163 | 19
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 2 - GV. Phan Y Lan
31 p | 94 | 11
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2 - Huỳnh Minh Triết
63 p | 108 | 9
-
Bài giảng Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế: Các định chế thương mại toàn cầu và hợp nhất kinh tế khu vực
52 p | 101 | 8
-
Bài giảng môn học Chính sách thương mại quốc tế - Chương 2: Lý thuyết về thương mại và quốc tế
6 p | 192 | 6
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế 1: Chương 2 – ĐH Thương mại
35 p | 77 | 6
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế 1 (International economics 1) - Chương 1: Các lý thuyết cổ điển về Thương mại quốc tế
19 p | 19 | 6
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế (Nâng cao): Chương 3 - Lý thuyết thương mại với chi phí cơ hội của sản xuất không đổi
11 p | 101 | 5
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Bài 2 – ThS. Phan Thế Công
43 p | 43 | 3
-
Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế: Chương 2 - Vũ Đức Cường
19 p | 65 | 3
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 3 - Ari Kokko
15 p | 9 | 3
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 2 - Ari Kokko
30 p | 8 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
51 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn