Các rủi ro thanh khoản nổi tiếng trên thế giới và Việt Nam
lượt xem 222
download
Barings là ngân hàng đầu tư lâu đời nhất, danh tiếng và rất có uy tín tại Anh, được thành lập năm 1762. Barings có uy tín tới nỗi Nữ hoàng Anh Elizabeth cũng là một trong những khách hàng truyền thống của ngân hàng này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các rủi ro thanh khoản nổi tiếng trên thế giới và Việt Nam
- C¸c vô rñi ro thanh kho¶n næi tiÕng trªn thÕ giíi vµ ë ViÖt nam 1. ThÕ giíi 1.1. Giám đốc bỏ trốn, ngân hàng lâu đời nhất nước Anh sụp đổ www1.dantri.com.vn/Thegioi/2007/3/171153.vip th ứ Hai, 19/03/2007 - 8:55 AM Nick Lesson, cựu Giám đốc chi nhánh Barings tại Singapore dưới song sắt nhà tù. Barings là ngân hàng đầu tư lâu đời nhất, danh tiếng và rất có uy tín tại Anh, được thành lập năm 1762. Barings có uy tín tới nỗi Nữ hoàng Anh Elizabeth cũng là một trong những khách hàng truyền thống của ngân hàng này. Tuy nhiên, một biến cố lớn đã xảy ra với Barings khi Nick Lesson, Giám đốc chi nhánh Barings tại Singapore bỏ trốn vào năm 1995. Lesson đã dùng 1.4 tỉ USD vốn của ngân hàng đáng nhẽ được sử dụng cho các dự án trong tương lai vào đầu cơ mua cổ phiếu bất động sản tại Thị trường chứng khoán Tokyo.
- Có ai ngờ, trận động đất kinh hoàng tại thành phố Kobe, Nhật Bản cùng năm đó đã khiến Lesson thua hết số tiền 1.4 tỉ USD chơi chứng khoán - tương đương với khoản lợi nhuận Barings tích luỹ hàng năm. Khi Lesson bỏ trốn và sự việc bị tiết lộ, toàn bộ khách hàng của Barings đã đổ xô tới rút tiền, dẫn tới việc ngân hàng phải tuyên bố phá sản vào ngày 26/2/1995. Đây được coi là sự kiện không chỉ chấn động hệ thống ngân hàng Anh mà còn được nhiều ngân hàng lớn trên thế giới lấy đó làm bài học kinh nghiệm. Sau khi phá sản, công ty tài chính ING của Đức đã mua lại Barings với giá 1 bảng Anh. Còn Lesson đã bị dẫn độ tới Singapore, nơi anh ta phải ngồi tù 6 rưỡi vì tội gian lận. Lesson hiện là quản lý một đội bóng tại Scotland. 1.2. Rñi ro thanh kho¶n ë c¸c NHTM Argentina n¨m 2001 Argentina lµ nÒn kinh tÕ lín thø ba cña Ch©u Mü La tinh. §iÒu g× ®· x¶y ra: - 2000: Argentina th«ng b¸o kÕ ho¹ch th¾t lng buéc bông, c¾t gi¶m chi tiªu vµ t×m kiÕm sù gióp ®ì tõ phÝa IMF - Th¸ng 11 n¨m 2001: Nh÷ng ngêi Argentina hå nghi ®· rót kho¶ng 1,2 tû USD tõ c¸ tµi kho¶n ng©n hµng cña hä. - Th¸ng 12, 2001: chÝnh phñ can thiÖp ®Ó ng¨n c¶n c¸c dßng tiÒn ch¶y khái ng©n hµng. §· ra h¹n møc rót tiÒn lµ 1000 USD/th¸ng. Thay c¸ckho¶n tiÒn göi b»ng tr¸i phiÕu 10 n¨m cña chÝnh phñ. - Th¸ng 1 n¨m 2002: th¶ næi tiÒn, Peso bÞ mÊt gi¸ 29%; USD/peso = 1,4 - Th¸ng 12 n¨m 2002: USD/peso=2,6. Nh÷ng ngêi Argentina ®· rót trªn 100 triÖu USD khái ng©n hµng mçi ngµy. ChÝnh phñ ®· ra h¹n møc rót tiÒn míi lµ 500 USD/th¸ng. - Th¸ng 3 n¨m 2002: Tµi s¶n cña ng©n hµng ® chuyÓn ®æi sang îc tiÒn Peso trong khi c¸c kho¶n tiÒn göi b»ng USD. C¸c ng©n hµng
- dù t Ýnh sÏ lç kho¶ng tõ 10-20 t û USD do viÖc chuyÓn ® æi nµy. USD/peso = 3,75, c¸c ng© n hµng b¾t ® Çu t hiÕu t iÒn m Æt. - Th¸ ng 4 n¨ m 2002: Argent ina yªu cÇu c¸c ng© n hµng ® ãng cöa v« t hêi h¹n. C¸c ng©n hµng chÞu tæn thÊt: - HSBC tiÕt lé r»ng cuéc khñng ho¶ng ë Argentina ®· lµm mÊt 1850 triÖu USD trong n¨m tµi chÝnh 2001. Michael Smith, tæng gi¸m ®èc HSBC ë Argentina nãi: “®iÒu nµy gièng nh chÕt ®i sèng l¹i c¶ ngµn lÇn”. - Scotia Bank dù ®Þnh sÏ rót chi nh¸nh cña m×nh khái Argentina v× kh«ng chÞu næi rñi ro. Sai lÇm ë ®©u? Nh÷ng ngêi göi tiÒn ho¶ng sî rót tiÒn khái ng©n hµng v× - Kh«ng tin t ëng vµo chÝnh phñ - Kh«ng tin t ëng vµo hÖ thèng ng©n hµng - TÝnh láng yÕu cña hÖ thèng ng©n hµng - Sù can thiÖp cña Ng©n hµng trung ¬ng - §ång Peso mÊt gi¸ - Sù kÐo dµi viÖc kiÓm so¸t ngo¹i tÖ cña chÝnh phñ V× vËy, rñi ro lu«n cã tÝnh céng hëng vµ t ¬ng t¸c. 1.3. Rñi ro thanh kho¶n cña c¸c ng©n hµng Nga n¨m 2004
- Vµo th¸ng 7 n¨m 2004, c¸c ng©n hµng cña Nga ®øngtríc nguy c¬rñi ro thanh kho¶n rÊt lín. - 9/7/2004: Mét ®¹i gia trong ngµnh Ng©n hµng Nga - Guta Bank - th«ng b¸o t¹m kho¸ c¸c tµi kho¶n tiÒn göi trªn toµn quèc do chi tr¶ trong th¸ng 6 vît 10 tû róp, t¬ng ®¬ng (345 triÖu USD). Ng©n hµng ®· ®ãng cöa 76 chi nh¸nh vµ ngõng ho¹t ®éngh¬n 400 m¸y ATM - 10/7/2001: Ngay sau khi Guta kho¸ c¸c tµi kho¶n tiÒn göi, ngêi d©n ®æx« ®i rót tiÒn ë ng©n hµng kh¸c ®Ó ®Ò phßng r¬i vµo hoµn c¶nh t¬ng tù - 16/7/04: C¸c NH Nga ®· tõ chèi cung cÊp tÝn dông cho nhau, l·i suÊt tiÒn göi t¨ng song kh¸ch hµng vÉn å ¹t xÕp hµng rång r¾n bªn ngoµi c¸c toµ nhµ NH ®Ó chê ®Õn lît rót tiÒn - 17/7/04: Ng©n hµng Alfa, ®¹i gia thø 4 trong ngµnh tµi chÝnh QuyÕt ®Þnh ¸p dông biÖn ph¸p cÊp b¸ch lµ ph¹t 10% sè tiÒn nÕu kh¸ch hµng rót tríc thêi h¹n. Cïng lóc, b¸o chÝ trÝch lêi mét c¬ quan qu¶n lý tµi chÝnh Nga tuyªn bè 10 ng©n hµng n÷a cã thÓ sÏ bÞ ®ãng cöa trong nay mai. Tuy nhiªn, mét sè ph¬ng tiÖn th«ng tin ®¹i chóng l¹i tiÕt lé hä cã trong tay danh s¸ch ®en víi 27 ng©n hµng ®ang bªn bê vùc ph¸ s¶n. - 18/7/04: Thèng ®èc NH trung ¬ng Sergei Ignatiev vµ tæng thèng Putin tuyªn bè kh«ng hÒ cã danh s¸ch ®en vµ khñng ho¶ng nh vËy nhÊt thêi lµ do t©m lý. «ng Sergei Ignatiev QuyÕt ®Þnh gi¶m c¸c tû lÖ dù tr÷ tiÒn mÆt cña c¸c ng©n hµng 7% tõ xuèng 3,5% nh»m
- t¨ ng kh¶ n¨ ng t hanh kho¶n, ® ång t hêi ¸ p dông hµng lo¹t biÖn ph¸ p cøu Guta. - 20/7/2004 NhiÒu ng© n hµng ® · sôp ® æ. Nh÷ ng ngêi göi t iÒn t rµn ® Õn c¸c nhµ b¨ ng ® Ó rót t iÒn v× lo ng¹i cuéc khñng ho¶ng t µi chÝnh n¨ m 1998 t¸ i diÔn vµ hä sÏ m Êt nh÷ ng kho¶n t iÒn t iÕt kiÖm dµnh dôm c¶ ® êi. Ph¶n øng cña chÝnh phñ bao gåm kÕ ho¹ch ® Ó Vneshtorgbank cña nhµ níc mua l¹i Ng© n hµng Guta - 27/7/2004: Phã chñ t Þch Uû ban Tµi chÝnh Duma Nga Pavel Medvedev t uyªn bè t rong t uÇn, c¸c ng© n hµng sÏ t ho¸ t khái t× nh t r¹ng tåi t Ö nh hiÖn nay. - 8/2004: ChÝnh phñ ® · mua l¹i c¸c ng© n hµng lín víi gi¸ r Î bÊt ngê. Put in ® · t hµnh c«ng t rong viÖc t¨ ng cêng vai t rß vµ së h÷ u cña nhµ níc ® èi víi ngµnh ng© n hµng – vèn ® · bÞ t nh© n hãa å ¹t sau khi Liªn x« cò sôp ® æ. Nguyªn nh©n do ®©u? - Theo c¸c chuyªn gia, khñng ho¶ng rÊt dÔ x¶y ra bëi Nga hiÖn cã qu¸ nhiÒu ng©n hµng, trong ®ã phÇn lín lµ TCTC nhá tån t¹i b»ng c¸c ho¹t ®éng bÊt hîp ph¸p. - C¸c ng©n hµng cã vèn së h÷u qu¸ nhá bÐ. HiÖn 90% ng©n hµng ë ®©y cã sè vèn díi 10 triÖu USD. - Ngoµi biÖn ph¸p gi¶m tû lÖ dù tr÷ tiÒn mÆt, c¬ quan qu¶n lý tµi chÝnh Nga cha ®a ra ®îc biÖn ph¸p hiÖu qu¶ nµo kh¸c ®Ó gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.
- Bµi häc rót ra - VÊn ® Ò qu¶n lý c¸c ng© n hµng t h¬ ng m¹i? - VÊn ® Ò vèn chñ së h÷ u cña c¸c ng© n hµng t h¬ ng m¹i? - Nh÷ ng biÖn ph¸ p cÇn t hiÕt cÊp b¸ch cña ng© n hµng nhµ níc t rong viÖc gi¶i quyÕt khñng ho¶ng, t r¸ nh l© y lan t heo d© y chuyÒn? 2. ViÖt nam 2.1. Tr êng hîp cña Ng©n hµng th ¬ng m¹i cæ phÇn ¸ ch©u n¨m 2003 - §îc thµnh lËp n¨m 1993, vµ ®îc ®¸nh gi¸ lµ mét trong nh÷ng ng©n hµng th ¬ng m¹i cæ phÇn cã uy tÝn cao, ho¹t ®éng lµnh m¹nh (theo Thèng ®èc Lª §øc Thuý). Vµo 4/10/2003, Tæ chøc ChÊt l îng ch©u ¸ Th¸i B×nh D¬ng (APQO) ®· tiÕn hµnh trao gi¶i th ëng chÊt lîng Ch©u ¸ Th¸i B×nh D¬ng h¹ng xuÊt s¾c cho ng©n hµng nµy. - Tõ ®Çu th¸ng 10/2003, mét sè kÎ xÊu tung tin «ng Ph¹m V¨n ThiÖt, tæng gi¸m ®èc ACB tham l¹m c«ng quü bá trèn vµ bÞ b¾t. ThËm chÝ, cã kÎ cßn gäi ®iÖn trùc tiÕp ®Õn nhiÒu kh¸ch hµng cña ACB nãi r»ng ng©n hµng nµy s¾p ph¸ s¶n - Tõ 12/10 ®Õn 14/10, lîng ngêi kÐo ®Õn rót tiÒn t¹i ACB t¨ng vät. Trong ngµy 14 vµ 15/10, c¸n bé ng©n hµng ACB ph¶i lµm viÖc c¶
- ngµy ® Õn t Ën 20h30. Tæng sè t iÒn chi t r¶ t rong hai ngµy vît con sè 2000 t û VND. - Ngµy 14/10, «ng TrÇn Ngäc Minh, gi¸m ® èc NHNN Thµnh phè HCM ® · chñ t r× cuéc häp b¸o c«ng bè chÝnh t høc b¸c bá t in ® ån t hÊt t hiÖt liªn quan ® Õn ACB. - 17h30 ngµy 14/10, t hèng ® èc Lª §øc Thuý cã m Æt t¹i t rô së ACB, t h«ng b¸o vÒ t in ® ån t hÊt t hiÖt g© y hËu qu¶ nghiªm t räng vµ ® ¶m b¶o sù an toµn cho ngêi göi t iÒn. - 14/10, NHNN ® · ® iÒu vÒ ACB 500 t û VN§ vµ 5,6 t riÖu USD. Ngµy 15/10, NHNN t iÕp tôc ® iÒu t hªm 450 t û VND, Vietcombank ® iÒu t hªm 3,5 t riÖu USD. - Tõ 15/10, sè ngêi rót t iÒn t¹i ACB ® · gi¶m, ® · cã ngêi göi l¹i. - 16/10, sãng giã ® èi víi ACB ® · qua, mäi giao dÞch t rë l¹i b× nh t hêng. ACB t hùc hiÖn chiÕn dÞch hoµn l·i cho kh¸ ch hµng nÕu göi l¹i vµ t hëng cho nh÷ ng kh¸ ch hµng kh«ng rót khái ACB t rong giai ® o¹n t rªn. Thêi gian hoµn l·i chØ t hùc hiÖn ® Õn hÕt 31/8/03. ACB còng t reo gi¶i t hëng 200 t riÖu nÕu ai cung cÊp nguån t in cho c¬ quan chøc n¨ ng t× m ra ® èi t îng t ung t in t hÊt t hiÖt . ACB ''tái ông được ngựa'' sau tin đồn thất thiệt?10:51' 17/10/2003 (GMT+7) (VietNamNet) - Hình ảnh xe tải liên tục đổ các bao tiền trước các chi nhánh ACB tại TP.HCM để chi trả cho khách hàng đã chấm dứt. Thông tin từ Ngân hàng ACB tới VietNamNet cho biết, đến đầu giờ sáng nay (17/10), đã có 1.273 khách hàng đến ACB gửi lại
- 117,9 tỷ đồng kể từ sau sự kiện tin đồn. Đó là chưa kể đến lượng tiền gửi từ các tổ chức tín dụng. Khách hàng đến gửi tiền chủ yếu là cá nhân và các doanh nghiệp. Riêng trong ngày 16/10, ngân hàng này đã tiến hành cho vay và giải ngân 16 tỷ VND, đồng thời tiếp nhận nhiều hồ sơ vay tiền khác. Nhiều người đã đến gửi lại tiền đã rút. Tổng cộng, 26 tỷ đồng đã được cho vay ra và 316 Khách hàng tài khoản mới vừa được mở trong 2 ngày gần đây. gửi tiền vào ACB. Tổng giám đốc Phạm Văn Thiệt cũng cho biết, ACB đang chuẩn bị cho một Hội nghị khách hàng để báo cáo tình hình hoạt động qua 9 tháng đầu năm nay. Sự kiện ACB đã khép lại với một kết cục ''ổn thoả'', đồng thời không ít người cho rằng, thương hiệu ACB đã nhờ tai nạn mà nổi danh hơn nhiều. Thậm chí họ còn cho rằng, số khách hàng đến với ACB sẽ tăng vọt trong thời gian tới... Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia trong ngành, nếu sự cố này không giải quyết được thì hậu quả sẽ đi đến đâu. Lúc đó không chỉ ACB mà cả hệ thống kinh tế tài chính - tiền tệ sẽ ''lãnh đủ''. Một điều quan trọng rút ra là việc giải quyết sự cố này quá bị động. ''Dù sao đây cũng là lần đầu tiên ở Việt Nam xảy ra hiện tượng kiểu này mà lại trong một lĩnh vực nhạy cảm như ngân hàng'' - một vụ trưởng của Ngân hàng Nhà nước nói. Tính đến 21h ngày 14/10, khoảng 600 - 700 tỷ, trong đó có 16 triệu USD, đã được chi trả cho khách hàng là người dân. Riêng hội sở ACB trên đường Nguyễn Thị Minh Khai (TP.HCM) đã phục vụ tới 2.085 khách trong ngày 14. Trong ngày 15 và 16/10, Thống đốc Lê Đức Thuý cũng quyết định cấp hạn mức chiết khấu cho ngân hàng Á châu 950 tỷ, thời hạn cho vay 60 ngày. C© hái th¶o luËn: u - Lý do khiÕn ACB l¹i gÆp ph¶i rñi ro thanh kho¶n? - Rñi ro nµy ®· ® gi¶i quyÕt nh thÕ nµo? îc
- - ¶nh hëng cña nã tíi ho¹t ®éngcña ACB vµ c¸cng©n hµng kh¸c ra sao? - Bµi häc g×®èi víi c¸c NHTM ViÖt Nam vµ víi NHNN? - VÊn ®Ò vÒ qu¶n lý th«ng tin vµ sù dÔ tæn th¬ng cña c¸c NHTM ViÖt Nam ? 2.2. Sự cố" Ngân hàng Phương Nam: Không nhiều khách hàng rút tiền trước hạn 23:04:11, 24/07/2005 Đầu giờ sáng 22/7, khách hàng đến các phòng giao dịch của Ngân hàng cổ phần Phương Nam tại Hà Nội tăng vọt, sau khi tối hôm trước Đài Truyền hình Việt Nam phát bản tin về hoạt động cho vay không đúng đối tượng của đơn vị này. Tuy nhiên, nói chung tâm lý của khách hàng là bình tĩnh. Khách hàng đến phòng Rút tiền ít, nghe ngóng là chính giao dịch hỏi thăm tình hình nhiều hơn là để rút Sát cửa ra vào phòng giao dịch 115 Trần Hưng tiền. Ảnh: Lưu Quang Phổ Đạo có kê thêm một chiếc bàn. Tại đây, đại diện của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã có mặt để giải đáp các thắc mắc của khách hàng. Ngay cả hai nhân viên bảo vệ của chi nhánh ngân hàng là anh Nguyễn Minh Nhật và anh Nguyễn Xuân Hưu cũng tích cực tham gia vào việc giải thích cho khách hàng. Theo ghi nhận của phóng viên báo Thanh Niên tại các địa điểm giao dịch của Ngân hàng cổ phần Phương Nam trên địa bàn Hà Nội, số lượng khách hàng đến vào sáng 22/7 tăng mạnh nhưng phần đông đến hỏi han, thăm dò và ngồi chờ đợi các tin tức. Một số khách hàng đến rút tiền tỏ ra bực mình vì khi rút tiền ra kèm mức lãi rất ít vì đã rút trước hạn. Và trong số khách hàng đến chờ rút tiền, nhiều người sau khi nghe giải thích và nhẩm tính việc rút tiền sẽ bị thiệt hại đã quyết định không rút nữa.
- Sáng 22/7, bác Ngô Đình Đông (Bạch Mai) đến chi nhánh của Ngân hàng cổ phần Phương Nam tại 115 Trần Hưng Đạo cùng với sổ tiết kiệm nhưng không rút tiền mà ngồi chơi nói chuyện phiếm với các phóng viên tại đây. Bác cho biết: "Tôi có xem truyền hình tối qua và thấy không an tâm nên đến đây xem sao. Tôi cũng phải hỏi han xem tình hình như thế nào để còn quyết định có rút tiền hay không". Sau khi ngồi nói chuyện với các phóng viên, bác Đông qua nói chuyện với các nhân viên ngân hàng. Cuối cùng, bác Đông quyết định không rút tiền. Chị Phạm Hoài Thu (công tác tại Công ty Teteco, Hà Nội) cũng đến phòng giao dịch tại 115 Trần Hưng Đạo nhưng để... nộp tiền vào tài khoản. Trao đổi với chúng tôi, chị Thu nói: "Chị xem thông báo thì thấy có vấn đề gì đâu. Chắc là ở bên ngoài lại có tin đồn nhảm nhí gì đó nên bà con hoang mang thôi". Chị Thu nhận xét: "Kinh nghiệm của vụ Ngân hàng cổ phần Á Châu (ACB) đã quá rõ rồi còn gì. Chỉ có những người thiếu thông tin mới đi rút tiền mà thôi. Ai rút tiền khi chưa đến hạn thì chỉ tổ thiệt thân mà thôi". Một số nhân viên của các công ty khác cũng đến phòng giao dịch này nộp tiền chỉ cười khi thấy những khách hàng khác xôn xao về việc rút tiền. Chiều 22/7, khách hàng đến các địa điểm giao dịch của Ngân hàng cổ phần Phương Nam tại Hà Nội đã giảm so với sáng nhưng vẫn đông hơn nhiều so với thường lệ. Tuy nhiên, phần lớn khách hàng đến chỉ để hỏi han tin tức trước sự đồn đại, việc rút tiền đã giảm hẳn. Đâu là nguyên nhân "sự cố" Phòng giao dịch số I chi nhánh Ngân hàng cổ phần Phương Nam có cho vay đối với cán bộ công nhân viên tại hơn 30 đơn vị tại khu vực Sóc Sơn (Hà Nội) với số tiền vay tối đa 15 triệu đồng/người. Trong số hơn 30 đơn vị này, Ủy ban nhân dân xã Tiên Dược và Trường Tiểu học Xuân Giang là hai đơn vị có nhiều người bị tố cáo là vay không đúng đối tượng với tổng số tiền vào khoảng 1 tỉ đồng. Bà Trần Hải Anh, Phó tổng giám đốc Ngân hàng Phương Nam cho biết: "Trường Tiểu học Xuân Giang có 43 giáo viên vay tiền và có đầy đủ giấy tờ, hiệu trưởng của Trường Xuân Giang có giấy cam kết danh sách này là xác thực. Các khoản vay của 43 giáo viên trường này vẫn trả gốc và lãi đúng hạn, tổng gốc vay là 705 triệu đồng nhưng đã trả gốc, lãi hơn 300 triệu đồng. Tuy nhiên, việc số tiền vay có đến tay 43 giáo viên này hay đến tay một người vay "ké" thì cần xác minh. Khi chúng tôi đến trường này kiểm tra, xác minh thì chưa thấy có khiếu nại về việc giáo viên không nhận được tiền mà vẫn có tên trong danh sách". Riêng đối với trường hợp tại Ủy ban Nhân dân xã Tiên Dược, bà Trần Hải Anh nói: "Chúng tôi xác minh có trường hợp người có tên trong danh sách vay nhưng lại không nhận được tiền vay và họ có đơn kiện. Tuy nhiên, các khoản vay này vẫn được trả gốc, lãi đúng hạn. Hiện chúng tôi đang tiếp tục
- điều tra làm rõ sự việc. Đối với các trường hợp vay "ké", chúng tôi sẽ cử cán bộ đi thu hồi nợ trước hạn để tránh các rủi ro có thể xảy ra". Ông Phan Công Khoa, Phó giám đốc chi nhánh Ngân hàng Phương Nam tại Hà Nội cho biết: "Chúng tôi đã cử người đi điều tra và xác định việc cho vay không đúng đối tượng là có. Hiện nay việc điều tra đang được tiến hành để làm rõ nguyên nhân sai phạm và quy trách nhiệm cá nhân". Ông Khoa cũng cho biết: "Trong tổng số tiền cho vay hiện đang được điều tra, không phải khoản vay nào cũng bị sai đối tượng. Trường hợp xấu nhất xảy ra thì tổng thiệt hại của ngân hàng là 500 triệu đồng". Bà Trần Hải Anh - Phó tổng giám đốc Ngân hàng Phương Nam cho biết: "Quỹ dự phòng dùng để bù đắp rủi ro tín dụng của ngân hàng chúng tôi hiện nay là 30 tỉ đồng. Ngay cả trong trường hợp xấu nhất, chúng tôi cũng đủ khả năng để bù đắp rủi ro và không ảnh hưởng đến bất kỳ quyền lợi nào của khách hàng". Bà Hải Anh cũng đưa ra lời khuyên: "Các khách hàng không nên rút tiền trước hạn vì những thông tin, dư luận không chính xác để đảm bảo quyền lợi của mình". Sáng 22/7, Ngân hàng Phương Nam đã rút 53 tỉ đồng từ tài khoản của ngân hàng này tại chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Hà Nội để đề phòng người dân đến rút tiền trước hạn với số lượng lớn. Tuy nhiên, đến cuối ngày 22/7, số tiền này chưa được sử dụng hết và dự kiến sẽ được gửi lại. 2.3. Rñi ro thanh kho¶n ®èi víi NHTMCP n«ng th«n Ninh B×nh www3.thanhnien.com.vn thứ hai, 7/5/2007 Rút tiền ồ ạt tại NH Ninh Bình vì tin thất thiệt18:08' 13/07/2005 (GMT+7) (VietNamNet) - Vì tin đồn thất thiệt, mấy ngày vừa qua nhiều người đến rút tiền ra khỏi Ngân hàng TMCP Nông thôn tỉnh Ninh Bình. Số tiền rút ra đã lên tới hơn 20 tỷ đồng. Nguyên nhân khiến người dân hoang mang chính là do tin đồn Ngân hàng có liên quan đến vụ án Nguyễn Đức Chi với khoản cho vay lên tới 10 triệu USD và bà Nguyễn Thị Huệ, Giám đốc Ngân hàng, đã bỏ trốn. Trao đổi với VietNamNet, một cán bộ Ngân hàng TMCP Nông thôn Ninh Bình cho biết, đến chiều nay, số người rút tiền đã giảm, nhưng chưa dừng hẳn.
- Tin đồn không chính xác đã làm xáo động đời sống người dân tại Thị xã Ninh Bình. T rước đó, hôm 11/7, Ngân hàng Nhà nước tỉnh Ninh Bình đã có thông báo số 153/NHNN-NBI để gửi tới các khách hàng của Ngân hàng TMCP Nông thôn tỉnh Ninh Bình với nội dung ghi rõ "hoàn toàn không có chuyện ngân hàng này đã cho Công ty Đầu tư và Phát triển du lịch (RUS-InvestTur) do Nguyễn Đức Chi làm Giám đốc vay 10 triệu USD để đầu tư dự án Rusalka Nha Trang. Còn ông Bùi Khắc Sơn - Tổng giám đốc Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam - cho biết, với lượng vốn huy động tiết kiệm trong dân cư không lớn (khoảng 80 tỷ đồng) trên tổng nguồn vốn huy động 178 tỷ đồng, nhưng hiện Ngân hàng này vẫn hoàn toàn có thể đáp ứng được nhu cầu chi trả cho người gửi tiền. Theo đánh giá của một quan chức ngân hàng Nhà nước, nếu người dân vẫn thiếu hiểu biết và rút tiền thì thiệt hại trước tiên sẽ thuộc về họ. Bởi, do phần lớn tiền gửi của dân cư tại Ngân hàng TMCP Nông thôn Ninh Bình là tiền gửi có kỳ hạn. Nếu rút tiền trước thời hạn thì ngoài việc bị phạt theo quy định còn bị bất lợi do chênh lệch bình quân giữa lãi suất huy động có kỳ hạn ngắn nhất (1 tháng) với lãi suất không kỳ hạn là 0,5%/tháng. Ông này đưa ra dẫn chứng là bài học của Ngân hàng TMCP Á châu (ACB) đã xảy ra hồi tháng 10/2003. Trong tổng số tiền huy động 3.500 tỷ đồng của Á châu thời điểm đó thì có tới 500 tỷ đồng là tiền lãi do người dân rút tiết kiệm trước hạn mà đáng nhẽ đã thuộc về người gửi tiền. Ông Sơn cũng khẳng định, Bảo hiểm tiền gửi đã chủ động chuẩn bị đủ
- nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu chi trả của ngân hàng này nếu có việc bất thường. Tìm hiểu thêm về nguyên nhân vụ việc trên, hôm 2/7/2005, một số cơ quan báo chí có đưa tin về vụ lừa đảo của Nguyễn Đức Chi với dự án Rusalka Nha Trang. Các bài báo có nói về việc cơ quan chức năng sau khi khám xét nơi làm việc của "siêu lừa" Nguyễn Đức Chi đã thu nhiều dấu giả và dấu chức danh của 3 quan chức. Đó là chủ doanh nghiệp quản lý KCN lớn ở Hải Dương, nhà kinh doanh khu thể thao ở Chí Linh và Chủ tịch hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Nông thôn tỉnh Ninh Bình. Theo cơ quan điều tra vụ án, năm 2005, ba nhà doanh nghiệp trên lập Công ty Cổ phần đầu tư phát triển công nghiệp và du lịch Ninh Thuận. Nguyễn Đức Chi đã được mời góp vốn và làm Phó Tổng giám đốc phụ trách du lịch. Sau đó, Ngân hàng cổ phần thương mại Nông thôn Ninh Bình đã đồng ý cho Nguyễn Đức Chi vay 10 triệu USD, với thế chấp là dự án khu nghỉ mát cao cấp Rusalka. Nhưng do vụ án được phát hiện kịp thời nên việc giải ngân đã không xảy ra (nghĩa là Ngân hàng TMCP Nông thôn Ninh Bình chưa cho Nguyễn Đức Chi vay tiền). Lý do là trước đó Chi đã dùng tài sản trên để vay một ngân hàng khác lấy 30 tỷ đồng. Ngân hàng TMCP nông thôn Ninh Bình sau đó cũng bị điều tra về nguyên nhân ký duyệt cho Nguyễn Đức Chi vay tiền. Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng TMCP Nông thôn Ninh Bình có vốn điều lệ ban đầu 85 tỷ đồng, trụ sở chính đặt tại phố Lê Hồng Phong - Phường Vân Giang - Thị xã Ninh Bình. Sự việc trên lại một lần nữa cho thấy, thông tin với doanh nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng. Đặc biệt, trong giai đoạn bùng nổ thông tin hiện nay, đôi khi chính thông tin mới quyết định sự thành bại mang tính bước ngoặt của một doanh nghiệp. Điều bất ngờ thứ nhất là chúng tôi đã liên hệ được với bà Huệ khi bà đang chỉ đạo các nhân viên làm việc. Bà Huệ cho biết, bà rất buồn khi nhận được các thông tin trên. "Cũng may là tôi vẫn rất khỏe"- bà Huệ nói. Lý do bà Huệ bị nghi bỏ trốn là bởi ngày 4 và 5/7 bà đưa con đi thi tại Hà Nội. Điều tệ hại hơn là nhiều người còn cho rằng, khi bà Huệ xuất hiện trở lại địa phương đã bị tâm thần, trong khi hàng ngày bà vẫn điều hành hoạt động của ngân hàng. Còn chuyện Ngân hàng đã cho Nguyễn Đức Chi vay 10 triệu USD? Ông Tạ Bá Long, Chủ tịch HĐQT của Ngân hàng, đã rất ngạc nhiên khi nhận được
- tin này. Ông Long khẳng định: Ngân hàng chưa hề được phép giao dịch bằng USD. Giả sử như được phép giao dịch bằng USD thì Ngân hàng cũng không có đủ năng lực để cho vay số tiền 10 triệu USD. Trong báo cáo giải trình với Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ninh Bình khẳng định: "Cho đến nay Ngân hàng TMCP Ninh Bình chưa hề có bất cứ giao dịch nào về giấy tờ cũng như tài chính với RUS- INVEST-TUR (Cty của Nguyễn Đức Chi) và Ngân hàng TMCP Ninh Bình cũng không hề nắm giữ bất cứ tài liệu hồ sơ nào của RUS-INVEST-TUR. Vì vậy không có việc chuẩn bị giải ngân 10 triệu đô la cho RUS-INVEST-TUR". (Theo Tiền Phong) Siêu lừa" Chi dùng 700.000 USD "bôi trơn" dự án Rusalka15:18' 30/06/2005 (GMT+7) Một nguồn tin từ Ban chuyên án điều tra vụ Nguyễn Đức Chi lừa đảo cho biết: Chi đã dùng 700 ngàn đô để "bôi trơn" các cơ quan chức năng tỉnh Khánh Hoà trong dự án Rusalka Chiều 29/6, Ban chuyên án vụ Nguyễn Đức Chi (Chủ tịch HĐQT Công ty Đầu tư và phát triển du lịch Rus Invest Tur (gọi tắt R.I.T) lừa đảo các doanh nghiệp hơn 165 tỉ đồng đã chỉ đạo các bộ phận nghiệp vụ khẩn trương điều tra làm rõ việc Nguyễn Đức Chi đã UBND tỉnh Khánh Hòa cấp giấy chứng nhận được di lý ra Hà Nội quyền sử dụng đất thuộc dự án khu nghỉ mát cao phục vụ điều tra. Ảnh: cấp Rusalka tại Bãi Tiên (phường Vĩnh Hòa, Nha VietNamNet. Trang) cho Công ty RIT. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất này được cấp trong khi công ty này chưa có hợp đồng thuê đất, chưa đền bù giải tỏa và để dự án kéo dài hơn 2 năm. Ngoài ra, UBND tỉnh Khánh Hòa còn cho phép lập hai dự án đầu tư khác tại khu du lịch Cam Ranh, cũng do “vua lừa” Nguyễn Đức Chi làm “chủ”, mà theo cơ quan chức năng có rất nhiều khuất tất xung quanh các dự án này cần điều tra làm rõ. Cũng theo nguồn tin trên, sau khi bị bắt Nguyễn Đức Chi đã khai nhận để có được giấy phép đầu tư các dự án và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, bị can đã phải chi “bôi trơn” cho các cơ quan chức năng ở tỉnh Khánh Hòa hơn
- 700.000 USD. Cơ quan điều tra đang thu thập chứng cứ về lời khai này, chi cho ai và chi như thế nào. Trong khi đó, ông Trần Minh Duân (lúc đó là phó chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa, người đã ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho Công ty RIT với diện tích trên 43,8ha tại dự án khu nghỉ mát cao cấp Rusalka nói trên) nói rằng ông ký trên cơ sở hồ sơ và tờ trình đã thẩm định của Sở Địa chính (nay là Sở Tài nguyên - môi trường), theo đúng qui trình. Ông Duân cho biết lúc đó có gặp Nguyễn Đức Chi vài lần, chủ yếu bàn công việc chứ chưa bao giờ đi ăn uống, trò chuyện riêng với Chi. (Theo Tuổi Trẻ) Đã có những bài học lớn về mức độ rủi ro của nghiệp vụ này, trường hợp của Barings Bank chắc chắn sẽ còn được nhắc nhiều trong lịch sử ngành ngân hàng, chỉ vì một cá nhân ngân hàng có lịch sử 120 năm đã bị bán đi với giá...1 USD. Chuyện bắt đầu với Nich Lanrson, Giám đốc chi nhánh Singapore của Barings Bank và cũng là người phụ trách luôn bộ phận kinh doanh ngoại tệ, người này đã ký rất nhiều hợp đồng quyền lựa chọn (option) với khách hàng giao dịch bằng đồng Yên Nhật Bản. Bản chất loại hợp đồng này là mua/bán một loại ngoại tệ trong tương lai, nhưng nó cho phép đến thời hạn thực hiện hợp đồng nếu tỷ giá trên thị trường có lợi hơn như tỷ giá quy định trong hợp đồng thì khách hàng có thể huỷ hợp đồng mà chỉ mất một khoản phí nhỏ. Đây là nghiệp vụ rất bình thường mà Việt Nam cũng mới cho phép các ngân hàng thực hiện. Thế nhưng vào năm 1996, động đất lớn tại Kobei Nhật Bản khiến đồng Yên mất giá rất nhanh trên thị trường thế giới. Tất cả các khách hàng đều quay ra thực hiện hợp đồng đã ký trước với giá tốt hơn thị trường rất nhiều. Rủi ro ngoài dự đoán và kết cục là Baring Bank được ING mua lại với giá tượng trưng. Ngoài những nhân tố thông thường có thể tác động tới thị trường tiền tệ như thất nghiệp, lạm phát... trên thế giới ngày nay những rủi ro khác càng xuất hiện nhiều hơn mà đặc biệt là nạn khủng bố được phát đi. Trong những tình huống như vậy, các draler phải có phản ứng cực tốt để đảm bào các giao dịch của mình không bị mất lớn, thậm chí còn phải kiếm lời từ những tính huống đó. http://en.wikipedia.org/wiki/Barings_Bank History Barings Bank was founded in 1762 as the 'John and Francis Baring Company' by Sir Francis Baring. In 1806 his son Alexander Baring joined the firm and they renamed it Baring
- Brothers & Co., merging it with the London offices of Hope & Co., where Alexander worked with Henry Hope. Barings had a long and storied history. In 1802, it helped finance the Louisiana Purchase, despite the fact that Britain was at war with France, and the sale had the effect of financing Napoleon's war effort. Technically the United States did not purchase Louisiana from Napoleon. Louisiana was purchased from the Baring brothers and Hope & Co.. The payment for the purchase was made in US bonds, which Napoleon sold to Barings at a discount of 87 1/2 per each $100. As a result, Napoleon received only $8,831,250 in cash for Louisiana. Alexander Baring, working for Hope & Co., conferred with the French Director of the Public Treasury François Barbé-Marbois in Paris, went to the United States to pick up the bonds and took them to France. Later daring efforts in underwriting got the firm into serious trouble through overexposure to Argentine and Uruguayan debt, and the bank had to be rescued by a consortium organized by the governor of the Bank of England, William Lidderdale, in the Panic of 1890. While recovery from this incident was swift, it destroyed the company's former bravado. Its new, restrained manner made it a more appropriate representative of the British establishment, and the company established ties with King George V, beginning a close relationship with the British monarchy that would endure until Barings' collapse. The descendants of the original five male branches of the Baring family were all appointed to the peerage with the titles Baron Revelstoke, Earl of Northbrook, Baron Ashburton, Baron Howick of Glendale and Earl of Cromer. The company's restraint during this period would cost it its preeminence in the world of finance, but would later pay dividends when its refusal to take a chance on financing Germany's recovery from World War I saved it the painful losses experienced by other British banks at the onset of the Great Depression. [edit] Events leading to Barings Bank's collapse Barings Bank's activities in Singapore between 1992 and 1995 enabled Nick Leeson to operate effectively without supervision from Barings Bank in London. Leeson acted both as head of settlement operations (charged with ensuring accurate accounting) and as floor manager for Barings' trading on Singapore International Monetary Exchange, or SIMEX. This placed Leeson in the position of reporting to an office inside Barings Bank which he himself held. Because of the absence of oversight, Leeson was able to make seemingly small gambles in the futures market and cover for his shortfalls by reporting losses as gains to Barings in London. Specifically, Leeson altered the branch's error account, subsequently known by its account number 88888 as the "five-eights account", to prevent the London office from receiving the standard daily reports on trading, price, and status. Using the hidden "five-eights account," Leeson began to agressively trade in futures and options on SIMEX. His decisions routinely lost substantial sums, but he used money entrusted to the bank by subsidiaries for use in their own accounts. He falsifed trading records in the bank's computer systems, and used money intended for margin payments on other trading. Barings Bank management in London at first congratulated and rewarded Leeson for what seemed to be his outstanding trading profits. After two years of steady losses covered up by the unknown "five-eights" error account, Barings Bank auditors finally discovered the fraud,
- but it was too late. Nick Leeson's activities had generated losses totaling £830 million. [2] Barings collapsed on February 26, 1995. Barings was purchased by the Dutch bank/insurance company ING for the nominal sum of £1 along with assumption of all of Barings liabilities. Barings Bank therefore no longer has a separate corporate existence, although the Barings name still lived on as Baring Asset Management. BAM was split and sold by ING to MassMutual and Northern Trust in March 2005. Nick Leeson's autobiography, covering the events leading up to the collapse, was dramatised in the movie Rogue Trader. [edit] References 1. ^ Reason, James: Managing the Risks of Organizational Accidents, page 29. Ashgate Publishing Limited, 1997. 2. ^ Reason, James: Managing the Risks of Organizational Accidents, pages 28 - 34. Ashgate Publishing Limited, 1997.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Rủi ro thanh khoản và bài học Việt Nam
20 p | 1732 | 655
-
Phần 4 Rủi ro thanh khoản trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
32 p | 724 | 330
-
Tổng quan về rủi ro thanh khoản
20 p | 439 | 167
-
Các chỉ số chứng khoán 'nói' lên điều gì?
7 p | 436 | 142
-
Bài giảng Quản trị rủi ro các định chế tài chính: Chương 6 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà
39 p | 183 | 35
-
Bài giảng Quản trị rủi ro các định chế tài chính: Chương 5 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà
50 p | 192 | 29
-
SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP.HCM
62 p | 147 | 25
-
Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 6 - Trần Phước Huy
67 p | 164 | 25
-
“Phép thử đo thanh khoản để tiến tới tự do hóa lãi suất”
3 p | 111 | 17
-
Bài giảng Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng: Bài 6 - GS. TS. Nguyễn Văn Tiến
23 p | 166 | 14
-
Bài giảng Chương 3: Quản trị thanh khoản
15 p | 258 | 11
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2 - Chương 3: Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng
44 p | 20 | 8
-
Tiền vào chứng khoán suy kiệt
3 p | 68 | 5
-
Bài giảng Thị trường tài chính và các định chế tài chính - Chương 3: Cấu trúc của lãi suất
26 p | 47 | 4
-
Bài giảng Thị trường tài chính và các định chế tài chính - Chương 7: Thị trường khoản vay thế chấp bất động sản
24 p | 33 | 4
-
Bài giảng Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính 2: Chương 3 - Quản trị rủi ro các định chế tài chính
34 p | 9 | 3
-
Bài giảng Quản trị các tổ chức tài chính phi ngân hàng: Chương 7 - ĐH Thương Mại
10 p | 39 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn