Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA CÁC BỆNH KHÔNG LÂY<br />
(TĂNG HUYẾT ÁP, ÐÁI THÁO ÐƯỜNG TÝP 2) Ở NGƯỜI LỚN<br />
TỈNH BÌNH DƯƠNG, NĂM 2006-2007<br />
Lê Hoàng Ninh*, Đinh Văn Khai**, Nguyễn Văn Hóa***, Nguyễn Thị Hiền****,<br />
Phùng Đức Nhật* và cộng sự,<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Bệnh mạn tính không lây đang tăng nhanh gồm các bệnh tim mạch, đái tháo đường, ung thư,<br />
loãng xương và các bệnh liên quan sức khỏe tâm thần. Các yếu tố liên quan của các bệnh không lây là lối sống,<br />
thói quen ăn uống, vận động. Nghiên cứu này dùng thiết kế nghiên cứu phân tích (bệnh chứng) để xác định các<br />
yếu tố nguy cơ của bệnh tăng huyết áp và đái tháo đường tại tỉnh Bình Dương, đại diện khu vực Đông Nam Bộ.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát mối liên quan của các yếu tố nguy cơ trên các bệnh mạn tính không lây<br />
(tăng huyết áp, đái tháo đường týp 2) ở người lớn (≥ 30 tuổi) tại tỉnh Bình Dương năm 2006-2007.<br />
Đối tượng và Phương pháp: Nghiên cứu bệnh chứng bắt cặp theo tuổi và giới cho 704 trường hợp được<br />
chọn tại 3 bệnh viện điều trị tại tỉnh Bình Dương. Có 176 trường hợp tăng huyết áp và 176 ca chứng, 176<br />
trường hợp đái tháo đường týp 2 và 176 ca chứng.<br />
Kết quả: Trong nhóm bệnh và chứng của bệnh THA các yếu tố có uống rượu bia trong 12 tháng qua và tần<br />
suất uống rượu bia thường xuyên, tỷ lệ béo phì và béo bụng, ăn mặn (được người khác cho là ăn mặn) là các yếu<br />
tố nguy cơ làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Trong nhóm bệnh và chứng của bệnh ĐTĐ, các yếu tố uống rượu bia<br />
hàng ngày, béo phì là các yếu tố nguy cơ làm tăng nguy cơ mắc bệnh.<br />
Kết luận: Nghiên cứu cho thấy độ mạnh mối liên quan giữa các hành vi uống rượu bia, ăn mặn với nguy cơ<br />
bệnh tăng huyết áp, mối liên quan giữa hành vi uống rượu bia với nguy cơ bệnh đái tháo đường týp 2, mối liên<br />
quan chỉ số nhân trắc BMI với hai bệnh trên.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
RISK FACTORS OF NON-COMMUNICABLE DISEASES (HYPERTENSION, TYPE-2 DIABETES)<br />
IN ADULT (≥ 30 YEARS OLD) IN BINH DUONG PROVINCE, IN 2006-2007<br />
Le Hoang Ninh, Đinh Van Khai, Nguyen Van Hoa, Nguyen Thi Hien, Phung Đuc Nhat et al.,<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 - Supplement of No 4 - 2008: 95 - 101<br />
Introduction: Non-communicable diseases emerging fastly including vardio-vascular diseases, diabetes,<br />
cancer, osteomalacia and mental health related diseases. Risk factors for these diseases are lifestyle, eating habit,<br />
physical activity. This study is a case-control study aim to deteermine the strength of relationships between those<br />
risk factors with hypertension, type 2 diabetes in Binh Duong province in East Southern region.<br />
Objective: determine the relationships between risk fators and non-communicable diseases such as<br />
hypertension, type 2 diabetes in adult from and above 30 years old in Binh Duong province, in 2006-2007.<br />
Materials and Methodology: age and gender matched case control study recruited 704 individuals in<br />
three hospitals in Binh Duong province, including 176 hypertensives and controls, 176 type 2 diabetes cases and<br />
controls.<br />
<br />
* Viện Vệ sinh Y tế công cộng, TP. Hồ Chí Minh **.BV. Đa khoa tỉnh Bình Dương,<br />
*** BV. Điều dưỡng và Phục hồi chức năng tỉnh Bình Dương, ****.BV. Đa khoa huyện Thuận An<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Results: In hypertensives and controls alcohol consumption and high frequent of alcohol use, salty eating<br />
habit are risk factors, in type 2 diabetic cases and controls daily alcohol consumption is risk factor. In both types of<br />
diseases, overweight is a strong risk factor.<br />
Conclusion: The study determines the strength of relationship of alcohol consumption, salty eating habit<br />
and high risk of hypertension; alcohol consumption and high risk of type 2 diabetes and the relationship of<br />
overweight with both hypertension and type 2 diabetes.<br />
này cũng là do lối sống, thói quen ăn uống và<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
vận động(3,15,16).<br />
Bệnh mạn tính không lây đang tăng nhanh<br />
Sự bùng nổ của các bệnh mãn tính không lây<br />
trên toàn thế giới bao gồm các bệnh tim mạch,<br />
đang xảy ra ở các nước Nam Á trong đó có Việt<br />
đái tháo đường, ung thư, loãng xương và các<br />
nam. Trong hơn thập kỷ gần đây, các bệnh<br />
bệnh liên quan sức khỏe tâm thần. Các bệnh<br />
không nhiễm trùng mãn tính có chiều hướng gia<br />
mạn tính đang đã được tính toán là đóng góp<br />
tăng rõ rệt(5,6,7,9). Theo số liệu thống kê cuả Bộ Y<br />
vào khoảng 60% của 56,5 triệu ca tử vong được<br />
tế, năm 2003, các bệnh này chiếm đến 64 % trong<br />
báo cáo trên khắp thế giới và khoảng 46% gánh<br />
cấu hình bệnh tật tại Việt Nam. Xu thế gia tăng<br />
nặng toàn cầu năm 2001(19). Tỷ lệ gánh nặng của<br />
này so với các nước trong khu vực, các nước có<br />
các bệnh mạn tính được ước tính sẽ tăng lên tới<br />
điều kiện kinh tế giống Việt Nam, thì các bệnh<br />
67% vào năm 2020. Gần một nửa tổng số ca tử<br />
không lây mãn tính tại Việt Nam có xu thế tăng<br />
vong do các bệnh mạn tính là do các bệnh tim<br />
rất nhanh(1,8). Sự gia tăng này do tỷ lệ người lớn<br />
mạch. Đái tháo đường cũng cho thấy một xu<br />
tuổi ngày một gia tăng trong dân số, tình trạng<br />
hướng đáng lo ngại, không chỉ bởi các bệnh này<br />
kinh tế được cải thiện rõ rệt, một số hộ gia đình<br />
ảnh hưởng một bộ phân lớn dân cư, mà còn vì<br />
từ nghèo đói chuyển qua sung túc khá nhanh<br />
chúng đã được bắt đầu xuất hiện sớm hơn trong<br />
nhưng nhưng hành vi văn hoá về mặt sức khoẻ<br />
cuộc đời(1,(12).<br />
chuyển biến không theo kịp với những thay đổi<br />
Tổ chức Y tế Thế giới cũng phát hiện các yếu<br />
do kinh tế mang lại, trở thành những rào cản,<br />
tố liên quan của các bệnh không truyền nhiễm<br />
những yếu tố bất lợi về mặt sức khoẻ một bộ<br />
(bệnh tim, đột quị, tiểu đường, ung thư và bệnh<br />
phận dân cư. Do vậy, các bệnh mãn tính sẽ là<br />
hô hấp) đã được ghi nhận như lối sống, thói<br />
vấn đề sức khoẻ cộng đồng mà hệ thống y tế<br />
quen ăn uống, vận động ở các nước phát triển<br />
phải đối phó trong nhiều thập niên tới.<br />
cũng như các nước đang phát triển trên thế<br />
Có khá nhiều nghiên cứu được thiết kế theo<br />
giới(17,18).<br />
kiểu điều tra cắt ngang, nhằm xác định tầm vóc<br />
Trên thế giới hiện nay, bệnh đái tháo đường<br />
một số bệnh mãn tính không lây như huyết áp<br />
týp 2 phát triển rất nhanh. Bệnh có xu hướng<br />
cao, tiểu đường(2,4,11,13). Tuy nhiên chúng tôi vẫn<br />
tăng rõ rệt theo thời gian và sự tăng trưởng kinh<br />
chưa tìm thấy nghiên cứu nào dùng thiết kế<br />
tế, ở các nước công nghiệp phát triển, đái tháo<br />
phân tích để xác định các yếu tố nguy cơ mắc các<br />
đường týp 2 chiếm tới 70-90% tổng số bệnh nhân<br />
bệnh mãn tính, bệnh huyết áp cao và tiểu đường<br />
bị đái tháo đường. Tại châu Á, tuỳ thuộc vào tốc<br />
tại các tỉnh phía Nam. Ðây chính là nền tảng cho<br />
độ phát triển kinh tế mà tỷ lệ mắc bệnh khác<br />
việc xác định vấn đề nghiên cứu này. Kết quả có<br />
nhau: Hàn quốc 2%, Malaysia 3%, Thái lan 3,5%,<br />
được từ công trình này sẽ là chứng cứ khoa học<br />
Philippinnes 4,2% ở người trên 30 tuổi. Tại<br />
cho những chương trình can thiệp về sau. Can<br />
Singapore năm 1975 tỷ lệ mắc bệnh là 1,9% đến<br />
thiệp trên những yếu tố nguy cơ này là cơ sở góp<br />
năm 1984 là 4,7%, năm 1992 là 8,6% và đến năm<br />
phần vào việc hạ thấp, khống chế các bệnh mãn<br />
1998 tỷ lệ này lên tới 9%. Nguy cơ của các bệnh<br />
tính không lây, làm tăng chất lượng cuộc sống<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
người dân nói chung đặc biệt là những người<br />
cao tuổi tại Việt Nam.<br />
<br />
Câu hỏi nghiên cứu<br />
Hút thuốc, uống rượu, thói quen ăn uống,<br />
thói quen vận động có là các yếu tố nguy cơ của<br />
các bệnh không lây Tăng huyết áp, Đái tháo<br />
đường týp 2? Các Chỉ số nhân trắc và Chỉ số<br />
sinh hóa có liên quan thế nào đến các bệnh<br />
không lây Tăng huyết áp, Đái tháo đường týp 2?<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Mục tiêu tổng quát<br />
Khảo sát vai trò cuả các yếu tố nguy cơ trên<br />
các bệnh mãn tính không lây (tăng huyết áp, tiểu<br />
đường týp 2) ở người lớn (≥ 30 tuổi) tại tỉnh Bình<br />
Dương năm 2006.<br />
Mục tiêu cụ thể<br />
Xác định vai trò cuả các yếu tố sau đây trên<br />
nguy cơ mắc bệnh tăng huyết áp ở người lớn (≥<br />
30 tuổi) tại tỉnh Bình Dương: hút thuốc, uống<br />
rượu, thói quen ăn uống, thói quen vận động,<br />
các chỉ số nhân trắc<br />
Xác định vai trò cuả các yếu tố sau đây trên<br />
nguy cơ mắc bệnh tiểu đường ở người lớn (≥ 30<br />
tuổi) tại tỉnh Bình Dương: hút thuốc, uống rượu,<br />
thói quen ăn uống, thói quen vận động, các chỉ<br />
số nhân trắc<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Nghiên cứu bệnh chứng được thực hiện tại<br />
tỉnh Bình Dương từ 12/2005-07/2007, 1 nghiên<br />
cứu bệnh - chứng với bệnh tăng huyết áp và 1<br />
nghiên cứu bệnh chứng với bệnh đái tháo<br />
đường týp 2.<br />
<br />
Dân số nghiên cứu<br />
Người lớn (≥ 30 tuổi) có hộ khẩu cư trú (cho<br />
cả nhóm bệnh và nhóm chứng) đang điều trị và<br />
sinh sống tại tỉnh Bình Dương.<br />
<br />
Cách chọn mẫu<br />
Đây là một thiết kế nghiên cứu bệnh chứng.<br />
Trong đó:<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Ca Bệnh: Các ca bệnh sẽ được chọn từ các<br />
đối tượng đã khám, chẩn đoán và điều trị hoặc<br />
huyết áp, hoặc tiểu đường tại các cơ sở y tế của<br />
tỉnh Bình Dương (bao gồm cả nội và ngoại trú).<br />
Ca Chứng: Các trường hợp đến khám tổng<br />
quát tại các cơ sở y tế cuả tỉnh Bình Dương, được<br />
đưa vào nhóm chứng khi được xác định là<br />
không có tiền sử tiểu đường, huyết áp hiện đang<br />
dùng thuốc, hoặc không dùng thuốc.<br />
Mặt khác, các ca bệnh và chứng sẽ được bắt<br />
cặp theo tuổi và giới tính.<br />
<br />
Cỡ mẫu<br />
Áp dụng công thức tính mẫu cho kiểm định<br />
tæ số chênh OR với độ chính xác tương đối, OR<br />
ước tính =2. Với hai nhóm bệnh chứng ta có số<br />
lượng mẫu cần thiết là:<br />
Ðối với bệnh tăng huyết áp: 176 ca bệnh và<br />
176 ca chứng<br />
Ðối với bệnh tiểu đường: 176 ca bệnh và 176<br />
ca chứng.<br />
<br />
Tiêu chí chọn mẫu<br />
Tiêu chí chọn vào<br />
Ca bệnh: Các đối tượng đã khám, chẩn đoán<br />
và điều trị hoặc huyết áp, hoặc tiểu đường tại các<br />
cơ sở y tế của tỉnh Bình Dương (bao gồm cả nội<br />
và ngoại trú), được phát hiện bệnh lần đầu trong<br />
năm 2006 và đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
Ca chứng: Các trường hợp đến khám tổng<br />
quát tại các cơ sở y tế của tỉnh Bình Dương, được<br />
đưa vào nhóm chứng khi được xác định là<br />
không có tiền sử tiểu đường, huyết áp hiện đang<br />
dùng thuốc, hoặc không dùng thuốc.<br />
<br />
Công cụ thu thập<br />
Bảng câu hỏi cấu trúc soạn sẵn, đo ghi huyết<br />
áp, đo ghi các chỉ số huyết thanh về đường<br />
huyết, cholesterol và nồng độ lipid máu (bốn chỉ<br />
tiêu: cholesterol, triglycerides, LDLP, HDLP), đo<br />
ghi nhân trắc<br />
<br />
Xử lý và phân tích số liệu<br />
Số liệu sẽ được nhập bằng chương trình<br />
Epidata 3.02 và sau đó được phân tích bằng<br />
phần mềm Stata 8.0 và SPSS 10.0.<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Đặc điểm dân số học của đối tượng nghiên<br />
cứu<br />
Điều tra triển khai tại 3 đơn vị: Bệnh viện<br />
Đa khoa tỉnh Bình Dương, bệnh viện Điều<br />
dưỡng và Phục hồi chức năng, bệnh viện<br />
huyện Thuận An (tỉnh Bình Dương). Thời gian<br />
từ tháng 6 năm 2006 đến tháng 3 năm 2007, có<br />
704 phiếu được đưa vào phân tích, đạt tỉ lệ là<br />
100% tổng số phiếu.<br />
Tuổi của đối tượng từ 30 đến 86 tuổi, trung<br />
bình là 51,78±11,97 tuổi. Nhóm tuổi trên 45<br />
chiếm tỉ lệ đa số là 75,57%. Nam chiếm tỉ lệ<br />
42,05%, nữ chiếm tỉ lệ 57,95%. Về dân tộc, người<br />
Kinh chiếm đa số (97,2%), kế đến là người Hoa<br />
(2,7%), các dân tộc khác chiếm tỉ lệ không đáng<br />
kể. Về trình độ học vấn: Đa số có trình độ học<br />
vấn từ tiểu học trở xuống chiếm tỉ lệ 63,58%, tỉ lệ<br />
học vấn cấp 2-cấp 3 là 31,58%, tỉ lệ đại học, sau<br />
đại học là 4,84%. Thời gian đi học trung bình của<br />
nhóm đối tượng này là 8,0±5,1 năm. Thành phần<br />
dân tộc có khác so với nghiên cứu của tác giả<br />
Phạm Hùng Lực điều tra năm 2002 trên địa bàn<br />
đồng bằng sông Cửu Long trong đó người Kinh<br />
là 88,5%, người Khmer là 11% và người Hoa là<br />
0,5%(10). Lý do là Phạm Hùng Lực điều tra ở các<br />
khu vực vùng ven trong khi người Hoa lại sống<br />
tập trung nhiều ở thị trấn.<br />
<br />
Phân tích liên quan giữa các yếu tố liên<br />
quan rượu bia với bệnh THA<br />
Bảng 1: Phân bố đặc điểm uống rượu bia với bệnh<br />
THA<br />
Tăng huyết áp<br />
Yếu tố tiếp xúc<br />
<br />
Bệnh Chứng<br />
<br />
60<br />
(34,29)<br />
115<br />
Không<br />
(65,71)<br />
22<br />
Tần suất Thường xuyên (12,57)<br />
uống rượu<br />
Không thường 153<br />
bia<br />
xuyên<br />
(87,43)<br />
<br />
Uống rượu<br />
bia trong<br />
12 tháng<br />
qua<br />
<br />
Có<br />
<br />
46<br />
(26,29)<br />
129<br />
(73,71)<br />
<br />
OR<br />
(KTC<br />
95%)<br />
<br />
P<br />
<br />
2,16<br />
(1,054,71)<br />
<br />
0,02<br />
<br />
7 (4,0)<br />
<br />
3,5<br />
(1,36- 0,004<br />
168 (96) 10,5)<br />
<br />
So sánh giữa nhóm bệnh và nhóm chứng thì<br />
tỷ lệ uống rượu, bia trong 12 tháng qua của<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
nhóm bệnh (34,29%) cao hơn nhóm chứng<br />
(26,29%), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê<br />
(p=0,02).<br />
Những đối tượng ở nhóm cao huyết áp có tỉ<br />
lệ uống bia rượu thường xuyên cao gấp 3,5 lần<br />
so với nhóm chứng (p=0,04).<br />
Điều này cùng kết quả với các nghiên cứu:<br />
Trong nghiên cứu của tác giả Phạm Hùng Lực<br />
tại đồng bằng sông Cửu Long năm 2002 kết quả<br />
có mối liên quan giữa thói quen uống rượu và<br />
tình trạng THA, người có thói quen uống rượu<br />
có nguy cơ THA gấp 1,2 lần so với nhóm không<br />
có thói quen uống rượu(10). Tác giả Vũ Bảo Ngọc<br />
trong nghiên cứu ở quận 4, TP. Hồ Chí Minh<br />
năm 2004 cũng có phát hiện tương tự với người<br />
có uống rượu bia có nguy cơ THA gấp 2,82 lần<br />
và người nghiện rượu, uống thường xuyên hàng<br />
ngày có có nguy cơ THA gấp 4,87 lần so với<br />
người không uống rượu bia(14).<br />
<br />
Phân tích liên quan giữa yếu tố dinh<br />
dưỡng với bệnh THA<br />
Bảng 2: Tần suất sử dụng các loại thức ăn trong một<br />
tuần với bệnh THA<br />
Tăng huyết áp<br />
Yếu tố tiếp xúc<br />
=<br />
5ngày/tuần<br />
=<br />
5ngày/tuần<br />
Mọi người<br />
cho là ăn<br />
mặn<br />
<br />
Có<br />
Không<br />
<br />
Bệnh<br />
<br />
Chứng<br />
<br />
OR<br />
(KTC<br />
95%)<br />
<br />
P<br />
<br />
135<br />
132<br />
(77,14) (75,43)<br />
0,9<br />
0,7<br />
(0,5-1,5)<br />
40<br />
43<br />
(22,86) (24,57)<br />
76<br />
59<br />
0,64<br />
(43,68) (33,71)<br />
(0,39- 0,055<br />
98<br />
116<br />
1,03)<br />
(56,32) (66,29)<br />
83<br />
56 (32,0) 1,9<br />
(47,43)<br />
(1,2- 0,004<br />
92<br />
119<br />
3,06)<br />
(52,57) (68,0)<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu không tìm thấy mối liên<br />
quan giữa ăn nhiều đồ chiên xào và đồ kho ram<br />
mặn với THA (p>0,05). Tuy nhiên, tỉ lệ người bị<br />
người khác cho là ăn mặn hơn những người<br />
trong gia đình ở nhóm THA cao gấp 1,9 lần so<br />
với nhóm chứng bắt cặp theo tuổi và giới với<br />
p=0,004. Điều này không khác với nghiên cứu<br />
của tác giả Phạm Hùng Lực tại đồng bằng<br />
sông Cửu Long năm 2002. Tác giả này không<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
tìm thấy mối tương quan giữa thói quen ăn<br />
mặn và tình trạng THA(10).<br />
<br />
lần so với nhóm chứng bắt cặp theo tuổi và giới<br />
với p=0,0001.<br />
<br />
Phân tích liên quan giữa yếu tố hoạt động<br />
thể lực với bệnh THA<br />
<br />
Tích tụ mỡ trên eo (béo bụng) là yếu tố nguy<br />
cơ mạnh hơn tích tụ mỡ ở dưới eo (béo đùi). Kết<br />
quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ chỉ số vòng<br />
eo/vòng mông cao ở nhóm THA cao gấp 2 lần<br />
nhóm chứng được bắt cặp theo tuổi và giới với<br />
p=0,003.<br />
<br />
Bảng 3: Phân bố đặc điểm hoạt động thể lực trong<br />
công việc với bệnh THA<br />
Tăng huyết áp<br />
Yếu tố tiếp xúc<br />
<br />
Bệnh<br />
<br />
Chứng<br />
<br />
OR<br />
(KTC<br />
95%)<br />
<br />
P<br />
<br />
109<br />
123<br />
0,65<br />
Hoạt động<br />
Có<br />
(62,29)<br />
(70,29)<br />
thể lực nhẹ<br />
(0,38- 0,08<br />
chung<br />
Không 66 (37,71) 52 (29,71) 1,09)<br />
Hoạt động<br />
118<br />
123<br />
Có<br />
0,86<br />
(67,43)<br />
(70,29)<br />
thể lực nhẹ<br />
0,55<br />
trong công<br />
(0,52-1,4)<br />
Không<br />
57<br />
(32,57)<br />
52<br />
(29,71)<br />
việc<br />
160<br />
172<br />
Hoạt động<br />
Có<br />
0,2<br />
(91,43)<br />
(98,29)<br />
0,005<br />
thể lực nhẹ<br />
(0,03-0,7)<br />
trong giải trí Không 15 (8,57) 3 (1,71)<br />
<br />
Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê về hoạt<br />
động giải trí nhẹ với THA (p=0,005), nhóm THA<br />
có tỉ lệ giải trí chủ yếu là nằm ngồi thấp hơn<br />
đáng kể so với nhóm chứng là 0,2 lần.<br />
Đối với hoạt động thể lực nhẹ (chủ yếu là<br />
ngồi, đứng một chỗ) cả trong công việc và giải trí<br />
thì nhóm Tăng huyết áp có tỉ lệ hoạt động nhẹ<br />
thấp hơn bằng 0,65 lần so với nhóm chứng, chưa<br />
tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê trong<br />
nghiên cứu với p=0,08. Không tìm thấy mối liên<br />
quan trong hoạt động thể lực nhẹ trong công<br />
việc với THA (p>0,05).<br />
<br />
Phân tích liên quan giữa chỉ số nhân trắc<br />
với THA<br />
Bảng 4: Phân bố tỉ lệ béo phì theo BMI và béo bụng<br />
với bệnh THA<br />
Tăng huyết áp<br />
OR (KTC<br />
p<br />
95%)<br />
Bệnh<br />
Chứng<br />
>=23<br />
87 (50) 42 (24,0) 3,5 (2,04Chỉ số BMI<br />
0,0001<br />
< 23<br />
87 (50) 133 (76,0) 6,28)<br />
Chỉ số<br />
Cao 72 (41,14) 47 (26,86)<br />
2,08<br />
vòng<br />
(1,24- 0,003<br />
Bình<br />
103<br />
128<br />
eo/vòng<br />
3,59)<br />
thường (58,86)<br />
(73,14)<br />
mông<br />
Chỉ số nhân trắc<br />
<br />
Chỉ số khối cơ thể là một trong những cách<br />
khá chính xác để xác định tình trạng cân nặng<br />
dư thừa. Tỉ lệ các đối tượng nghiên cứu có chỉ số<br />
BMI trên 23 trong nhóm bệnh (50%) cao gấp 3,5<br />
<br />
Phân tích liên quan giữa yếu tố uống rượu<br />
bia với bệnh ĐTĐ<br />
Bảng 5: Phân bố đặc điểm các yếu tố liên quan uống<br />
rượu bia với bệnh ĐTĐ<br />
Đái tháo đường<br />
Yếu tố tiếp xúc<br />
<br />
Bệnh<br />
<br />
Chứng<br />
<br />
OR<br />
(KTC<br />
95%)<br />
<br />
p<br />
<br />
Có 50 (28,25) 37 (20,9) 2,18<br />
Uống rượu<br />
(1,02- 0,02<br />
bia trong 12<br />
127<br />
140<br />
tháng qua Không (71,75)<br />
4,9)<br />
(79,1)<br />
Thường<br />
17 (9,6) 4 (2,26)<br />
xuyên<br />
Tần suất<br />
7,5<br />
uống rượu Không<br />
(1,74- 0,0016<br />
160<br />
173<br />
bia<br />
67,59)<br />
thường<br />
(90,4)<br />
(97,74)<br />
xuyên<br />
<br />
Tỷ lệ uống rượu bia trong 12 tháng qua và tỷ<br />
tần suất uống rượu bia thường xuyên ở nhóm<br />
bệnh cao hơn nhóm chứng và sự liên quan có ý<br />
nghĩa thống kê (p=23 90 (50,85) 47 (26,55) 2,86 (1,70,0001<br />
< 23 87 (49,15) 130 (73,45) 4,8)<br />
<br />
Chỉ số nhân trắc<br />
Chỉ số<br />
BMI<br />
<br />
Chỉ số Cao 102(57,63) 54 (30,51)<br />
10,6(4,2vòng<br />
0,00001<br />
eo/vòng Bình 75 (42,37) 123 (69,49) 33,9)<br />
thường<br />
mông<br />
<br />
Có sự khác biệt về tình trạng béo phì giữa<br />
nhóm bệnh và nhóm chứng. Nhóm bệnh có tỉ lệ<br />
béo phì cao hơn hẳn nhóm chứng và sự khác biệt<br />
này có ý nghĩa thống kê (p< 0,005). Có sự khác<br />
biệt về tình trạng béo bụng giữa nhóm bệnh<br />
ĐTĐ và nhóm chứng. Nhóm bệnh có tỉ lệ béo<br />
bụng cao hơn hẳn nhóm chứng. (p