
Các phân tích dự báo để dùng chọn ngưỡng cảnh báo trượt lở đất
lượt xem 0
download

Bài viết này phân tích chủ yếu về lựa chọn phương pháp dự báo phục vụ cảnh báo sớm. Đây là bước cuối cùng trong đánh giá trượt đất. Việc phân tích lựa chọn phương pháp dự báo dựa trên các tài liệu về trượt lở đất đã có ở các địa phương, quy mô khu vực đánh giá và yêu cầu mức sử dụng cảnh báo sớm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các phân tích dự báo để dùng chọn ngưỡng cảnh báo trượt lở đất
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5 CÁC PHÂN TÍCH DỰ BÁO ĐỂ DÙNG CHỌN NGƯỠNG CẢNH BÁO TRƯỢT LỞ ĐẤT Hoàng Việt Hùng, Nguyễn Trung Kiên Trường Đại học Thủy lợi, email :hoangviethung@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG 2.1. Dự báo trượt lở đất dựa trên ngưỡng mưa Trượt lở đất là một dạng hình thái thiên tai thường xảy ra ở những khu vực có địa hình Đây là một phương pháp dự báo để tiếp dốc, chiều dày tầng phủ đất đá lớn. Quá trình cận dùng cảnh báo sớm. Phương pháp dự báo đánh giá trượt lở thường thực hiện ở mức này chủ yếu dựa trên số liệu thống kê. Các dữ liệu thống kê số lượng trận trượt lở theo đặc tổng quát là xây dựng hệ thống dữ liệu trượt trưng mưa, khối lượng trượt lở theo đặc trưng đất để đánh giá nguy cơ trước, tiếp theo là mưa, theo đặc điểm thảm phủ, theo vỏ phong các đánh giá chi tiết hơn về hiểm họa, cuối hóa khu vực. Tất cả các phân tích thống kê sẽ cùng là đánh giá về rủi ro, tất cả các bước có được ngưỡng mưa phát sinh trượt lở đất. này thuộc về quá trình dự đoán trượt lở. Tiếp Người dùng dựa trên lượng mưa dự báo mà theo dự đoán là quá trình dự báo dựa trên lựa có thể ước đoán được diễn tiến trượt lở sắp chọn phân tích về rủi ro. Bài viết này phân xảy ra. Phương pháp ngưỡng mưa này thường tích chủ yếu về lựa chọn phương pháp dự báo dùng đánh giá dự báo trượt lở cho một khu phục vụ cảnh báo sớm. Đây là bước cuối vực lớn, cỡ đơn vị hành chính của một huyện, cùng trong đánh giá trượt đất. Việc phân tích một tỉnh. lựa chọn phương pháp dự báo dựa trên các tài 2.2. Dự báo sớm ngắn hạn trên cơ sở dữ liệu về trượt lở đất đã có ở các địa phương, liệu đo đạc theo thời gian thực quy mô khu vực đánh giá và yêu cầu mức sử Phương pháp này là đo đạc cho một vị trí dụng cảnh báo sớm. trượt cụ thể. Để dự báo chính xác thời điểm 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU xảy ra trượt, sử dụng biểu đồ quan hệ giữa áp lực nước lỗ rống trong đất và các dịch động Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thống trong khối. Áp lực nước chỉ thực sự thúc đẩy kê số liệu, nhóm nghiên cứu nhận thấy phần dịch trượt trong khối khi cao trình mực nước lớn các địa phương trên cả nước đã có bộ dữ dưới đất vượt qua cao trình mặt trượt của liệu về hiện trạng trượt lở đất tỷ lệ 1/50.000. khối trượt đang đo. Với bộ dữ liệu này thì chưa thể sử dụng để 2.3. Dự báo sớm dài hạn trên cơ sở Phân cảnh báo trượt lở đất. Một số địa phương đã tích đánh giá động lực của khối trượt ở các có lắp đặt một số trạm quan trắc trượt lở đất, thời kỳ phát triển tuy nhiên số lượng các trạm quan trắc theo Động lực của quá trình trượt được đặc không gian cũng chưa nhiều để có thể sử trưng bởi quy luật phát triển theo thời gian. dụng làm công cụ cảnh báo. Sau đây tổng Động lực phát triển của mỗi khối trượt có thể hợp một số phương pháp dự báo và có phân chia ra ba thời kỳ: 1) thời kỳ chuẩn bị trượt là tích về điều kiện ứng dụng. thời kỳ làm giảm dần độ ổn định của các khối 229
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5 đất đá; 2) thời kỳ thành tạo trượt thực thụ; 3) tốc dịch chuyển tăng, vẽ đường xu thế của tính ổn định của đất đá mất đi tương đối dãy số quan trắc, nếu cắt trục hoành ở đâu thì nhanh hoặc rất đột ngột; 4) thời kỳ tồn tại - đấy là thời điểm xảy ra trượt. thời kỳ ổn định trượt, lập lại độ ổn định của Với các khối trượt từ biến, cần thiết lập các khối đất đá (Hình 1). Đánh giá đúng động quan hệ giữa lũy tích dịch chuyển của khối lực của khối trượt đang ở thời kỳ nào thì có trượt theo thời gian, giai đoạn mất ổn định có thể dự báo sớm tương đối chính xác tai biến thể xảy ra khi đường cong này xu hướng tiệm trượt. Đây là một trong những lý do mà khi cận với trục thời gian (Hình 3). đánh giá trượt lở đất, thông tin về lịch sử khối trượt thường được tìm hiểu kỹ lưỡng. Hình 1. Sơ đồ động lực phát triển của quá trình trượt Hình 3. Đồ thị đường cong từ biến (Saito) Với sự trợ giúp của thiết bị quan trắc tự để dự đoán trượt lở đất động về trượt, sau thời gian quan trắc lâu dài, thu được một tập số liệu đủ lớn, phân tích 2.5. Dự báo sớm dài hạn trên cơ sở phân đánh giá người ta sẽ tìm được xu thế phát triển tích bằng mô hình số, xác định hệ số suy của dãy số liệu, từ đây sẽ đưa ra các dự báo giảm mái dốc sớm về tai biến trượt lở có cơ sở khoa học. Một số mô hình toán được ứng dụng trong 2.4. Dự báo sớm dài hạn trên cơ sở sử thực tế đã tập trung tính toán xác định sự suy dụng biểu đồ Saito trong phân tích giảm hệ số ổn định mái dốc dưới tác động của các yếu tố gây trượt lở theo thời gian. Hình 2 là biểu đồ Saito dự báo sớm dài Kết quả dự báo mất ổn định mái dốc dẫn đến hạn về trượt lở. phá hoại hoàn toàn theo thời gian được tổng hợp như hình 4. Hình 2. Biểu đồ Saito dự báo sớm dài hạn Trên biểu đồ này, trục tung thể hiện 1/V (nghịch đảo vận tốc dịch chuyển của khối trượt) [mm/ngày], trục hoành là số ngày quan trắc. Khi trượt thực sự xảy ra thì vận tốc dịch chuyển tính bằng mm/ngày là 1 giá trị cực kỳ Hình 4. Suy giảm hệ số ổn định mái dốc đất lớn, vậy 1/v[mm/ngày]tiến đến không khi vận theo thời gian 230
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hình 5 là số liệu đo theo thời gian thực tại trạm quan trắc đã được lắp đặt tại Bản Pho- Trên cơ sở các phương pháp dự báo về Tả Van-Sa Pa-Lào Cai. Dữ liệu đo là quan hệ trượt lở và điều kiện áp dụng cho bài toán giữa lượng mưa giờ và biến đổi áp lực nước thực tế đã trình bày ở trên. Các phương pháp lỗ rỗng trong khối trượt, quan hệ giữa dịch dự báo được nhóm nghiên cứu phân tích, lựa chuyển của khối trượt với áp lực nước lỗ chọn cho phù hợp với yêu cầu bài toán. rỗng đặt gần vị trí mặt trượt. Đối với bài toán nghiên cứu xây dựng công nghệ cảnh báo nguy cơ trượt đất khu 4. KẾT LUẬN vực Trung Trung Bộ. Xuất phát từ yêu cầu Quá trình cảnh báo trượt đất đến cho người cảnh báo trượt lở đất vùng Trung Trung Bộ dân có thể tóm tắt lại gồm 3 quá trình chính phục vụ công tác quản lý, ứng phó thiên tai, là quá trình dự đoán (Prediction), quá trình căn cứ vào quy mô ba tỉnh vùng nghiên cứu, dự báo (Forcast) và nếu chạm ngưỡng trượt lượng mưa cực đoan ở khu vực, tài liệu hiện lở thì đưa ra cảnh báo (Warning). Bài báo có của khu vực. Nhóm nghiên cứu đã lựa nêu tóm tắt về một số phương pháp dự báo chính và kết quả phân tích lựa chọn ứng dụng chọn phương pháp dự báo dựa trên giá trị cảnh báo sớm cho bài toán cụ thể. ngưỡng mưa gây trượt lở đất và nêu một vài Cần phân tích lựa chọn công nghệ dự báo kết quả điển hình để phân tích, trao đổi. đúng với yêu cầu cảnh báo sớm, phù hợp với Kết quả phân tích, thiết lập ngưỡng mưa dữ liệu hiện có và đánh giá xem đang ở quá dựa trên dữ liệu thống kê trượt lở đất từ năm trình nào của quá trình đánh giá trượt lở thì 1999 đến năm 2023. Ngưỡng mưa được thiết kết quả nghiên cứu mới có hiệu quả. Nếu dữ lập đến cấp huyện thuộc 3 tỉnh vùng Trung liệu nghiên cứu chỉ triển khai ở giai đoạn dự Trung Bộ. Ví dụ giá trị ngưỡng mưa gây đoán thì chưa thể dùng cảnh báo sớm. Khi đó trượt lở ở khu vực đại diện các huyện Đông cần hoàn chỉnh đến bước cuối cùng và lựa Giang, Tây Giang với lượng mưa ngày lớn chọn phương pháp dự báo phù hợp với yêu hơn 100 mm có thể gây trượt lở trong ngày. cầu chung. Hoặc nếu mưa trong 5 ngày liên tiếp với 5. LỜI CẢM ƠN cường độ mưa lớn hơn 25 mm/ngày thì đến ngày thứ 5 có khả năng xảy ra trượt đất. Nghiên cứu được tài trợ bởi Bộ Nông Đối với bài toán đánh giá trượt lở khu vực nghiệp và PTNT thông qua đề tài mã sô ĐTKHCN.33/23. Tả Van-Hầu Thào, Sa Pa - Lào Cai thì tại đây đã có các khối trượt xuất hiện từ năm 2019. 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO Để có cơ sở dữ liệu phục vụ đánh giá trượt lở [1] Hoàng Việt Hùng (2022) Nghiên cứu thiết chung trong cả khu vực, nhóm nghiên cứu lập hệ thống quan trắc theo thời gian thực lựa chọn phương pháp dự báo sớm ngắn hạn phục vụ cảnh báo sớm trượt lở đất. Đề tài trên cơ sở dữ liệu đo đạc dịch chuyển cho Nghị định thư hợp tác đa phương. Mã số khối trượt bản Pho. NĐT.67.e-ASIA/19 Bộ Khoa học và CN. [2] Nguyễn Quốc Thành (2020). Nghiên cứu qui trình cảnh báo sớm tai biến trượt lở theo thời gian thực, lấy ví dụ tại một địa điểm tại Lào Cai hoặc Yên Bái hoặc Sơn La. Nhiệm vụ NCKH cấp Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam mã số NVCC11.03/19.19. [3] Trần Mạnh Liểu (2007). Cơ sở tiếp cận hệ thống và đánh giá dự báo tổng hợp tai biến Hình 5. Số liệu đo tại trạm Bản Pho-Tả Van- địa chất. Tạp chí Địa kỹ thuật số 2. ISSN- Sa Pa-Lào Cai 0868-279. 231

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hướng dẫn đánh giá độ không đảm bảo đo trong phân tích hoá học định lượng
90 p |
557 |
72
-
Trình bày lại ví dụ 3.4 trang 161 và 4.2 trang 171 Giáo trình XSTK 2009
4 p |
265 |
51
-
CÁC PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG AO NUÔI THỦY SẢN
13 p |
286 |
36
-
Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ứng dụng phân tích tích tồn dư kim loại nặng trong thực phẩm
48 p |
180 |
32
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Khu dân cư đô thị Cầu Đinh
32 p |
114 |
13
-
Bài giảng Kỹ năng báo cáo chuyên đề 2018
74 p |
126 |
7
-
Đề cương chi tiết học phần: Nguyên lý thống kê
6 p |
118 |
7
-
Thực hành 3: Dự báo, đánh giá mô hình, và những vấn đề trong lập mô hình
13 p |
91 |
6
-
Đề cương học phần Môi trường & đánh giá tác động môi trường - ĐH Thủy Lợi
6 p |
78 |
5
-
Báo cáo kết quả chương trình thử nghiệm thành thạo - CEM-LPT-49, mẫu nước thải
99 p |
42 |
5
-
Báo cáo kết quả chương trình thử nghiệm thành thạo - CEM-LPT-48, mẫu nước thải
83 p |
44 |
4
-
Bài giảng 6sigma: Phân tích biểu đồ
25 p |
32 |
3
-
Bài giảng Phương pháp phần tử hữu hạn - TS. Lê Minh Quý
70 p |
8 |
2
-
Bài tập ví dụ vi tích phân 1B - Chương: Đạo hàm (Phần: Các bài toán ứng dụng đạo hàm)
10 p |
1 |
1
-
Bài tập ví dụ Vi tích phân 1B - Chương: Tích phân
5 p |
13 |
1
-
Bài tập ví dụ củng cố kiến thức chương Đạo hàm và Vi tích phân
5 p |
11 |
1
-
Liên kết khung IPCC AR4 & AR5 trong đánh giá tính dễ bị tổn thương và rủi ro do biến đổi khí hậu: Ứng dụng phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometric) tại khu vực Đông Nam Á
17 p |
3 |
1
-
Dự báo xu thế biến động đường bờ khu vực Thuận An - Phú Thuận, tỉnh Thừa Thiên Huế
12 p |
3 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
