intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các vấn đề cơ bản của Triết học

Chia sẻ: Nguyen Thuy Lien | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

216
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Triết học xuất hiện từ khi con người có sự phân công lao động. Khi đó các ngành khoa học còn nằm trong triết học gọi là triết học tự nhiên. Sau nhiều thế kỷ chúng mới phát triển thành các ngành khoa học độc lập với triết học. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu "Các vấn đề cơ bản của Triết học". Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các vấn đề cơ bản của Triết học

  1. Câu 1: Các v ấn đề  cơ bả n củ a Tri ết h ọc Tri ết   h ọc   xu ất   hi ện   t ừ   khi   con   ng ười   có   sự   phân   công   lao   độ ng.   Khi   đó   các  ngành khoa h ọc còn nằm trong tri ết h ọc g ọi là triế t h ọc t ự  nhiên. Sau nhi ề u th ế  k ỷ  chúng m ới phát tri ển thành các ngành khoa h ọc độ c lậ p với tri ế t học.  Theo quan điểm Mác xít, tri ết học là mộ t trong nh ững hình thái ý thứ c xã hộ i, là   họ c thuy ết v ề  nh ững nguyên tắ c chung nh ất c ủa t ồn t ại và nhậ n thứ c, của thái độ   con ng ườ i đố i vớ i th ế  gi ới; là quy luậ t củ a nh ững quy lu ật chung nh ất c ủa t ự nhiên,   xã hội và tư  duy .  Trong sự  phát tri ển c ủa mình. Tri ết h ọc d ần d ần hình thành các trườ ng phái khác  nhau cùng gi ải quyết m ột v ấn đề  về  mố i quan h ệ  gi ữa v ật ch ất và ý thứ c, giữa tồ n   tại và tư  duy, gi ữa t ự  nhiên và tinh th ần, cái nào có trướ c, cái nào có sau. Đó chính là   vấn đề  cơ  bản c ủa tri ết h ọc, là điể m xuấ t phát củ a mọ i tư  tưở ng, m ọi quan điể m   củ a mọi h ệ  th ống tri ết h ọc trong l ịch s ử. Vấ n đề  cơ  bản củ a tri ết h ọc:  Gồ m hai m ặt là bả n th ể luận và nhậ n thức luận   và mỗi m ặt trả l ời cho m ột câu hỏ i lớn. 1. B ản th ể luận : Trả l ời câu hỏ i gi ữa v ật ch ất và ý thức cái nào có trướ c, cái nào  có sau, cái nào quy ết đị nh cái nào. Gi ải quy ết m ặt th ứ  nh ất trong v ấn  đề  cơ  bả n củ a triế t học g ắn liên vớ i việ c   phân đị nh các tr ườ ng phát triế t học. Có 3 cách giải quy ết:  ­ Một là, vật ch ất có tr ướ c, ý thức có sau, vật ch ất quy ết đị nh ý thức.             ­ Hai là, ý th ức có tr ướ c, v ật ch ất có sau, ý thức quyế t đị nh vậ t chất.            ­ Ba là, v ật ch ất và ý thức t ồn t ại  độ c lậ p, chúng không có quan hệ  sản sinh  nhau, cũng không có quan h ệ  quyết đị nh nhau. ­­> Cách gi ải quy ết th ứ  nh ất và thứ  hai tuy có đối lậ p nhau về  nội dung, nh ưng   giố ng nhau  ở  ch ỗ, chúng đề u thừa nhận m ột nguyên thể  (hoặ c là vậ t chấ t, hoặc là ý  thức) là nguồn g ốc c ủa th ế  gi ới. Hai cách giả i quyế t này thuộ c về  triết h ọc nh ất  nguyên.
  2. Trong triết h ọc nh ất nguyên, những ngườ i kh ẳng đị nh tính nguồ n gố c củ a v ật   ch ất thuộc tr ườ ng phát triế t h ọc nh ất nguyên duy vật, còn gọ i là chủ  nghĩa duy vậ t.   Ngượ c l ại, nh ững ng ườ i kh ẳng  đị nh tính nguồ n gố c của ý thức thuộ c tr ườ ng phái  tri ết h ọc nh ất nguyên duy tâm, còn gọ i là chủ  nghĩa duy tâm.        Cách gi ải th ứ  ba, thu ộc v ề  tri ết h ọc nh ị nguyên. Thừa nhận v ật ch ất và ý thứ c   tồ n t ại hoàn toàn độ c lậ p với nhau, và thừa nhậ n cả  hai nguyên thể  là nguồ n gố c củ a   thế  gi ới. Tri ết h ọc nh ị  nguyên có khuynh hướ ng điề u hòa chủ  nghĩa duy vậ t và chủ  nghĩa duy tâm. H ọ  muốn dung hoà hai tr ườ ng phái trên để  cùng tồ n t ại và dẫ n đế n   mộ t tr ườ ng phái duy nh ất.            2.   Nh ận   th ức   lu ận:   "Con   ng ườ i   có   kh ả   năng   nh ận   th ức   đượ c   thế   giới   hay   không?", tuyệt đạ i đa số  các nhà truyết h ọc (c ả  duy v ật và duy tâm) đề u khẳ ng đị nh:  con ng ườ i có khả năng nhận th ức th ế gi ới. ­ Ch ủ  nghĩa duy tâm: Ch ủ  nghĩa duy tâm chia thành hai tr ườ ng phái: chủ  nghĩa  duy tâm ch ủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan. + Ch ủ  nghĩa duy tâm chủ  quan th ừa nh ận ý thức có trướ c, và quyế t đị nh vậ t   ch ất. Ch ủ  nghĩa duy tâm chủ  quan ph ủ  nh ận s ự  t ồn t ại mang tính khách quan củ a   hiệ n th ực, và nó chủ  quan  ở ch ỗ kh ẳng đị nh đị nh mọ i sự  vậ t, hiệ n t ượ ng ch ỉ là phứ c   hợp nh ững c ảm giác củ a chủ  th ể, chính sự  cả m nhận của ch ủ  th ể  quy ết đị nh sự  tồ n   tại của hi ện th ực. + Ch ủ nghĩa duy tâm khách quan cũng th ừa nhận ý thức có trướ c, và quyế t đị nh  vật ch ất. Nh ưng ý thức của ch ủ  nghĩa duy tâm khách quan là ý thức khách quan, có  tr ướ c và tồ n tại độ c lậ p với con ng ườ i. ­­> V ề  c ơ bản, ch ủ nghĩa duy tâm cho rằng ý thức có trướ c, sả n sinh ra và quyế t   đị nh gi ới t ự nhiên. ­ Ch ủ  nghĩa duy v ật: Cho  đến nay, chủ  nghĩa duy vật đượ c thể  hiệ n dướ i ba   hình th ức c ơ  b ản: ch ủ  nghĩa duy v ật ch ất phác, chủ  nghĩa duy vật siêu hình và chủ  nghĩa duy v ật biện ch ứng. + Ch ủ  nghĩa duy v ật ch ất phác là kết quả  nh ận th ức c ủa các triế t họ c duy v ật   thời c ổ  đạ i. Tuy còn rấ t nhiề u h ạn chế, nh ưng ch ủ nghĩa duy vậ t chất phác đã dùng   giới t ự nhiên để giả i thích về  giới t ự nhiên, không viên đế n các thế  lực siêu nhiên.
  3. + Ch ủ  nghĩa duy v ật siêu hình là hình th ức c ơ  b ản th ứ  hai c ủa ch ủ  nghĩa duy  vật, th ể  hiện khá rõ  ở  các nhà triết h ọc th ế  k ỷ  XV đế n thế  kỷ  XVIII. Đây là thờ i kỳ  cơ  học c ổ  điển thu đượ c những thành tựu r ực r ỡ, nên trong khi tiế p tục phát triể n   ch ủ  nghĩa duy v ật ch ất phác thời c ổ  đạ i, chủ  nghĩa duy vật giai đoạ n này chị u  ả nh  hưở ng m ạnh mẽ c ủa ph ươ ng pháp siêu hình, máy móc.  + Ch ủ  nghĩa duy v ật bi ện ch ứng là hình thức cơ  b ản th ứ  ba c ủa ch ủ  nghĩa duy  vật, do Marx và Engels xây dựng vào những năm 40 của thế  k ỷ  XIX, sau đó đượ c  Lenin ti ếp t ục phát tri ển, ngày nay còn có tên gọi là triế t học Marx­Lenin. Các ông  này đã kế  th ừa nh ững gì mà các ông cho là tinh hoa c ủa các trườ ng phái trướ c đó,   cùng v ới nh ững thành t ựu khoa h ọc đươ ng thời. Trong đó, phép biện ch ứng duy v ật   là hạt nhân lý luận đố i lậ p với ph ươ ng pháp siêu hình. ­­> V ề  c ơ  bản, ch ủ  nghĩa vậ t cho rằng v ật ch ất có trướ c sả n sinh ra, và quyế t   đị nh ý thức. Thế gi ới vật ch ất t ồn t ại khách quan. Như  vậy, ch ủ  nghĩa duy vật và chủ  nghĩa duy tâm là hai tr ườ ng phái chính củ a   tri ết h ọc. L ịch s ử tri ết h ọc g ắn li ền v ới l ịch s ử đấ u tranh củ a hai tr ườ ng phái này. ­ Các nhà triế t h ọc nh ị  nguyên do không khẳng  đị nh đượ c  giữa vật ch ất và ý  thức cái nào có tr ướ c, cái nào có sau, cái nào quyế t đị nh cái nào nên họ  phủ  nhận kh ả  năng nh ận th ức thế  gi ới c ủa con ng ườ i. Quan điể m củ a họ  đa phầ n là hoài nghi. Khi   giải   quyết   mặt   th ứ   hai   v ấn   đề   cơ   bả n   củ a   tri ết   học   h ọ   đã   đi   từ   hoài   nghi   luậ n   (scepticisme) đến thuy ết không th ể  bi ết (agnosticisme) và dầ n dầ n tri ết h ọc c ủa h ọ  chuy ển sang duy tâm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2