Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả thi Đại học của các thí sinh thi vào khoa kinh tế khối A
lượt xem 9
download
Điểm thi Đại học phụ thuộc vào quá trình nỗ lực của các bạn thí sinh. Đó là quá trình học tập tích lũy kiến thức, rèn luyện qua thời gian. Dựa trên lý thuyết chi phí cơ hội, các bạn thí sinh phải đánh đổi giữa thời gian học tập chuẩn bị cho kỳ thi Đại học với thời gian sinh hoạt khác như vui chơi, giải trí, … Cái gì cũng có giá của nó.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả thi Đại học của các thí sinh thi vào khoa kinh tế khối A
- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ THI ĐẠI HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ ĐHQG TPHCM –KHỐI A LOGO NHÓM 7
- LOGO Nội dung Lý do chọn đề tài 1 Cơ sở lý luận 2 Số liệu 3 Ước lượng kiểm định 4 Kết luận và dự báo 5
- LOGO 1. Lý do chọn đề tài Người Việt Nam coi trọng vấn đề vào Đại học 1
- LOGO 1. Lý do chọn đề tài Vấn đề trường chuyên, lớp chọn áp lực Xu hướng học thêm, luyện thi tràn lan 2 3 Đề tài Kết quả thi đầu vào Sinh viên năm nhất, khoá 8, chỉ mới thi 1 lần Môn tự nhiên, khối thi là khối A * Tác dụng của việc học thêm và việc định hướng vào trường chuyên lớp chọn thực sự ảnh hưởng như thế nào đến kết quả thi Đại học? * Giữa việc học thêm và tự học trong thì việc nào có tác hưởng mạnh hơn đến kết quả thi Đại học?
- LOGO 2. Cơ sở lý luận Điểm thi Đại học phụ thuộc vào quá trình nỗ lực của các bạn thí sinh. Đó là quá trình học tập tích lũy kiến thức, rèn luyện qua thời gian. Dựa trên lý thuyết chi phí cơ hội, các bạn thí sinh phải đánh đổi giữa thời gian học tập chuẩn bị cho kỳ thi Đại học với thời gian sinh hoạt khác như vui chơi, giải trí, … Cái gì cũng có giá của nó.
- LOGO Chọn biến SCHOOL: là biến dummy, nhận giá trị 1 nếu các bạn học tại trường chuyên, lớp chọn, và 0, nếu không học trường chuyên, lớp chọn (+) TIME – Y: là biến thực đo lường thời gian tự học (dành cho những môn thi Đại học) trong một tuần, tính bằng giờ (+) TIME_ EXTRA: là biến thực đo lường thời gian học thêm (dành cho những môn thi Đại học) trong một tuần, tính bằng giờ (+) PRESSURE: là biến đo lường mức độ áp lực tới thí sinh dự thi Đại học được xếp từ 1 đến 3 theo mức độ tăng dần (+) SMART: là biến đo lường mức độ tiếp thu bài của các bạn học sinh, được xếp từ 1 đến 3 theo mức độ tăng dần (+) Y= β0+ β1SCHOOL + β2TIME_Y + β3TIME_EXTRA + β4PRESSURE + β5SMART
- LOGO Chọn biến FACTOR: SCHOOL TIME_E XTRA MARK PRESSURE TIME_Y SMART
- LOGO Kết quả thống kê: obs Mark school TIME_extra TIME_Y Pressure Smart 1 27.00000 1.000000 3.000000 42.00000 2.000000 2.000000 2 27.00000 0.000000 5.000000 28.00000 3.000000 3.000000 3 26.50000 1.000000 17.00000 38.50000 2.000000 2.000000 4 26.50000 0.000000 6.000000 28.00000 2.000000 3.000000 5 26.00000 1.000000 4.000000 14.00000 2.000000 3.000000 6 26.00000 1.000000 7.000000 25.00000 2.000000 2.000000 7 26.00000 0.000000 15.50000 28.00000 2.000000 2.000000 8 25.50000 1.000000 6.000000 35.00000 2.000000 2.000000 9 25.50000 1.000000 8.000000 14.00000 3.000000 2.000000 10 25.00000 1.000000 9.000000 20.00000 2.000000 3.000000 11 25.00000 1.000000 10.00000 35.00000 1.000000 2.000000 12 25.00000 0.000000 8.000000 21.00000 1.000000 2.000000 13 25.00000 1.000000 9.000000 24.00000 1.000000 2.000000 14 24.50000 0.000000 6.000000 21.00000 1.000000 3.000000 15 24.50000 1.000000 9.000000 24.00000 1.000000 3.000000 16 24.50000 1.000000 11.00000 27.00000 3.000000 3.000000 17 24.50000 1.000000 15.00000 35.00000 2.000000 2.000000 18 24.50000 0.000000 13.00000 21.00000 1.000000 2.000000 19 24.50000 0.000000 9.000000 30.00000 2.000000 3.000000 20 24.00000 1.000000 17.00000 28.00000 3.000000 1.000000
- LOGO 3. Số liệu 1. Phạm vi nghiên cứu: Khoa kinh tế - ĐHQG TPHCM 2. Nguồn số liệu: Đây là nguồn số liệu sơ cấp được khảo sát với 150 mẫu thông qua bảng câu hỏi 3. Cách thức chọn lọc mẫu: Dựa trên các tiêu chí: Sinh viên thi vào khối A Đậu đại học ở lần thi đầu tiên Là sinh viên khoá 8 Nhóm thu được 90 mẫu chính xác
- LOGO 4. Ước lượng và kiểm định 1. Mô hình ước lượng: Dependent Variable: MARK Method: Least Squares Date: 05/25/09 Time: 22:23 Sample: 1 90 Included observations: 90 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. SCHOOL 0.494371 0.513354 0.963022 0.3383 TIME_EXTRA 0.082563 0.051330 1.608486 0.1115 TIME_Y 0.193228 0.033687 5.735940 0.0000 PRESSURE 0.425548 0.367603 1.157628 0.2503 SMART 0.861360 0.403305 2.135754 0.0356 C 13.94303 1.540070 9.053502 0.0000 R-squared 0.334623 Mean dependent var 21.54444 Adjusted R-squared 0.295017 S.D. dependent var 2.844909 S.E. of regression 2.388678 Akaike info criterion 4.643698 Sum squared resid 479.2858 Schwarz criterion 4.810352 Log likelihood -202.9664 F-statistic 8.448844 Durbin-Watson stat 0.535045 Prob(F-statistic) 0.000002
- LOGO 4. Ước lượng và kiểm định • Mô hình đầy đủ: MARK=13.94303 + 0.494371 SCHOOL + 0.082563 TIME_EXTRA + (1.540070) (0.513354) (0.051330) 0.193228 TIME_Y + 0.425548 PRESSURE + 0.861360 SMART (0.033687) (0.367603) (0.403305) 2. Kiểm định mô hình Kiểm định t-test: Biến School: (H0 : ß2=0) t=0.963 < t0.05= 1.98861 : chấp nhận H0 Ở mức ý nghĩa 10%, biến SCHOOL không có ý nghĩa tức có thể loại khỏi mô hình Kiểm định tương tự cho 2 biến TIME_EXTRA và PRESSURE đều không có ý nghĩa Kiểm định F-Test: H0:ß2=ß3 = ß5=0 Fc= 1.13242< F0.05=3.105157: chấp nhận H0 ở mức ý nghĩa 5%,có thể loại cùng 1 lúc 3 biến ra khỏi mô hình
- Variable Model A Model B Model C Model D Constant 16.00909 14.94153 14.07593 13.94303 LOGO (1.144431) (1.340919) (1.533219) (1.540070) TIME_EXTRA 0.075219 0.087042 0.082563 (0.050163) (0.050197) (0.051330) TIME _Y 0.190549 0.196921 0.198313 0.193228 (0.033264) (0.033300) (0.033256) (0.033687) SMART 0.842878 0.860452 0.855153 0.861360 (0.406564) (0.403848) (0.403081) (0.403305) PRESSURE 0.425123 0.425548 (0.367446) (0.367603) SCHOOL 0.494371 (0.513354) ESS 505.0775 492.2085 484.5774 479.2858 R2 0.298817 0.316683 0.327277 0.334623 Adjusted R-squared 0.282698 0.292846 0.295619 0.295017 F- START 18.53804 13.28555 10.33803 8.448844 d.f(N-K) 87 86 85 84 AIC 4.629446 4.625859 4.632456 4.643698 SCHWAR 4.712773 4.736961 4.771334 4.810352 Prob 0.000000 0.00000 0.00001 0.00002
- LOGO Nhận xét: 3 biến bị loại lại có ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả thi đại học của các thí sinh ??? Trong đó, 2 biến SCHOOL và TIME_EXTRA dường như có mối liên quan đến nhau. Đưa ra mô hình mới: MARK = ß1 + ß2SCHOOL*TIME_EXTRA + ß3SCHOOL + ß4TIME_EXTRA + ß5TIME_Y + ß6 SMART
- LOGO Kết quả của mô hình mới Dependent Variable: MARK Method: Least Squares Date: 05/27/09 Time: 22:47 Sample: 1 90 Included observations: 90 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. SCHOOL 2.779804 1.287571 2.158951 0.0337 TIME_EXTRA 0.163092 0.068911 2.366707 0.0202 TIME_Y 0.190490 0.033212 5.735636 0.0000 SMART 0.837593 0.398035 2.104322 0.0383 SCHOOL_TIMEEXTRA -0.189887 0.098330 -1.931122 0.0568 C 13.82411 1.422140 9.720645 0.0000 R-squared 0.352743 Mean dependent var 21.54444 Adjusted R-squared 0.314216 S.D. dependent var 2.844909 S.E. of regression 2.355928 Akaike info criterion 4.616087 Sum squared resid 466.2334 Schwarz criterion 4.782741 Log likelihood -201.7239 F-statistic 9.155696 Durbin-Watson stat 0.623395 Prob(F-statistic) 0.000001
- LOGO Ý nghĩa mô hình MARK = 13.824 – 0.189SCHOOL*TIME-EXTRA + 2.779SCHOOL + 0.163TIME-EXTRA + 0.190TIME-Y + 0.837SMART
- LOGO Nhận xét - ứng dụng Tác dụng của trường chuyên, lớp chọn theo hai hướng. Việc tự học có hiệu quả hơn so với học thêm cần có thời khóa biểu và kế hoạch học tập hợp lý. Khả năng tiếp thu ảnh hưởng mạnh đến kết quả thi Đại học có thể khắc phục bằng sự chăm chỉ, cần cù. Ảnh hưởng thực tế của áp lực thi cử.
- www.themegallery.com Nhóm 7 _ PipiGroup _ K7T LOGO
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức tại văn phòng Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh
11 p | 156 | 25
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức với đồng nghiệp của giảng viên tại các trường đại học ở Việt Nam: Tổng quan lý thuyết và khung phân tích gợi ý
14 p | 233 | 21
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn trường Đại học Văn Lang của sinh viên năm thứ nhất
9 p | 254 | 21
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên Tổng công ty lắp máy Việt Nam (Lilama)
14 p | 165 | 17
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chủ động giao tiếp bằng tiếng Anh trong lớp học
6 p | 285 | 16
-
Phân tích thống kê các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên khoa Khoa học Tự nhiên trường Đại học Cần Thơ
9 p | 203 | 16
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của giảng viên trẻ Trường Đại học Cần Thơ đối với hoạt động nghiên cứu khoa học
12 p | 124 | 12
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học kinh tế & quản trị kinh doanh Thái Nguyên
23 p | 175 | 11
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên đối với công tác đào tạo tại khoa Kinh tế, Luật
9 p | 133 | 7
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Khoa Dược, Đại học Nguyễn Tất Thành
9 p | 33 | 7
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tập từ xa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
12 p | 102 | 6
-
Ứng dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá trong việc xác định các nhân tố ảnh hưởng hưởng đến mức độ hài lòng của thanh niên nông thôn đối với phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới”
5 p | 111 | 6
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về sinh kế của hộ dân sau thu hồi đất tỉnh Vĩnh Long
11 p | 91 | 4
-
Nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên khoa kỹ thuật – công nghệ tại Trường Đại học Tây Đô
12 p | 91 | 4
-
Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ ngư dân khai thác hải sản xa bờ thành phố Đồng Hới
9 p | 71 | 2
-
Nhân tố ảnh hưởng đến khát vọng nghề của học sinh trung học phổ thông trường công lập trên địa bàn thành phố Cần Thơ
7 p | 131 | 2
-
Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo tại các trường đại học ngoài công lập
5 p | 3 | 1
-
Đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của sinh viên khối ngành Kinh tế trường Đại học Tây Bắc
10 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn